Suy nghĩ như thế này là nguy hiểm cho xã hội.
Người hiểu biết sẽ chẳng nói gì và chẳng nghe, bởi tự trong ý thức họ nhận ra cái đúng/sai; cái nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người KHÔNG hiểu biết sẽ dựa vào 1 khoảng trống của quy chuẩn và luật để lách luật; tạo ra 1 hình ảnh xấu cho xã hội và mang đến những nguy hiểm tiềm tàn cho chính bản thân họ và người khác.
Thực tiễn luôn là minh chứng sinh động và vững chắc cho những lý thuyết khi áp dụng vào thực tế. Vì vậy mới có chuyện thực tế không giống với những gì trên lý thuyết. Thế nhưng, cái 1 người thông minh và có ý thức khi tham gia giao thông không phải là căn cứ vào điểm hở của Luật, của quy chuẩn mà bỏ qua những nguy hiểm có thể xảy ra.
Người hiểu biết sẽ chẳng nói gì và chẳng nghe, bởi tự trong ý thức họ nhận ra cái đúng/sai; cái nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người KHÔNG hiểu biết sẽ dựa vào 1 khoảng trống của quy chuẩn và luật để lách luật; tạo ra 1 hình ảnh xấu cho xã hội và mang đến những nguy hiểm tiềm tàn cho chính bản thân họ và người khác.
Thực tiễn luôn là minh chứng sinh động và vững chắc cho những lý thuyết khi áp dụng vào thực tế. Vì vậy mới có chuyện thực tế không giống với những gì trên lý thuyết. Thế nhưng, cái 1 người thông minh và có ý thức khi tham gia giao thông không phải là căn cứ vào điểm hở của Luật, của quy chuẩn mà bỏ qua những nguy hiểm có thể xảy ra.
Vớ vẫn, vụ lợi cá nhân gì ở đây ông thầntranthienminh nói:Một người thông minh không tận dụng khe hở luật pháp để vụ lợi cá nhân
Vote bác Minh.tranthienminh nói:Suy nghĩ như thế này là nguy hiểm cho xã hội.
Người hiểu biết sẽ chẳng nói gì và chẳng nghe, bởi tự trong ý thức họ nhận ra cái đúng/sai; cái nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người KHÔNG hiểu biết sẽ dựa vào 1 khoảng trống của quy chuẩn và luật để lách luật; tạo ra 1 hình ảnh xấu cho xã hội và mang đến những nguy hiểm tiềm tàn cho chính bản thân họ và người khác.
Thực tiễn luôn là minh chứng sinh động và vững chắc cho những lý thuyết khi áp dụng vào thực tế. Vì vậy mới có chuyện thực tế không giống với những gì trên lý thuyết. Thế nhưng, cái 1 người thông minh và có ý thức khi tham gia giao thông không phải là căn cứ vào điểm hở của Luật, của quy chuẩn mà bỏ qua những nguy hiểm có thể xảy ra.
Mình cần chủ động tuân thủ pháp luật. Còn trường hợp vô tình bị "xử" thì biết luật để tránh phiền toái. Chứ k nên dựa vào đó để khai thác. Vì trên thực tế thì khi ra tới xét xử thì Toà vẫn nhìn vào sự thật khách quan để tuyên. Cùng lắm xxx sai thì kiến nghị sửa, chứ vẫn có chế tài cho vi phạm.
Nên mình chọn cái cao hơn luật mà thực hiện. Và cũng chính là đảm bảo an toàn cho mình và người đang cùng lưu thông. Còn hiểu luật chỉ là bảo vệ cái thực sự đúng của mình. Chứ như ông "Oser" forzet này thì em thua
forzet nói:dawmgoodman ® nói:ah, ra vậy.forzet nói:dawmgoodman ® nói:Ghê thiệt, chuyển làn k xi nhan mà xxx k dám bắt, chắc xe bác thứ dữ rồi.forzet nói:Hôm nay đi còn thấy chiêu vui hơn là 1 mình mình chạy giữa đường ở đoạn này, lúc gần lên cầu thì thấy ngay 1 tốp xxx đứng đây, chắc vợt những ông như mình, chạy giữa đường, chuyển làn vào trong ko xi nhan! Rất tiếc là 3 anh xxx nhìn mình đắm đuối, nước miếng chảy ròng ròng mà ko thể gọi vào được
Bọn xxx đấy me 2B ko xi nhan khi chuyển làn thôi, chứ tóm Oser hơi bị khó á! Bác hiểu sai ý em rồi.
Nhưng tỷ dụ trường hợp trên của bác, chuyển làn không xi nhan, xxx tóm vào thì chắc Oser cũng tiêu nhỉ?
100% là tiêu, mồi quá thơm... ông nào gàn thì có thể cãi bằng chứng đâu Yêu cầu viết BB ngay và luôn, và ghi ý kiến là 3 anh xxx đều mù khi ko thấy tôi mở xi nhan
Last edited by a moderator:
tranthienminh nói:Một người thông minh không tận dụng khe hở luật pháp để vụ lợi cá nhân
Câu nói trên của bác Tranthienminh chắc có ý phê phán hành vi "tận dụng khe hở luật pháp để vụ lợi cá nhân" của nhiều xxx, khi "thay vì chỉ nhắc nhở lái xe, họ lại tích cực phạt tiền lái xe mà chỉ căn cứ trên các biển nhiều hình không có quy định trong luật (vốn chỉ là chiếc biển thuộc nhóm chỉ dẫn, luật không quy định hiệu lực để buộc thi hành)".
.
Last edited by a moderator:
tranthienminh nói:1- Suy nghĩ như thế này là nguy hiểm cho xã hội.
2- Thực tiễn luôn là minh chứng sinh động và vững chắc cho những lý thuyết khi áp dụng vào thực tế. Vì vậy mới có chuyện thực tế không giống với những gì trên lý thuyết.
Có 2 vấn đề thiếu lô gíc trong suy luận trên của bác Tranthienminh.
1- "Gây nguy hiểm cho xã hội":
Xã hội vận hành dựa trên các quy định của luật pháp.
Cán bộ công chức chỉ được làm những gì luật pháp cho phép. Việc sử dụng các biển báo không có quy định trong luật, biển báo kích thước nhỏ hơn quy định của luật để điều hành giao thông là hành vi "nguy hiểm cho xã hội", vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn.
- "thực tế không giống với những gì trên lý thuyết":
Bác Tranthienminh có chút nhầm lẫn trong cách dùng từ "lí thuyết".
Ở thớt này nói về "quy định cụ thể trong luật", không nói về bất kì lí thuyết nào cả.
"Các Quy định ghi trong luật" chính là những kết quả hợp lí nhất tại thời điểm ban hành luật, được đúc kết, rút tỉa từ các nghiên cứu xã hội, nghiên cứu khoa học, thực tiễn vận hành xã hội, học hỏi kinh nghiệm tổ chức giao thông từ các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngay trong công văn 8840 Bộ Gtvt còn phải nhắc nhở bác Chánh về "Yêu cầu đối với biển báo hiệu đường bộ", rằng để được áp dụng phải được "xem xét bổ sung sửa đổi Điều lệ báo hiệu đường bộ, phù hợp với thông lệ quốc tế"
Thực tế trên toàn thế giới không có nước nào có biển "gộp nhiều hình" như ở VN.
Ngay cả tại Ấn độ, một quốc gia có thực trạng giao thông phức tạp hơn nhiều so với giao thông VN (nơi có lượng xe 2b nhiều hơn hẳn VN, nơi phương tiện cơ giới phải lưu thông chung với rất nhiều bò) mà họ vẫn sử dụng biển báo theo thông lệ quốc tế, không cần "phát minh" ra biển gộp nhiều hình làm gì.
Nói ngắn gọn:
- "Biển không có trong luật mà đem ra cắm đầy đường là sai luật",
- "Luật quy định đường kính biển 70cm trở lên, mà chỉ dùng biển có đường kính nhỏ hơn (40cm) là sai luật",
- "Luật quy định để giới hạn tốc độ cho phép tối đa phải cắm biển cấm 127, Sở gtvt không cắm là sai luật".
- "Dựa trên biển gộp nhiều hình không có trong luật, dựa trên biển chỉ dẫn nền xanh không được luật quy định hiệu lực buộc phải thi hành, để bắt lỗi phạt tiền lái xe là sai luật".
Đơn giản là vậy.
-----------
tranthienminh nói:Suy nghĩ như thế này là nguy hiểm cho xã hội.
Người hiểu biết sẽ chẳng nói gì và chẳng nghe, bởi tự trong ý thức họ nhận ra cái đúng/sai; cái nguy hiểm cho bản thân và xã hội.
Người KHÔNG hiểu biết sẽ dựa vào 1 khoảng trống của quy chuẩn và luật để lách luật; tạo ra 1 hình ảnh xấu cho xã hội và mang đến những nguy hiểm tiềm tàn cho chính bản thân họ và người khác.
Thực tiễn luôn là minh chứng sinh động và vững chắc cho những lý thuyết khi áp dụng vào thực tế. Vì vậy mới có chuyện thực tế không giống với những gì trên lý thuyết. Thế nhưng, cái 1 người thông minh và có ý thức khi tham gia giao thông không phải là căn cứ vào điểm hở của Luật, của quy chuẩn mà bỏ qua những nguy hiểm có thể xảy ra.
Last edited by a moderator:
sgb345 nói:3- hơn nữa, biển gộp nhiều hình, nền màu xanh, hình chữ nhật là loại biển thuộc nhóm biển chỉ dẫn thông tin. Luật không quy định biển chỉ dẫn có hiệu lực để buộc lái xe phải tuân thủ.
Xin hỏi vậy các biển chỉ dẫn 403a,b thì sao bác chủ? Có hiệu lực tuân thủ không vậy?
Riêng mục 3 này thì bác SGB suy luận có vẻ sai, vì:clieduyet nói:sgb345 nói:3- hơn nữa, biển gộp nhiều hình, nền màu xanh, hình chữ nhật là loại biển thuộc nhóm biển chỉ dẫn thông tin. Luật không quy định biển chỉ dẫn có hiệu lực để buộc lái xe phải tuân thủ.
Xin hỏi vậy các biển chỉ dẫn 403a,b thì sao bác chủ? Có hiệu lực tuân thủ không vậy?
Quy định theo Luật GTĐB:
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
Giải thích về "hệ thống báo hiệu đường bộ":
Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
sgb345 nói:tranthienminh nói:Một người thông minh không tận dụng khe hở luật pháp để vụ lợi cá nhân
Câu nói trên của bác Tranthienminh chắc có ý phê phán hành vi "tận dụng khe hở luật pháp để vụ lợi cá nhân" của nhiều xxx, khi "thay vì chỉ nhắc nhở lái xe, họ lại tích cực phạt tiền lái xe mà chỉ căn cứ trên các biển nhiều hình không có quy định trong luật (vốn chỉ là chiếc biển thuộc nhóm chỉ dẫn, luật không quy định hiệu lực để buộc thi hành)".
.
Cụ Sgb345 thật là người biết " dĩ hòa vi quí" và thâm thúy!! nhà cháu phục cụ!!