Hạng B2
16/4/13
419
859
93
Dựa vào đâu bác nói SUV sang năm giảm mạnh? Mà giảm mạnh theo bác là giảm bảo nhiêu? Chỉ giảm mỗi thuế nhập khẩu thôi, còn thuế TTĐB sẽ tăng rất mạnh nhé, do động cơ > 2.0. Hơn nữa tất cả thuế phí chỉ chiếm ~60 % giá xe bán đến tay người tiêu dùng. 40% kia DN bỏ túi, đút lót hết.
Ví dụ chiếc I10 giá tại cảng TB 87tr, nếu tính hết thuế phí thì chỉ khoảng 240tr thôi, nhưng đến tay người tiêu dùng trung bình đến ~440 tr. Vậy 200 tr kia ở đâu? Nên nói nếu giảm 30% thuế nhập khẩu thì chỉ giảm 30% trên cái giá 240 tr chứ không phải 440tr nhé.
Bán tải có cái hay của bán tải, mà SUV, CUV không có được, em cũng không biết chi phí làm ra chiếc bán tải rẻ hơn hay mắc hơn SUV, nhưng em dám chắc nếu rẻ hơn thì cũng không nhiều. SUV tải 1 tấn hàng thì xệ đít, đi địa hình không tốt bằng bán tải. CUV thì chỉ nhìn ngó chơi thôi,
Lấy đâu ra mà trên 2.0 thuế ttđb tăng mạnh? Chính xác là 2-2.5 giữ nguyên còn 2.5-3 tăng 5%, mà phần lớn SUV/CUV nằm trong 2 nhóm này (trừ Everest 3.2). Thậm chí nhiều xe SUV/CUV còn có cả loại dưới 2.0, từ hạng sang như Audi Q7, Q5, RX200T, NX200T, GLC đến hạng ruồi như CX-5, X-Trail, CR-V, Tucson, Sportage, Rondo... đều được giảm thuế TTĐB.

Nếu ai đó cần bán tải để chở hàng thì họ ko mua SUV, CUV - đương nhiên. Tuy nhiên phần lớn dân đi bán tải vì nó rẻ chứ ko có nhu cầu chở hàng. Năm nay CX-5 với X-Trail còn 800, sang năm dự là 700 thậm chí thấp hơn thì bán tải chả cần tăng giá cũng ế.

Bác nói bọn sản xuất xe ăn dầy lắm, nhập 87 bán 440 à? Tốt. Chứng tỏ cửa giảm còn lớn. Ngoài giảm do thuế NK về 0, thuế ttđb giảm cho xe dưới 2.0 thì còn giảm do cạnh tranh nữa. Càng không nên mua, cho chúng nó ôm tồn kho mà chết.
 
Hạng B2
16/4/13
419
859
93
Bác học kinh tế, vậy có thể chỉ giáo cho ae mở mang kiến thức
Kinh tế học nói rằng: không phải cứ tăng thuế là tổng thu tăng.
Ví dụ bình quân thu mỗi ô tô 1 tỷ, doanh số 100.000 chiếc thì vẫn ít hơn thu mỗi ô tô 500 triệu nhưng bán 300.000 chiếc.

Vậy, nhận định của bác về chuyện nhà nước muốn tăng thu ngân sách nên giá xe sẽ tăng là không có cơ sở.
 
Hạng B2
9/6/15
126
57
28
35
Kinh tế học nói rằng: không phải cứ tăng thuế là tổng thu tăng.
Ví dụ bình quân thu mỗi ô tô 1 tỷ, doanh số 100.000 chiếc thì vẫn ít hơn thu mỗi ô tô 500 triệu nhưng bán 300.000 chiếc.

Vậy, nhận định của bác về chuyện nhà nước muốn tăng thu ngân sách nên giá xe sẽ tăng là không có cơ sở.

Bác nói có lý. Thuế sẽ giảm. Tăng lượng xe bán ra. Sau đó tăng linh tinh phí trong quá trình lăn bánh (phí cầu đường, trạm thu phí, bãi đỗ xe, bảo hiểm...) chiêu này thâm nhỉ. Thực tế thì cách này giống nước ngoài, mua xe thì rẻ nhưng chi phí sở hữu xe rất cao.
 
Hạng B2
16/4/13
419
859
93
Bác nói có lý. Thuế sẽ giảm. Tăng lượng xe bán ra. Sau đó tăng linh tinh phí trong quá trình lăn bánh (phí cầu đường, trạm thu phí, bãi đỗ xe, bảo hiểm...) chiêu này thâm nhỉ. Thực tế thì cách này giống nước ngoài, mua xe thì rẻ nhưng chi phí sở hữu xe rất cao.
Nếu nghĩ theo hướng đó thì còn nhiều cái hay.
Bác có thấy khi mình có xe thì chi tiêu cũng khác không? Người có xe cuối tuần thường thích đi chơi. Các khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, du lịch cũng được hưởng lợi. Bản thân mỗi chiếc ô tô từ lúc cập cảng cho tới khi ra bãi rác là bao nhiêu dịch vụ, bao nhiêu lao động. Ô tô trực tiếp và gián tiếp kích cầu nền kinh tế theo các cách khác nhau. Hồi xưa có ai nghe thấy Đà Lạt hay Sapa kẹt xe chưa? