Phải như Toy có phải đỡ cho ae nhà bim ko, mỗi đại lý đều có chỗ sửa chữ riêng tránh tình trạng độc quyền.
Em đặt lịch thay nhớt trước 3 ngày thì dịch vụ EA từ chối nhận do đã đầy chỗ, sau đó phải tăng thời gian đặt chỗ thay nhớt lên 8 ngày thì nhận, bác đến ngang hông họ từ chối là phải rồi. Còn nếu sửa xe thì e nghĩ bác phải đặt lịch trước 1 tháng, khổ nỗi là 1 tháng sau thì không biết xe mình hư gì nữa, nên đi Bim mà sửa ở EA thì bác phải dự đoán được tháng sau xe bác có hư gì hay k và sau đó lên lịch hẹn là vừa
Nếu vậy ai mua gói bảo hanh 6 năm là rước họa vào thân, 6 năm trời bảo hành kiểu này thì gọi là hành hạ khổ chủ
Xe em mới mua được bảo hành 3 năm, mai mốt sửa mấy thứ nhỏ nhỏ mang ra ngoài làm cho đỡ bực mình.
Mua BMW không thấy cảm giác lái đâu do option quá ít, toàn cảm giác bực mình
Tại em đi mer mấy năm rồi nên kì này đổi qua BMW để cảm nhận, ai ngờ được cảm nhận sự thất vọng
Thay nhớt mà phải đặt trước 8 ngày thì rõ ràng EA chưa làm tốt dịch vụ hậu mãi dù thị trường BMW tại VN chỉ mới như cái móng tay so với các thị trường bên cạnh như Thái, Malay chứ chưa nói đến TQ hay Mỹ.Em đặt lịch thay nhớt trước 3 ngày thì dịch vụ EA từ chối nhận do đã đầy chỗ, sau đó phải tăng thời gian đặt chỗ thay nhớt lên 8 ngày thì nhận, bác đến ngang hông họ từ chối là phải rồi. Còn nếu sửa xe thì e nghĩ bác phải đặt lịch trước 1 tháng, khổ nỗi là 1 tháng sau thì không biết xe mình hư gì nữa, nên đi Bim mà sửa ở EA thì bác phải dự đoán được tháng sau xe bác có hư gì hay k và sau đó lên lịch hẹn là vừa
Cái vụ đặt lịch hẹn trước là theo phong cách làm việc của tụi Đức đấy. Bên Đức, muốn làm gì cũng phải lên lịch hẹn trước với người ta, hiếm có công ty nào mà mình ghé ngang mà nó giải quyết lắm. Sửa cái modem, sửa cái xe đạp cũng phải đợi người ta check rồi kiểm tra xem còn trống lịch để làm hay không.
Cách làm việc như vậy cũng có lý do của nó. Ví dụ như nhân viên kỹ thuật chỉ làm 8 tiếng/ngày, đã lên kín lịch cho các xe khác, mà các bạn mang xe đến giữa chừng, cho dù chấp nhận làm sau cùng, thì cũng có nghĩa là nhân viên phải làm nhiều hơn 8 tiếng. Điều này rõ ràng là không tốt với người nhân viên đó.
Thật ra thì đối với các nước càng phát triển, quyền con người càng được chú trọng, và công lao động được trả rất cao, và mọi thứ sẽ được vận hành theo một quy trình rõ ràng chứ không bị xen ngang bởi những thứ khác. Ví dụ: người ta ký hợp đồng 8 tiếng, làm abc việc thì người ta làm đúng 8 tiếng và abc việc, chủ mà giao thêm là người ta kiện. Bạn muốn sửa chữa xe thì bạn phải đặt lịch hẹn trước, nếu không có lịch hẹn thì đến đó xem người ta có trống giờ nào để làm cho mình hay không, có thì ngồi đợi, không có thì đi về; kiểm tra xong thì người ta sẽ báo giá thay cả cụm, lỗi dù lớn hay nhỏ thì cũng thay nguyên cụm, không có chuyện linh động sửa tạm để đi hoặc cố tìm cách xử lý nó. Có lần mình đi sửa cái xe đạp, thay mỗi cái ruột xe có 10 phút mà kêu chờ từ trưa đến 5h chiều mới xong, cái ruột xe giá 6 đồng, tiền công thay 15 đồng, xong rồi kêu nó xem sơ qua coi xe bị hư thêm gì không thì nó nói tiền kiểm tra xe là 30 đồng, muốn thì để xe lại mai nó kiểm tra. Internet bị hư cái đầu cắm cáp ở tường, tụi nó kiểm tra xong cũng chẳng thay cho mình, nói đây không việc của tao, dù mình chấp nhận trả tiền. Đi sửa cái tablet bị hư cái cổng sạc, chỉ cần thay cổng sạc là xong nhưng tụi nó không chịu thay, phải thay luôn cái cụm cổng sạc. Đi khám bệnh cũng vậy, cũng phải đặt lịch trước, không có lịch thì hên xui, hên thì đến đò ngồi chờ, xui thì hôm khác quay lại khám. Đi mua đồ, 8h tối đóng cửa, 7h55 mà mình vào là nó không bán nữa vì nhân viên phải dọn dẹp để 8h đóng cửa.
Nếu mà là người Việt mình thì mấy cái nhỏ nhó đó thì mình sẽ "linh động" làm luôn, hai bên đều vui. Nhưng với tụi Đức thì không như vậy. Có lẽ mấy cái quy trình cứng ngắc của tụi nó làm cho mình cảm thấy gò bó. Đó là nói về việc đặt lịch hẹn, còn mấy cái khó chịu khác về mặt dịch vụ thì mình không biết EA còn khiếm khuyết gì. Nhưng nói chung là đối với cách làm việc của dân Đức thì bạn có mua series 7 hay series 3 thì cũng như nhau thôi, có khác chăng là tiền sửa xe sẽ chênh rất nhiều do bị hư cái gì là thay cả cụm cái đó, không cần biết là có thể khắc phục hay không thể khắc phục.
Cách làm việc như vậy cũng có lý do của nó. Ví dụ như nhân viên kỹ thuật chỉ làm 8 tiếng/ngày, đã lên kín lịch cho các xe khác, mà các bạn mang xe đến giữa chừng, cho dù chấp nhận làm sau cùng, thì cũng có nghĩa là nhân viên phải làm nhiều hơn 8 tiếng. Điều này rõ ràng là không tốt với người nhân viên đó.
Thật ra thì đối với các nước càng phát triển, quyền con người càng được chú trọng, và công lao động được trả rất cao, và mọi thứ sẽ được vận hành theo một quy trình rõ ràng chứ không bị xen ngang bởi những thứ khác. Ví dụ: người ta ký hợp đồng 8 tiếng, làm abc việc thì người ta làm đúng 8 tiếng và abc việc, chủ mà giao thêm là người ta kiện. Bạn muốn sửa chữa xe thì bạn phải đặt lịch hẹn trước, nếu không có lịch hẹn thì đến đó xem người ta có trống giờ nào để làm cho mình hay không, có thì ngồi đợi, không có thì đi về; kiểm tra xong thì người ta sẽ báo giá thay cả cụm, lỗi dù lớn hay nhỏ thì cũng thay nguyên cụm, không có chuyện linh động sửa tạm để đi hoặc cố tìm cách xử lý nó. Có lần mình đi sửa cái xe đạp, thay mỗi cái ruột xe có 10 phút mà kêu chờ từ trưa đến 5h chiều mới xong, cái ruột xe giá 6 đồng, tiền công thay 15 đồng, xong rồi kêu nó xem sơ qua coi xe bị hư thêm gì không thì nó nói tiền kiểm tra xe là 30 đồng, muốn thì để xe lại mai nó kiểm tra. Internet bị hư cái đầu cắm cáp ở tường, tụi nó kiểm tra xong cũng chẳng thay cho mình, nói đây không việc của tao, dù mình chấp nhận trả tiền. Đi sửa cái tablet bị hư cái cổng sạc, chỉ cần thay cổng sạc là xong nhưng tụi nó không chịu thay, phải thay luôn cái cụm cổng sạc. Đi khám bệnh cũng vậy, cũng phải đặt lịch trước, không có lịch thì hên xui, hên thì đến đò ngồi chờ, xui thì hôm khác quay lại khám. Đi mua đồ, 8h tối đóng cửa, 7h55 mà mình vào là nó không bán nữa vì nhân viên phải dọn dẹp để 8h đóng cửa.
Nếu mà là người Việt mình thì mấy cái nhỏ nhó đó thì mình sẽ "linh động" làm luôn, hai bên đều vui. Nhưng với tụi Đức thì không như vậy. Có lẽ mấy cái quy trình cứng ngắc của tụi nó làm cho mình cảm thấy gò bó. Đó là nói về việc đặt lịch hẹn, còn mấy cái khó chịu khác về mặt dịch vụ thì mình không biết EA còn khiếm khuyết gì. Nhưng nói chung là đối với cách làm việc của dân Đức thì bạn có mua series 7 hay series 3 thì cũng như nhau thôi, có khác chăng là tiền sửa xe sẽ chênh rất nhiều do bị hư cái gì là thay cả cụm cái đó, không cần biết là có thể khắc phục hay không thể khắc phục.
Cái vụ đặt lịch hẹn trước là theo phong cách làm việc của tụi Đức đấy. Bên Đức, muốn làm gì cũng phải lên lịch hẹn trước với người ta, hiếm có công ty nào mà mình ghé ngang mà nó giải quyết lắm. Sửa cái modem, sửa cái xe đạp cũng phải đợi người ta check rồi kiểm tra xem còn trống lịch để làm hay không.
Cách làm việc như vậy cũng có lý do của nó. Ví dụ như nhân viên kỹ thuật chỉ làm 8 tiếng/ngày, đã lên kín lịch cho các xe khác, mà các bạn mang xe đến giữa chừng, cho dù chấp nhận làm sau cùng, thì cũng có nghĩa là nhân viên phải làm nhiều hơn 8 tiếng. Điều này rõ ràng là không tốt với người nhân viên đó.
Thật ra thì đối với các nước càng phát triển, quyền con người càng được chú trọng, và công lao động được trả rất cao, và mọi thứ sẽ được vận hành theo một quy trình rõ ràng chứ không bị xen ngang bởi những thứ khác. Ví dụ: người ta ký hợp đồng 8 tiếng, làm abc việc thì người ta làm đúng 8 tiếng và abc việc, chủ mà giao thêm là người ta kiện. Bạn muốn sửa chữa xe thì bạn phải đặt lịch hẹn trước, nếu không có lịch hẹn thì đến đó xem người ta có trống giờ nào để làm cho mình hay không, có thì ngồi đợi, không có thì đi về; kiểm tra xong thì người ta sẽ báo giá thay cả cụm, lỗi dù lớn hay nhỏ thì cũng thay nguyên cụm, không có chuyện linh động sửa tạm để đi hoặc cố tìm cách xử lý nó. Có lần mình đi sửa cái xe đạp, thay mỗi cái ruột xe có 10 phút mà kêu chờ từ trưa đến 5h chiều mới xong, cái ruột xe giá 6 đồng, tiền công thay 15 đồng, xong rồi kêu nó xem sơ qua coi xe bị hư thêm gì không thì nó nói tiền kiểm tra xe là 30 đồng, muốn thì để xe lại mai nó kiểm tra. Internet bị hư cái đầu cắm cáp ở tường, tụi nó kiểm tra xong cũng chẳng thay cho mình, nói đây không việc của tao, dù mình chấp nhận trả tiền. Đi sửa cái tablet bị hư cái cổng sạc, chỉ cần thay cổng sạc là xong nhưng tụi nó không chịu thay, phải thay luôn cái cụm cổng sạc. Đi khám bệnh cũng vậy, cũng phải đặt lịch trước, không có lịch thì hên xui, hên thì đến đò ngồi chờ, xui thì hôm khác quay lại khám. Đi mua đồ, 8h tối đóng cửa, 7h55 mà mình vào là nó không bán nữa vì nhân viên phải dọn dẹp để 8h đóng cửa.
Nếu mà là người Việt mình thì mấy cái nhỏ nhó đó thì mình sẽ "linh động" làm luôn, hai bên đều vui. Nhưng với tụi Đức thì không như vậy. Có lẽ mấy cái quy trình cứng ngắc của tụi nó làm cho mình cảm thấy gò bó. Đó là nói về việc đặt lịch hẹn, còn mấy cái khó chịu khác về mặt dịch vụ thì mình không biết EA còn khiếm khuyết gì. Nhưng nói chung là đối với cách làm việc của dân Đức thì bạn có mua series 7 hay series 3 thì cũng như nhau thôi, có khác chăng là tiền sửa xe sẽ chênh rất nhiều do bị hư cái gì là thay cả cụm cái đó, không cần biết là có thể khắc phục hay không thể khắc phục.
Chắc Bác này chưa bị hãng BMW Việt Nam hành nên chưa hiểu nổi khổ của các khổ chủ
Bác vào phòng ngồi chờ rồi hỏi ý kiến của các khổ chủ đang ngồi chờ rồi đảm bảo Bác về sẽ viết bài khác hẳn liền
Còn ở Việt Nam đâu phải là chỉ có BMW là duy nhất là xe Đức, những hãng xe Đức khác làm việc rất chuyên nghiệp và nhanh chóng
Em cũng là một trong các khổ chủ lỡ mua BMW nên có những góp ý rất chân thật và thật tế để hãng khắc phục mang lại niềm vui cho các Bác đã sở hữu BMW
Bác hiểu lầm ý mọi người chăng ? Book trước hiển nhiên là cần thiết và không ai phản đối việc booking mà vấn đề ở chỗ là lịch quá lâu so với dịch vụ hậu mãi của 1 hãng xe hàng đầu. Giả sử gia đình bác có 1 chiếc xe, đến hạn thay nhớt bảo trì bảo dưỡng đèn báo đem vào hãng bảo chờ 1 tuần coi nhưng 1 tuần đó hạn chế sử dụng xe. Hoặc xe hư bộ phận nào đó, đem vào hãng mất 1 tuần để check, xong 2 tuần để chờ, 1 tuần để thay thế sửa chữa coi như đi 1 tháng của người ta.Cái vụ đặt lịch hẹn trước là theo phong cách làm việc của tụi Đức đấy. Bên Đức, muốn làm gì cũng phải lên lịch hẹn trước với người ta, hiếm có công ty nào mà mình ghé ngang mà nó giải quyết lắm. Sửa cái modem, sửa cái xe đạp cũng phải đợi người ta check rồi kiểm tra xem còn trống lịch để làm hay không.
Cách làm việc như vậy cũng có lý do của nó. Ví dụ như nhân viên kỹ thuật chỉ làm 8 tiếng/ngày, đã lên kín lịch cho các xe khác, mà các bạn mang xe đến giữa chừng, cho dù chấp nhận làm sau cùng, thì cũng có nghĩa là nhân viên phải làm nhiều hơn 8 tiếng. Điều này rõ ràng là không tốt với người nhân viên đó.
Thật ra thì đối với các nước càng phát triển, quyền con người càng được chú trọng, và công lao động được trả rất cao, và mọi thứ sẽ được vận hành theo một quy trình rõ ràng chứ không bị xen ngang bởi những thứ khác. Ví dụ: người ta ký hợp đồng 8 tiếng, làm abc việc thì người ta làm đúng 8 tiếng và abc việc, chủ mà giao thêm là người ta kiện. Bạn muốn sửa chữa xe thì bạn phải đặt lịch hẹn trước, nếu không có lịch hẹn thì đến đó xem người ta có trống giờ nào để làm cho mình hay không, có thì ngồi đợi, không có thì đi về; kiểm tra xong thì người ta sẽ báo giá thay cả cụm, lỗi dù lớn hay nhỏ thì cũng thay nguyên cụm, không có chuyện linh động sửa tạm để đi hoặc cố tìm cách xử lý nó. Có lần mình đi sửa cái xe đạp, thay mỗi cái ruột xe có 10 phút mà kêu chờ từ trưa đến 5h chiều mới xong, cái ruột xe giá 6 đồng, tiền công thay 15 đồng, xong rồi kêu nó xem sơ qua coi xe bị hư thêm gì không thì nó nói tiền kiểm tra xe là 30 đồng, muốn thì để xe lại mai nó kiểm tra. Internet bị hư cái đầu cắm cáp ở tường, tụi nó kiểm tra xong cũng chẳng thay cho mình, nói đây không việc của tao, dù mình chấp nhận trả tiền. Đi sửa cái tablet bị hư cái cổng sạc, chỉ cần thay cổng sạc là xong nhưng tụi nó không chịu thay, phải thay luôn cái cụm cổng sạc. Đi khám bệnh cũng vậy, cũng phải đặt lịch trước, không có lịch thì hên xui, hên thì đến đò ngồi chờ, xui thì hôm khác quay lại khám. Đi mua đồ, 8h tối đóng cửa, 7h55 mà mình vào là nó không bán nữa vì nhân viên phải dọn dẹp để 8h đóng cửa.
Nếu mà là người Việt mình thì mấy cái nhỏ nhó đó thì mình sẽ "linh động" làm luôn, hai bên đều vui. Nhưng với tụi Đức thì không như vậy. Có lẽ mấy cái quy trình cứng ngắc của tụi nó làm cho mình cảm thấy gò bó. Đó là nói về việc đặt lịch hẹn, còn mấy cái khó chịu khác về mặt dịch vụ thì mình không biết EA còn khiếm khuyết gì. Nhưng nói chung là đối với cách làm việc của dân Đức thì bạn có mua series 7 hay series 3 thì cũng như nhau thôi, có khác chăng là tiền sửa xe sẽ chênh rất nhiều do bị hư cái gì là thay cả cụm cái đó, không cần biết là có thể khắc phục hay không thể khắc phục.
Nói nôm na lại việc bác xếp hàng mua fastfood là bình thường nhưng xếp hàng 2 tiếng để mua 1 phần fastfood là rất bất thường. Thường thì nếu trường hợp đó thì người bán sẽ chủ động tìm cách giải quyết như mở thêm cửa hàng, hoặc thay đổi quy trình quản lý nếu không muốn mất khách, trừ khi có vấn đề quan liêu, độc quyền, quản lý không tốt, hoặc sản phẩm của họ có thế mạnh nào đó mà người tiêu dùng phải cố chịu đựng bị hành hạ cho đến mức tối đa có thể chịu được trước khi chuyển qua sản phẩm khác.
Thật ra so sánh mua fastfood cũng chưa chính xác lắm vì đây thiên về dịch vụ hậu mãi cho những khách hàng đang sử dụng sản phẩm của mình, nó như 1 cái hợp đồng miệng hoặc 1 lời hứa hẹn bằng uy tín để khách hàng đồng ý mua xe, và sau đó khách hàng đã bị ràng buộc với chiếc xe mình đã mua chứ không phải đơn giản như mua cái bánh, thấy xếp hàng lâu thì qua tiệm khác mua cho nhanh. Em sống nước ngoài 1 thời gian mà chưa bao giờ thấy thay nhớt chính hãng phải chờ 1 tuần vì 1 hãng xe có rất nhiều đại lý khắp nơi, chỗ này full thì chịu khó chạy chỗ khác thay.
Chỉnh sửa cuối:
Bác hiểu lầm ý mọi người chăng ? Book trước hiển nhiên là cần thiết và không ai phản đối việc booking mà vấn đề ở chỗ là lịch quá lâu so với dịch vụ hậu mãi của 1 hãng xe hàng đầu. Giả sử gia đình bác có 1 chiếc xe, đến hạn thay nhớt bảo trì bảo dưỡng đèn báo đem vào hãng bảo chờ 1 tuần coi nhưng 1 tuần đó hạn chế sử dụng xe. Hoặc xe hư bộ phận nào đó, đem vào hãng mất 1 tuần để check, xong 2 tuần để chờ, 1 tuần để thay thế sửa chữa coi như đi 1 tháng của người ta.
Nói nôm na lại việc bác xếp hàng mua fastfood là bình thường nhưng xếp hàng 2 tiếng để mua 1 phần fastfood là rất bất thường. Thường thì nếu trường hợp đó thì người bán sẽ chủ động tìm cách giải quyết như mở thêm cửa hàng, hoặc thay đổi quy trình quản lý nếu không muốn mất khách, trừ khi có vấn đề quan liêu, độc quyền, quản lý không tốt, hoặc sản phẩm của họ có thế mạnh nào đó mà người tiêu dùng phải cố chịu đựng bị hành hạ cho đến mức tối đa có thể chịu được trước khi chuyển qua sản phẩm khác.
Thật ra so sánh mua fastfood cũng chưa chính xác lắm vì đây thiên về dịch vụ hậu mãi cho những khách hàng đang sử dụng sản phẩm của mình, nó như 1 cái hợp đồng miệng hoặc 1 lời hứa hẹn bằng uy tín để khách hàng đồng ý mua xe, và sau đó khách hàng đã bị ràng buộc với chiếc xe mình đã mua chứ không phải đơn giản như mua cái bánh, thấy xếp hàng lâu thì qua tiệm khác mua cho nhanh. Em sống nước ngoài 1 thời gian mà chưa bao giờ thấy thay nhớt chính hãng phải chờ 1 tuần vì 1 hãng xe có rất nhiều đại lý khắp nơi, chỗ này full thì chịu khó chạy chỗ khác thay.
