Chào bác metocdo, tôi có một số thắc mắc về tính hợp lý logic về câu chuyện của bác như thế này:
1) Về việc phạt lỗi quẹo phải tại ngã tư trước đèn đỏ: thường thì các anh xxx cũng rất rành khu vực & địa bàn mình quản lý nên các anh sẽ hay “mai phục” hay là núp ở những nơi mà dễ thịt được con mồi nhất, ví dụ xxx hay đứng tại Trương Định đoạn vừa qua Điện Biên Phủ nơi sẽ có nhiều bác rẽ trái khi đèn đỏ & sẽ “dính chấu” liền nhanh gọn lẹ. Tại những chỗ không rõ ràng (như chỗ của bác bị vịn) thì tôi nghĩ (đặt trường hợp nếu tôi là xxx, đặc biệt là xgià) các xxx sẽ chẳng “cương” khi gặp người dân như bác. Hoặc thêm nữa là các anh xxx cũng thường xuyên “sinh hoạt nghiệp vụ” với nhau về những chỗ dễ bị người dân cãi lại nên các anh ấy cũng sẽ “exit” tại các thời điểm có thể như khi lên xe đi về đội với bác, khi gặp XS1, XS2 …
2) Về trường hợp anh Xtrẻ cãi lại LD tôi thấy hơi bất hợp lý ở chỗ: thường thì tại các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là tại CQ Công An thì tôi ít thấy lính nào dám cãi lại sếp, đặc biệt trong trường hợp này có thể nói là anh xtrẻ đã “làm nhục” LD. Cứ giả sử là anh xtrẻ hoặc xgià có “gốc” mạnh nên dám cãi lại LD, nhưng như trong trường hợp này trước khi mời anh đến trong nội bộ xxx làm gì đã chẳng có cuộc họp “phân tích kỹ thuật” để xác định khả năng thắng thua của CQ Nhà nước (giống như các công ty thường hay chuyển sang bộ phận pháp lý hoặc luật sư trước khi quyết định làm to chuyện rồi). Như anh kể thì khi anh gặp LD là lần thứ 3 sau 2 lần gặp XS1 & XS2 thì ít ra LD cũng phải “làm việc” với anh xtrẻ trước khi mời anh lên chứ
Còn về kết thúc có hậu (win-win cho cả bác & xxx) cho câu chuyện này tôi mạo muội thử đề cập một vài tình huống:
1) Kiện nhau ra tòa: tôi đoán sẽ khó vì xxx ngành sẽ “lobby” để phiên tòa có thể (a) không diễn ra hoặc (b) “ngâm” hồ sơ vài năm mới chuyển ra tòa hoặc (c) tòa ấn định một ngày xử mà sau ngày đó bác mới nhận được giấy mời của tòan (tức là bác vắng mặt trong ngày xử) hoặc (d) tòa có thể xử bác thua. Các tình huống (a), (b), (c), (d) tôi đưa ra có thể các bác không tin nhưng có bác nào làm bên ngành luật hoặc luật sư đề nghị cơn fơm/giải thích cho anh em OS rõ trong ngành tòa án những trường hợp như vậy có xảy ra không.
Đặc biệt trước giờ theo tôi nhớ là chưa có cảnh người dân kiện & thắng kiện CA TP HCM. Có thể sẽ có “chỉ đạo” vì người ta sẽ không để “mất mặt” (hay từ em mới dung khi nãy là “làm nhục”) xxx TP HCM.
2) Cứ giả sử bác thắng, nhưng bác sẽ thắng cái gì: (a) Công văn xin lỗi của xxx & trả lời rằng ngã 4 đó được quẹo phải khi đèn đỏ: tôi dám chắc 99% là xxx sẽ không làm vì: người ký phải là LD2 (trùm hơn LD) mà mắc gì “quýt làm cam chịu”! Hơn nữa các bác cũng biết trường hợp của bác vẫn không rõ ràng hoàn toàn trong luật. (b) Bồi thường thiệt hại thời gian đi lại của bác: cái này cực khó xác định àh nhen, đặc biệt nếu bác chứng minh được thu nhập bị mất là xác đáng & đã xảy ra. Lấy ví dụ bác hành nghề taxi như anh taxi hôm đó chẳng hạn, 1 ngày anh taxi phải nộp (ví dụ) 40% về công ty & min 300K (suy ra doanh thu tối thiểu khoảng 750K). Nên bác phải chứng minh được ngày đó bác không chạy taxi & vẫn phải nộp 300K (bằng chứng của việc nộp tiền, bằng chứng của việc bác không chạy ngày đó … Đó là chưa kể xxx có thể “phản pháo” rằng bác ghé xxx chỉ mất tối đa vài giờ nên không thể mất nguyên ngày. Nếu bác metocdo làm nghề khác như làm văn phòng chẳng hạn thì lại càng khó chứng minh được thiệt hại. Nên một lần nữa cho dù tòa xử bác thắng thì bác lại vẫn phải “thương lượng” với xxx về khoản đền bù thiệt hại cho bác
3) Trường hợp thứ 3 em xin khất các bác (đã nghĩ ra rồi) để em si nghĩ xem không biết có nên post hay không.
P.S. bác metocdo cho hỏi là bác đã gọi điện thoại lại cho anh xtrẻ chưa?
1) Về việc phạt lỗi quẹo phải tại ngã tư trước đèn đỏ: thường thì các anh xxx cũng rất rành khu vực & địa bàn mình quản lý nên các anh sẽ hay “mai phục” hay là núp ở những nơi mà dễ thịt được con mồi nhất, ví dụ xxx hay đứng tại Trương Định đoạn vừa qua Điện Biên Phủ nơi sẽ có nhiều bác rẽ trái khi đèn đỏ & sẽ “dính chấu” liền nhanh gọn lẹ. Tại những chỗ không rõ ràng (như chỗ của bác bị vịn) thì tôi nghĩ (đặt trường hợp nếu tôi là xxx, đặc biệt là xgià) các xxx sẽ chẳng “cương” khi gặp người dân như bác. Hoặc thêm nữa là các anh xxx cũng thường xuyên “sinh hoạt nghiệp vụ” với nhau về những chỗ dễ bị người dân cãi lại nên các anh ấy cũng sẽ “exit” tại các thời điểm có thể như khi lên xe đi về đội với bác, khi gặp XS1, XS2 …
2) Về trường hợp anh Xtrẻ cãi lại LD tôi thấy hơi bất hợp lý ở chỗ: thường thì tại các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là tại CQ Công An thì tôi ít thấy lính nào dám cãi lại sếp, đặc biệt trong trường hợp này có thể nói là anh xtrẻ đã “làm nhục” LD. Cứ giả sử là anh xtrẻ hoặc xgià có “gốc” mạnh nên dám cãi lại LD, nhưng như trong trường hợp này trước khi mời anh đến trong nội bộ xxx làm gì đã chẳng có cuộc họp “phân tích kỹ thuật” để xác định khả năng thắng thua của CQ Nhà nước (giống như các công ty thường hay chuyển sang bộ phận pháp lý hoặc luật sư trước khi quyết định làm to chuyện rồi). Như anh kể thì khi anh gặp LD là lần thứ 3 sau 2 lần gặp XS1 & XS2 thì ít ra LD cũng phải “làm việc” với anh xtrẻ trước khi mời anh lên chứ
Còn về kết thúc có hậu (win-win cho cả bác & xxx) cho câu chuyện này tôi mạo muội thử đề cập một vài tình huống:
1) Kiện nhau ra tòa: tôi đoán sẽ khó vì xxx ngành sẽ “lobby” để phiên tòa có thể (a) không diễn ra hoặc (b) “ngâm” hồ sơ vài năm mới chuyển ra tòa hoặc (c) tòa ấn định một ngày xử mà sau ngày đó bác mới nhận được giấy mời của tòan (tức là bác vắng mặt trong ngày xử) hoặc (d) tòa có thể xử bác thua. Các tình huống (a), (b), (c), (d) tôi đưa ra có thể các bác không tin nhưng có bác nào làm bên ngành luật hoặc luật sư đề nghị cơn fơm/giải thích cho anh em OS rõ trong ngành tòa án những trường hợp như vậy có xảy ra không.
Đặc biệt trước giờ theo tôi nhớ là chưa có cảnh người dân kiện & thắng kiện CA TP HCM. Có thể sẽ có “chỉ đạo” vì người ta sẽ không để “mất mặt” (hay từ em mới dung khi nãy là “làm nhục”) xxx TP HCM.
2) Cứ giả sử bác thắng, nhưng bác sẽ thắng cái gì: (a) Công văn xin lỗi của xxx & trả lời rằng ngã 4 đó được quẹo phải khi đèn đỏ: tôi dám chắc 99% là xxx sẽ không làm vì: người ký phải là LD2 (trùm hơn LD) mà mắc gì “quýt làm cam chịu”! Hơn nữa các bác cũng biết trường hợp của bác vẫn không rõ ràng hoàn toàn trong luật. (b) Bồi thường thiệt hại thời gian đi lại của bác: cái này cực khó xác định àh nhen, đặc biệt nếu bác chứng minh được thu nhập bị mất là xác đáng & đã xảy ra. Lấy ví dụ bác hành nghề taxi như anh taxi hôm đó chẳng hạn, 1 ngày anh taxi phải nộp (ví dụ) 40% về công ty & min 300K (suy ra doanh thu tối thiểu khoảng 750K). Nên bác phải chứng minh được ngày đó bác không chạy taxi & vẫn phải nộp 300K (bằng chứng của việc nộp tiền, bằng chứng của việc bác không chạy ngày đó … Đó là chưa kể xxx có thể “phản pháo” rằng bác ghé xxx chỉ mất tối đa vài giờ nên không thể mất nguyên ngày. Nếu bác metocdo làm nghề khác như làm văn phòng chẳng hạn thì lại càng khó chứng minh được thiệt hại. Nên một lần nữa cho dù tòa xử bác thắng thì bác lại vẫn phải “thương lượng” với xxx về khoản đền bù thiệt hại cho bác
3) Trường hợp thứ 3 em xin khất các bác (đã nghĩ ra rồi) để em si nghĩ xem không biết có nên post hay không.
P.S. bác metocdo cho hỏi là bác đã gọi điện thoại lại cho anh xtrẻ chưa?