Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Cái này bạn nói ra người ta gọi là nguỵ biện đấy.
Khi giải quyết vần đề thuộc luật này, lại lấy luật khác ra diễn giải là SAI. Đơn giản vậy thôi.
Tại sao ko lấy khoản 11 điều 2 bộ luật Xử lý VPHC ra để diễn giải mà cứ phải nhất thiết lấy từ luật Hình sự ra để diễn giải cho một vi phạm hành chính? Trong khi trong luật xử lý vi phạm hành chính nó có rành rành ra đấy. Caia này người ta gọi là cố chấp.
Mình biết là về ngôn ngữ, cả hai giống nhau. Nhưng một bên định nghĩa đó chỉ để ứng dụng cho các vi phạm hành chính, một bên để ứng dụng cho các hành vi hình sự, ngĩa là đã có tội, nhẹ là huỷ hoại tài sản, nặng hơn là giết người. Mức độ của sự cấp thiết noa khác nhau hoàn toàn.
Mình sẽ dừng ở đây, nếu bạn vẫn giữ quan điểm rằng: DÙNG MỘT ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT HÀNH VI THUỘC CHẾ TÀI CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LÀ ĐÚNG.
Quá nãn với bác rồi đấy, đã nói quá nhiều lần là tình thế cấp thiết của cả 2 luật đều giống nhau. Vui lòng đọc lại các còm trước,(còm #19)
Tôi không trích dẫn điều khoản nào trong Luật HS mà chỉ trích dẫn phân tích của Luật sư về tình thế cấp thiết.
Bác phản biện các phân tích của LS về tình thế cấp thiết nhé.
Nếu không phản biện được thì chấp nhận các điều kiện này là đúng, và các đk này sẽ được áp dụng với bất kỳ Luật nào.

CSGT khẳng định ôtô nhường đường cho xe cứu thương dù vượt qua vạch kẻ đường trong pha đèn đỏ cũng không bị xử phạt?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
6/3/08
3.973
8.095
113
Sàigòn
Ý kiến của luatduonggia về "tình thế cấp thiết" là ý kiến tư vấn của 1 luật sư, không phải là hướng dẫn pháp luật. Chỉ để tham khảo.

Thực tế "tình thế cấp thiết" là một khái niệm định tính, tùy thuộc rất lớn vào cách nhìn nhận của bên liên quan.

Tình thế cấp thiết là tình thế của một người đứng trước sự đe dọa đến lợi ích (được pháp luật bảo vệ) đồng thời muốn bảo vệ lợi ích này, người này không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại cho lợi ích khác (cũng được pháp luật bảo vệ).

Tình thế cấp thiết chỉ xảy ra khi có "một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích" của ai đó. Tức, phải hiện hữu một "nguy cơ", nguy cơ này là "thực tế" và nguy cơ này "đe dọa" lợi ích của ai đó...

- Nguy cơ đang hiện hữu: ở đây là nguy cơ "không kịp đưa người được cấp cứu tới bệnh viện để được cấp cứu"
- Nguy cơ này là thực tế: chuyện đang xảy ra, người bệnh đang trên xe và xe cứu thương đang hú còi để được quyền ưu tiên đi một cách nhanh nhất có thể.
- Nguy cơ này đang đe dọa sức khỏe / tính mạng của người đang được đưa đi cấp cứu, tức đang (hoặc sẽ) xâm hại đến sức khỏe và/hoặc tính mạng của người được đưa đi cấp cứu.

Việc đưa người bệnh tới bệnh viện phải càng nhanh là càng tốt, tới chậm có thể ảnh hưởng sức khỏe do chậm tiến trình chữa trị và tới quá chậm có thể ảnh hưởng tới cả mạng sống của bệnh nhân ((ví dụ bệnh nhân đang mất máu trên đường đi, tới chậm hoặc quá chậm sẽ gây ra mức độ hậu quả khác nhau, không phải chỉ có "chết" mới là hậu quả").
"Thiệt hại" ở đây phải xác định như vậy, không hiểu ông LS Dương đem cái định nghĩa "thiệt hại ngay tức khắc" vô đây làm nhiều người hiểu nhầm là có ý gì!

" Điều kiện về tính chất của sự nguy hiểm (nguy cơ)
Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền được hành động trong tình thế cấp thiết chính là sự nguy hiểm đang đe dọa những quyền hoặc lợi ích được pháp luật bảo vệ. Sự nguy hiểm này là thực tế, đang gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại nhất định cho quyền hoặc lợi ích chính đáng của bản thân người hành động trong tình thế cấp thiết hoặc cho lợi ích Nhà nước, của tập thể, quyền hoặc lợi ích chính đáng của người khác. Cần lưu ý rằng, nguồn nguy hiểm có thể là do con người, do súc vật, do các sức mạnh của thiên nhiên (bão, lũ, động đất,…) hoặc do những nguyên nhân khác gây ra. Luật không quy định cụ thể nguồn phát sinh nguy hiểm. Nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết là tất cả những gì làm phát sinh sự gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quyền hoặc lợi ích được pháp luật bảo vệ.
Nguồn nguy hiểm phải thỏa mãn tính hiện tại, nghĩa là sự nguy hiểm đó đang tồn tại khách quan, đang xảy ra, đang diễn ra một cách thực tế và có khả năng gây ra thiệt hại nếu không được ngăn chặn, đã bắt đầu và chưa kết thúc. Cũng được coi là có cơ sở của tình thế cấp thiết nếu sự nguy hiểm tuy chưa xảy ra nhưng chỉ sau khoảnh khắc nhất định nó sẽ xảy ra một cách thực tế. Sự nguy hiểm nói trên phải thực sự gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trực tiếp đến những quyền hoặc lợi ích cần được bảo vệ. Nếu sự nguy hiểm chưa xảy ra hoặc xảy ra ở mức độ không đáng kể thì không phải là tình thế cấp thiết."


Điều kiện về tính chất của hành vi khắc phục nguy hiểm cũng là một vấn đề phức tạp.
 
  • Like
Reactions: NGUYEN T and Osin
Hạng B2
19/2/09
278
343
63
Vui lòng đọc Luật cho kỹ trước khi còm nhé.
tôi trích lại khoản 3, điều 22 Luật GTĐB,
3. Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.

Phần tô đậm không phải là hướng dẫn khi nhường đường hả bác?
Luật không cần điều khoản nào cấm vượt đèn đỏ khi nhường đường mà chỉ cần cấm vượt đèn đỏ (nếu không tuân thủ tín hiệu đèn) là đủ rồi, tức là cũng không có loại trừ bất kỳ trường hợp nào khi vượt đèn đỏ nhé.
Nếu nhích lên một chút, sang trái, sang phải mà không vượt đèn đỏ thì có gì để tranh luận, đâu dính gì đến topic này?
Tôi đã từng nói CSGT không phải cái máy, và tôi nói thêm, người tham gia giao thông cũng không phải cái máy. Với cái điều bác trích ra đó, nó chỉ mang tính hướng dẫn đại diện, còn trong thực tế còn tùy trường hợp mà nhường đường cho phù hợp. Ví dụ bác đang đi ở bên trái, xe cấp cứu đang đi ở bên phải, thì bác nên áp sát lề đường bên trái để nhường đường, chứ không nên máy móc tạt sang phải để rồi lại đè đầu xe cấp cứu. Tương tự, trường hợp cụ thể mà thớt của bác nêu, xe Vios hoàn toàn có thể nhường đường bằng cách tiến lên một chút, tạt sang trái hoặc sang phải tùy tình trạng giao thông lúc đó tạt sang bên nào phù hợp hơn, là xe cấp cứu đã có đủ chỗ đi qua rồi.
Luật sinh ra là để phục vụ con người, chứ luật không vô cảm, người bảo vệ pháp luật cũng không vô cảm. Miễn là nhường đường thực sự, chứ không lợi dụng nhường đường để vượt đèn đỏ thì có vượt hẳn qua ngã tư lúc đèn đỏ cũng không ai xử phạt đâu.
 
  • Like
Reactions: Osin and Nguyễn
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Quá nãn với bác rồi đấy, đã nói quá nhiều lần là tình thế cấp thiết của cả 2 luật đều giống nhau. Vui lòng đọc lại các còm trước,(còm #19)
Tôi không trích dẫn điều khoản nào trong Luật HS mà chỉ trích dẫn phân tích của Luật sư về tình thế cấp thiết.
Bác phản biện các phân tích của LS về tình thế cấp thiết nhé.
Nếu không phản biện được thì chấp nhận các điều kiện này là đúng, và các đk này sẽ được áp dụng với bất kỳ Luật nào.

View attachment 2708445
View attachment 2708445

Luật sư phân tích một điều khoản của LUẬT HÌNH SỰ, rồi bạn áp dụng nó cho việc giải quyết các vi phạm được chế tài bởi LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH! Như hình mình chụp lại ở bài viết trang đầu tiên của bạn!
Rồi bạn lấy đó làm cơ sở để lập luận như vậy là đúng!
Phản biện của mình thế này nhé: Bạn hãy tự đặt vấn đề bằng cách phân tính điều 2 khoản 11 của luật XPVPHC. Sau đó hãy tranh luận! Hoặc tìm bài viết nào của luật sư phân tích về điều khoản đó trong luật XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ra để trích dẫn và làm cơ sở cho lập luận của bạn! Đó là bước đầu tiên cần làm để có thể tranh luận.
Còn nếu cứ khư khư giữ ý kiến của mình như vậy, nó nực cười lắm!

CSGT khẳng định ôtô nhường đường cho xe cứu thương dù vượt qua vạch kẻ đường trong pha đèn đỏ cũng không bị xử phạt?
 
  • Haha
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
View attachment 2708445

Luật sư phân tích một điều khoản của LUẬT HÌNH SỰ, rồi bạn áp dụng nó cho việc giải quyết các vi phạm được chế tài bởi LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH! Như hình mình chụp lại ở bài viết trang đầu tiên của bạn!
Rồi bạn lấy đó làm cơ sở để lập luận như vậy là đúng!
Phản biện của mình thế này nhé: Bạn hãy tự đặt vấn đề bằng cách phân tính điều 2 khoản 11 của luật XPVPHC. Sau đó hãy tranh luận! Hoặc tìm bài viết nào của luật sư phân tích về điều khoản đó trong luật XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ra để trích dẫn và làm cơ sở cho lập luận của bạn! Đó là bước đầu tiên cần làm để có thể tranh luận.
Còn nếu cứ khư khư giữ ý kiến của mình như vậy, nó nực cười lắm!

View attachment 2708526
Bác vẫn quá bảo thủ, giả sử LS này phân tích tình thế cấp thiết, và áp vào Luật XLVP HC thì có gì sai? Tôi vẫn thấy nó phù hợp mà.
Phân tích chỉ là phân tích, có cơ sở nào cho là phân tích này chỉ áp dụng cho luật HS đâu?
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Bác vẫn quá bảo thủ, giả sử LS này phân tích tình thế cấp thiết, và áp vào Luật XLVP HC thì có gì sai? Tôi vẫn thấy nó phù hợp mà.
Phân tích chỉ là phân tích, có cơ sở nào cho là phân tích này chi áp dụng cho luật HS đâu?
Phân tích một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ, rồi áp dụng việc phân tích đó vào LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH là sai 100% rồi. Khác gì đánh đồng tội phạm giết người, cướp của với ông tài xế cán vạch liền hay đi vào đường ngược chiều nhưng không gây tai nạn.
Ông CSGT đang vận dụng LUẬT GTĐB và LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH để phân tích một vấn đề (xử phạt hay không xử phạt) thuộc phạm vi LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH. Để phản bác ông CSGT, bạn lại bê nguyên bài nhận đinh về một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ đêt khẳng định rằng ông CSGT sai. Đó là cái trớt qướt.
Ví dụ như cái xe Vios đen đó lao thẳng lên và đâm chết vài người (khi đó chắc chắn sẽ phạm tội hình sự) và lập luận rằng làm như thế để nhường xe cứu thương, thì việc nhường xe cứu thương (để cứu 1 mạng người nhưng làm chết vài người), không thể gọi là hành vi vi phạm tình thế cấp thiết theo luật hình sự là đúng!
Nhưng như đã nói, trong khi phía trước đang trống trải, lách lên đủ để nhường xe cứu thương mà vẫn an toàn, chỉ vi phạm quy định về chấp hành đèn tín hiệu GT. Thì đc tính là tình thế cấp thiết. Vì trong hoàn cảnh đó, để cứu được một người, bạn chỉ thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính mà không gây tai nạn nào cho người khác!
Còn nếu bạn là người lái xe trong trường hợp xe Vios đen, bạn lý luận như bài viết của bạn ở trang đầu và không nhường đường, đó là quyền lựa chọn mà bạn cho là đúng. Nhưng giả sử, chiếc xe cấp cứu đó đang chở bệnh nhân đi cấp cứu, nếu chậm trễ, bệnh nhân đó sẽ chết, và hành vi không nhường đường của bạn là một trong những lý do làm bệnh nhân đó chết! Vậy hành vi không nhừng đường lúc đó là đúng hay hành vi nhường đường là đúng?
Hơn nữa như mình đã nói, nhận định của một luật sư không phải là văn bản quy phạm mang tính pháp lý, không có nghĩa vụ phải thi hành, nhất là ông ấy đang phân tích trong các hành vi hình sự, mà bạn lại bê vào áp dụng cho các hành vi hành chính. Có muôn vàn tình huống xảy ra trên đường, ở mỗi tình huống, nếu biết luật, người lái xe phải biết tự nhận định sao cho đúng để đưa ra hành vi mà mình cho là phù hợp, để thứ nhất là không vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh, nếu bắt buộc phải vi phạm, thì cố gắng đến mức cao nhất đảm bảo an toàn để giảm thiểu thiệt hại.
Mức độ vi phạm của các hành vi trong 2 bộ luật là khác biệt nhau về bản chất. Nên không thể lấy luật này sang áp dụng luật kia được. Chẳng hạn ông luật sư đó ra tòa cái cho vụ vi phạm hành chính mà lại dẫn luật Hình sự để bào chữa, chắc chắnThẩm phán đuối ổng ra ngoài liền á! Vì nó trớt qướt!
 
