RE: Có cách nào giảm bớt tai nạn giao thông không các bác?
Thiệt ra cái ý này nó ảnh hưởng nặng hơn bác nghĩ đó. Tui nói ví dụ như một người cảnh sát không chấp hành luật, ví dụ như ăn hối hộ, thì người dân sẽ không còn dòm thấy cái sự công bằng của người cảnh sát đó nữa. Và khi họ bị bắt vì vi phạm luật giao thông gì đó, thử hỏi họ có chấp nhận là tại vì họ vi phạm hay là vì tên này muốn ăn cho nên nó bắt mình. Ở đây tui đưa ví dụ là cảnh sát như là người thầy, còn người dân là học trò.
Và khi người cảnh sát bẻ luật để có lợi cho mình, thì người dân cũng hiểu rằng bẻ luật là có lợi cho mình luôn...
Ah, còn một vấn đề tui quên nói là kiểu áp dụng luật pháp hiện nay. Hiện giờ nó như kiểu ngày nắng ngày mưa, thích thì làm không thích thì thôi, cho nên với cái kiểu đó riết cho người dân cũng học được trò đó luôn, trời nắng (khi có cảnh sát) thì tuân theo luật, khi không thì thôi.
đó đó, cái vấn để ở cái chổ mà dòm thấy có lợi cho mình ở chổ nào hay không đó. Phần nhiều người ta vẫn còn nghĩ rằng nếu tuân theo luật là thua tên kia, tại sao? Vì xã hội cho thấy tên ở trên kia qua mặt luật được và có thể là giàu (tức nhiên có lợi khi bẻ luật), trong khi đó tại sao mình tuân theo luật để rồi mất phần so với nó! Cho nên, trong trường hợp này người ta chỉ làm những gì cho là có lợi trước mắt đối với người ta dù đó là bẻ luật đi nữa. Nên nhớ rằng nó có lợi cho người ta ở giây phút đó, ví dụ như chạy nhanh thì sẽ về sớm.
Như tui đã nói, giao thông chỉ là một phần so với cái hình rộng về tuân theo luật pháp, và là cái dễ thấy nhất. Nhưng tui bảo đảm bác dòm xa hơn một chút thì cái hình ảnh không tuân theo luật nó ở mọi khía cạnh của xã hội.
btw, tui chưa thấy bác nào phân tích xa hơn cái ý thức của người dân, tại sao dân Vietnam mình không có ý thức như các dân khác. Tui muốn nghe để xem tui sai đến cỡ nào. Có thể tui sai bét trong cái nhìn của tui.
Trích đoạn: asiantiger
Chứ không phải ý thức chấp hành pháp luật theo kiểu tôi chấp hành vì tôi sợ bị phạt, tôi chỉ chấp hành khi anh cũng chấp hành nghiêm chỉnh như tôi
Thiệt ra cái ý này nó ảnh hưởng nặng hơn bác nghĩ đó. Tui nói ví dụ như một người cảnh sát không chấp hành luật, ví dụ như ăn hối hộ, thì người dân sẽ không còn dòm thấy cái sự công bằng của người cảnh sát đó nữa. Và khi họ bị bắt vì vi phạm luật giao thông gì đó, thử hỏi họ có chấp nhận là tại vì họ vi phạm hay là vì tên này muốn ăn cho nên nó bắt mình. Ở đây tui đưa ví dụ là cảnh sát như là người thầy, còn người dân là học trò.
Và khi người cảnh sát bẻ luật để có lợi cho mình, thì người dân cũng hiểu rằng bẻ luật là có lợi cho mình luôn...
Ah, còn một vấn đề tui quên nói là kiểu áp dụng luật pháp hiện nay. Hiện giờ nó như kiểu ngày nắng ngày mưa, thích thì làm không thích thì thôi, cho nên với cái kiểu đó riết cho người dân cũng học được trò đó luôn, trời nắng (khi có cảnh sát) thì tuân theo luật, khi không thì thôi.
Trích đoạn: asiantiger
"tôi chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật vì tôi thấy việc đó có lợi cho tôi"
đó đó, cái vấn để ở cái chổ mà dòm thấy có lợi cho mình ở chổ nào hay không đó. Phần nhiều người ta vẫn còn nghĩ rằng nếu tuân theo luật là thua tên kia, tại sao? Vì xã hội cho thấy tên ở trên kia qua mặt luật được và có thể là giàu (tức nhiên có lợi khi bẻ luật), trong khi đó tại sao mình tuân theo luật để rồi mất phần so với nó! Cho nên, trong trường hợp này người ta chỉ làm những gì cho là có lợi trước mắt đối với người ta dù đó là bẻ luật đi nữa. Nên nhớ rằng nó có lợi cho người ta ở giây phút đó, ví dụ như chạy nhanh thì sẽ về sớm.
Như tui đã nói, giao thông chỉ là một phần so với cái hình rộng về tuân theo luật pháp, và là cái dễ thấy nhất. Nhưng tui bảo đảm bác dòm xa hơn một chút thì cái hình ảnh không tuân theo luật nó ở mọi khía cạnh của xã hội.
btw, tui chưa thấy bác nào phân tích xa hơn cái ý thức của người dân, tại sao dân Vietnam mình không có ý thức như các dân khác. Tui muốn nghe để xem tui sai đến cỡ nào. Có thể tui sai bét trong cái nhìn của tui.