Mình không hiểu lầm ý mọi người. Mình chỉ giải thích cho việc có bạn nói là không đặt lịch trước và chấp nhận làm sau cùng nhưng vẫn không được phục vụ, và như vậy EA làm như thế là đúng hay sai ở chuyện từ chối làm ngày hôm đó. Chứ mình không có ý định bào chữa hay cảm thông cho EA. Ý của mình chỉ đơn giản thế này:
1. Tụi Đức thích làm theo quy trình và lịch hẹn.
2. Không có chuyện "linh động", cố gắng một tí để "lách", hoặc sửa cái này cái kia. Ví dụ: sửa cái này có 10 phút à, mày cố gắng làm nhanh cho tao, tao trả thêm tiền ==> không được. Bộ phần này hư có một tí, mày chịu khó gỡ ra rồi làm lại ==> không được, thay hết đi.
3. Mua xe 4 tỉ hay 2 tỉ thì cũng sẽ được phục vụ như nhau, trừ khi trong hợp đồng có ghi rõ xe 4 tỉ sẽ được ưu tiên abc này nọ.
Mình viết ra như vậy để mọi người hiểu là khái niệm "thượng đế" của người Đức được hiểu theo nghĩa rất hẹp, ví dụ như là: anh mua hàng của tôi, tôi sẽ phục vụ anh, nhưng không có nghĩa là anh sẽ là cái gì quá ghê gớm. Với quan điểm như vậy, cộng với việc sửa chữa theo kiểu thay cả cụm thì người mua xe phải cân nhắc kỹ, không được làm "thượng đế" theo kiểu Việt Nam dù mua cái xe mắc gấp 4 lần hãng khác. Thêm với chuyện cho dù làm đúng quy trình, thì khả năng chờ đợi là rất cao, vì EA không có nhu cầu mở rộng dịch vụ sửa chữa, thì người mua càng phải cân nhắc để xem mình có thoải mái như thượng đế hay không. Bạn xem nó độc quyền cũng chẳng có gì sai, vì vốn dĩ nó bán hàng vẫn chạy mà, cứ thấy mọi người nói là có tiền sẽ mua xe Đức là đủ hiểu rồi. Mặc dù rất thích Mer và BMW, nhưng với tình hình như giờ thì mình thôi, bỏ tiền ra mà không thoải mái thì mua Toy vậy.
À, ngay cả chuyện chờ mất cả tháng cũng là phong cách chung của thằng Đức đấy. Mình từng chờ tụi nó sửa cái lỗi internet mất gần 1 tháng trời. Internet không kết nối được thì không cách nào làm việc được, rất khó chịu, nhưng đành chịu. Thật ra mọi người đều nghĩ về nước Đức rất lệch lạc. Người Đức đúng giờ? Không phải, tụi nó cũng trễ giờ tè lè hột me. Người Đức kỷ luật? Tương đối, chứ không đến mức kinh khủng như mình vẫn tưởng, và cái kỷ luật đó không phải là cái kỷ luật như mình vẫn nghĩ. Người Đức làm việc hiệu quả? Không đúng, tụi nó làm việc rất rất chậm. Nếu so với người Việt thì mình làm nhanh hơn tụi nó nhiều. Có những thứ rất đơn giản nhưng tụi nó cũng không làm. Sự thành công của nước Đức không phải đến từ những thứ như kỷ luật, đúng giờ, nhanh nhẹn, sự thành công của nó nằm ở ý thức trách nhiệm và kỷ luật trong chấp hành quy trình.