  • Like
Reactions: Osin and Nguyễn
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Phân tích một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ, rồi áp dụng việc phân tích đó vào LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH là sai 100% rồi. Khác gì đánh đồng tội phạm giết người, cướp của với ông tài xế cán vạch liền hay đi vào đường ngược chiều nhưng không gây tai nạn.
Ông CSGT đang vận dụng LUẬT GTĐB và LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH để phân tích một vấn đề (xử phạt hay không xử phạt) thuộc phạm vi LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH. Để phản bác ông CSGT, bạn lại bê nguyên bài nhận đinh về một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ đêt khẳng định rằng ông CSGT sai. Đó là cái trớt qướt.
Ví dụ như cái xe Vios đen đó lao thẳng lên và đâm chết vài người (khi đó chắc chắn sẽ phạm tội hình sự) và lập luận rằng làm như thế để nhường xe cứu thương, thì việc nhường xe cứu thương (để cứu 1 mạng người nhưng làm chết vài người), không thể gọi là hành vi vi phạm tình thế cấp thiết theo luật hình sự là đúng!
Nhưng như đã nói, trong khi phía trước đang trống trải, lách lên đủ để nhường xe cứu thương mà vẫn an toàn, chỉ vi phạm quy định về chấp hành đèn tín hiệu GT. Thì đc tính là tình thế cấp thiết. Vì trong hoàn cảnh đó, để cứu được một người, bạn chỉ thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính mà không gây tai nạn nào cho người khác!
Còn nếu bạn là người lái xe trong trường hợp xe Vios đen, bạn lý luận như bài viết của bạn ở trang đầu và không nhường đường, đó là quyền lựa chọn mà bạn cho là đúng. Nhưng giả sử, chiếc xe cấp cứu đó đang chở bệnh nhân đi cấp cứu, nếu chậm trễ, bệnh nhân đó sẽ chết, và hành vi không nhường đường của bạn là một trong những lý do làm bệnh nhân đó chết! Vậy hành vi không nhừng đường lúc đó là đúng hay hành vi nhường đường là đúng?
Hơn nữa như mình đã nói, nhận định của một luật sư không phải là văn bản quy phạm mang tính pháp lý, không có nghĩa vụ phải thi hành, nhất là ông ấy đang phân tích trong các hành vi hình sự, mà bạn lại bê vào áp dụng cho các hành vi hành chính. Có muôn vàn tình huống xảy ra trên đường, ở mỗi tình huống, nếu biết luật, người lái xe phải biết tự nhận định sao cho đúng để đưa ra hành vi mà mình cho là phù hợp, để thứ nhất là không vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh, nếu bắt buộc phải vi phạm, thì cố gắng đến mức cao nhất đảm bảo an toàn để giảm thiểu thiệt hại.
Mức độ vi phạm của các hành vi trong 2 bộ luật là khác biệt nhau về bản chất. Nên không thể lấy luật này sang áp dụng luật kia được. Chẳng hạn ông luật sư đó ra tòa cái cho vụ vi phạm hành chính mà lại dẫn luật Hình sự để bào chữa, chắc chắnThẩm phán đuối ổng ra ngoài liền á! Vì nó trớt qướt!
Viết dài quá, không vào trọng tâm, bác nên bỏ qua luật gì nhé, giả sử phân tích này không liên quan gì đến luật HS mà chỉ là phân tích thế nào là tình thế cấp thiết, bác phản biện xem có gì sai nếu áp vào khi xử lý vi phạm HC?
 
Hạng B2
12/11/13
338
282
63
Phân tích một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ, rồi áp dụng việc phân tích đó vào LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH là sai 100% rồi. Khác gì đánh đồng tội phạm giết người, cướp của với ông tài xế cán vạch liền hay đi vào đường ngược chiều nhưng không gây tai nạn.
Ông CSGT đang vận dụng LUẬT GTĐB và LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH để phân tích một vấn đề (xử phạt hay không xử phạt) thuộc phạm vi LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH. Để phản bác ông CSGT, bạn lại bê nguyên bài nhận đinh về một điều khoản trong LUẬT HÌNH SỰ đêt khẳng định rằng ông CSGT sai. Đó là cái trớt qướt.
Ví dụ như cái xe Vios đen đó lao thẳng lên và đâm chết vài người (khi đó chắc chắn sẽ phạm tội hình sự) và lập luận rằng làm như thế để nhường xe cứu thương, thì việc nhường xe cứu thương (để cứu 1 mạng người nhưng làm chết vài người), không thể gọi là hành vi vi phạm tình thế cấp thiết theo luật hình sự là đúng!
Nhưng như đã nói, trong khi phía trước đang trống trải, lách lên đủ để nhường xe cứu thương mà vẫn an toàn, chỉ vi phạm quy định về chấp hành đèn tín hiệu GT. Thì đc tính là tình thế cấp thiết. Vì trong hoàn cảnh đó, để cứu được một người, bạn chỉ thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính mà không gây tai nạn nào cho người khác!
Còn nếu bạn là người lái xe trong trường hợp xe Vios đen, bạn lý luận như bài viết của bạn ở trang đầu và không nhường đường, đó là quyền lựa chọn mà bạn cho là đúng. Nhưng giả sử, chiếc xe cấp cứu đó đang chở bệnh nhân đi cấp cứu, nếu chậm trễ, bệnh nhân đó sẽ chết, và hành vi không nhường đường của bạn là một trong những lý do làm bệnh nhân đó chết! Vậy hành vi không nhừng đường lúc đó là đúng hay hành vi nhường đường là đúng?
Hơn nữa như mình đã nói, nhận định của một luật sư không phải là văn bản quy phạm mang tính pháp lý, không có nghĩa vụ phải thi hành, nhất là ông ấy đang phân tích trong các hành vi hình sự, mà bạn lại bê vào áp dụng cho các hành vi hành chính. Có muôn vàn tình huống xảy ra trên đường, ở mỗi tình huống, nếu biết luật, người lái xe phải biết tự nhận định sao cho đúng để đưa ra hành vi mà mình cho là phù hợp, để thứ nhất là không vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh, nếu bắt buộc phải vi phạm, thì cố gắng đến mức cao nhất đảm bảo an toàn để giảm thiểu thiệt hại.
Mức độ vi phạm của các hành vi trong 2 bộ luật là khác biệt nhau về bản chất. Nên không thể lấy luật này sang áp dụng luật kia được. Chẳng hạn ông luật sư đó ra tòa cái cho vụ vi phạm hành chính mà lại dẫn luật Hình sự để bào chữa, chắc chắnThẩm phán đuối ổng ra ngoài liền á! Vì nó trớt qướt!
tui thấy ông diluantran nói đúng đó.
pháp luật về hình sự và xlvphc có định nghĩa về tình thế cấp thiết. 2 định nghĩa này là 1 và ko khác nhau câu chữ.
vậy 1 tình thế/tình huống mà thõa đủ yếu tố trong định nghĩa thì nó là tình thế cấp thiết. và khi tình thế đó xảy ra trong hoàn cảnh nào, trong hoàn cảnh đủ yếu tố hình sự thì sẽ áp dụng qd9 bên hình sự, nếu đủ yếu tố hành chính thì áp dụng bên hành chính.
ở đầu thớt trích dẫn luật sư phân tích các yếu tố đủ để được xem là tình thế cấp thiết theo blhs. do tính chất mức độ nghiêm trọng, nguy hiểm, ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi các bên nên tình thế cấp thiết thường được xem xét ở khía cạnh hình sự hơn hành chính. mức độ nghiêm trọng khi xem xét tình thế cấp thiết ở hành chính thường thấp hơn nhiều, nên không được quan tâm. nhưng để đánh giá 1 tình thế có phải cấp thiết hay ko (tính theo hành chính), cũng phải xem tình huống đó đáp ứng đủ định nghĩa mà nhà soạn luật đưa ra hay ko, và cách tiếp cận cũng y chang định nghĩa về tình thế cấp thiết bên HS. vì 2 khái niệm này là 1
 
  • Love
Reactions: diluantran
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Viết dài quá, không vào trọng tâm, bác nên bỏ qua luật gì nhé, giả sử phân tích này không liên quan gì đến luật HS mà chỉ là phân tích thế nào là tình thế cấp thiết, bác phản biện xem có gì sai nếu áp vào khi xử lý vi phạm HC?
Viết dài quá, không vào trọng tâm, bác nên bỏ qua luật gì nhé, giả sử phân tích này không liên quan gì đến luật HS mà chỉ là phân tích thế nào là tình thế cấp thiết, bác phản biện xem có gì sai nếu áp vào khi xử lý vi phạm HC?
Đây là những gì mình đã phân tích, một là bạn đã không đọc, hai là bạn đọc mà không hiểu:

Ví dụ như cái xe Vios đen đó lao thẳng lên và đâm chết vài người (khi đó chắc chắn sẽ phạm tội hình sự) và lập luận rằng làm như thế để nhường xe cứu thương, thì việc nhường xe cứu thương (để cứu 1 mạng người nhưng làm chết vài người), không thể gọi là hành vi vi phạm tình thế cấp thiết theo luật hình sự là đúng!
Nhưng như đã nói, trong khi phía trước đang trống trải, lách lên đủ để nhường xe cứu thương mà vẫn an toàn, chỉ vi phạm quy định về chấp hành đèn tín hiệu GT. Thì đc tính là tình thế cấp thiết. Vì trong hoàn cảnh đó, để cứu được một người, bạn chỉ thực hiện 1 hành vi vi phạm hành chính mà không gây tai nạn nào cho người khác!
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
tui thấy ông diluantran nói đúng đó.
pháp luật về hình sự và xlvphc có định nghĩa về tình thế cấp thiết. 2 định nghĩa này là 1 và ko khác nhau câu chữ.
vậy 1 tình thế/tình huống mà thõa đủ yếu tố trong định nghĩa thì nó là tình thế cấp thiết. và khi tình thế đó xảy ra trong hoàn cảnh nào, trong hoàn cảnh đủ yếu tố hình sự thì sẽ áp dụng qd9 bên hình sự, nếu đủ yếu tố hành chính thì áp dụng bên hành chính.
ở đầu thớt trích dẫn luật sư phân tích các yếu tố đủ để được xem là tình thế cấp thiết theo blhs. do tính chất mức độ nghiêm trọng, nguy hiểm, ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi các bên nên tình thế cấp thiết thường được xem xét ở khía cạnh hình sự hơn hành chính. mức độ nghiêm trọng khi xem xét tình thế cấp thiết ở hành chính thường thấp hơn nhiều, nên không được quan tâm. nhưng để đánh giá 1 tình thế có phải cấp thiết hay ko (tính theo hành chính), cũng phải xem tình huống đó đáp ứng đủ định nghĩa mà nhà soạn luật đưa ra hay ko, và cách tiếp cận cũng y chang định nghĩa về tình thế cấp thiết bên HS. vì 2 khái niệm này là 1
Đồng ý với bác là 2 khái niệm này là 1, chúng giống nhau về định nghĩa. Nhưng khi nằm trong từng bộ luật khác nhau thì đánh giá về mức độ nghiêm trọng của các tình thế cấp thiết hoàn toàn khác nhau về bản chất, nên dễ làm người khác hiểu rằng trường hợp nhường xe cứu thương không phải là tình thế cấp thiết vì nó không nghiêm trọng.
Vì thấy chủ thớt vận dụng luật HÌNH SỰ để phản bác lại ý kiến của CSGT khi phân tích về luật XỬ PHẠN VI PHẠM HÀNH CHÍNH nên mình mới có ý kiến!
CSGT khẳng định ôtô nhường đường cho xe cứu thương dù vượt qua vạch kẻ đường trong pha đèn đỏ cũng không bị xử phạt?