Cám ơn bạn đã góp ý rất bổ ích, mình đồng ý với bạn quan điểm người Đức (cũng như người Nhật) về sự kỉ luật trong quy trình công việc mang lại thành công cho họ, mình ủng hộ hoàn toàn việc tuân thủ quy trình và phải tôn trọng người đã booking. Khổ cái là cái mà bạn hiểu về "phong cách Đức" của EA tại VN nó lại nạc nạc mỡ mỡ, có lẽ do phong cách VN trộn với Đức nó biến thành phong cách EA chăng .Mình không hiểu lầm ý mọi người. Mình chỉ giải thích cho việc có bạn nói là không đặt lịch trước và chấp nhận làm sau cùng nhưng vẫn không được phục vụ, và như vậy EA làm như thế là đúng hay sai ở chuyện từ chối làm ngày hôm đó. Chứ mình không có ý định bào chữa hay cảm thông cho EA. Ý của mình chỉ đơn giản thế này:
1. Tụi Đức thích làm theo quy trình và lịch hẹn.
2. Không có chuyện "linh động", cố gắng một tí để "lách", hoặc sửa cái này cái kia. Ví dụ: sửa cái này có 10 phút à, mày cố gắng làm nhanh cho tao, tao trả thêm tiền ==> không được. Bộ phần này hư có một tí, mày chịu khó gỡ ra rồi làm lại ==> không được, thay hết đi.
3. Mua xe 4 tỉ hay 2 tỉ thì cũng sẽ được phục vụ như nhau, trừ khi trong hợp đồng có ghi rõ xe 4 tỉ sẽ được ưu tiên abc này nọ.
Mình viết ra như vậy để mọi người hiểu là khái niệm "thượng đế" của người Đức được hiểu theo nghĩa rất hẹp, ví dụ như là: anh mua hàng của tôi, tôi sẽ phục vụ anh, nhưng không có nghĩa là anh sẽ là cái gì quá ghê gớm. Với quan điểm như vậy, cộng với việc sửa chữa theo kiểu thay cả cụm thì người mua xe phải cân nhắc kỹ, không được làm "thượng đế" theo kiểu Việt Nam dù mua cái xe mắc gấp 4 lần hãng khác. Thêm với chuyện cho dù làm đúng quy trình, thì khả năng chờ đợi là rất cao, vì EA không có nhu cầu mở rộng dịch vụ sửa chữa, thì người mua càng phải cân nhắc để xem mình có thoải mái như thượng đế hay không. Bạn xem nó độc quyền cũng chẳng có gì sai, vì vốn dĩ nó bán hàng vẫn chạy mà, cứ thấy mọi người nói là có tiền sẽ mua xe Đức là đủ hiểu rồi. Mặc dù rất thích Mer và BMW, nhưng với tình hình như giờ thì mình thôi, bỏ tiền ra mà không thoải mái thì mua Toy vậy.
À, ngay cả chuyện chờ mất cả tháng cũng là phong cách chung của thằng Đức đấy. Mình từng chờ tụi nó sửa cái lỗi internet mất gần 1 tháng trời. Internet không kết nối được thì không cách nào làm việc được, rất khó chịu, nhưng đành chịu. Thật ra mọi người đều nghĩ về nước Đức rất lệch lạc. Người Đức đúng giờ? Không phải, tụi nó cũng trễ giờ tè lè hột me. Người Đức kỷ luật? Tương đối, chứ không đến mức kinh khủng như mình vẫn tưởng, và cái kỷ luật đó không phải là cái kỷ luật như mình vẫn nghĩ. Người Đức làm việc hiệu quả? Không đúng, tụi nó làm việc rất rất chậm. Nếu so với người Việt thì mình làm nhanh hơn tụi nó nhiều. Có những thứ rất đơn giản nhưng tụi nó cũng không làm. Sự thành công của nước Đức không phải đến từ những thứ như kỷ luật, đúng giờ, nhanh nhẹn, sự thành công của nó nằm ở ý thức trách nhiệm và kỷ luật trong chấp hành quy trình.
Công bằng mà nói thì EA làm tốt ở nhiều khía cạnh, nhưng còn nhiều việc cần cải thiện. Có thể EA cho rằng mấy thằng BFC trên OS nhiều chuyện và khó tính, hay càm ràm nhưng những khách hàng khó tính mới là thuốc thử cao để hoàn thiện nếu không muốn tương lai thị phần ngày càng teo tóp như hiện nay.
Edit: em nhầm chút về vụ thị phần VAMA, EA không có trong này nên không tính được, xin lỗi thông tin đưa nhầm lẫn .
Attachments
-
54,9 KB Đọc: 24
-
48,2 KB Đọc: 20
Chỉnh sửa cuối: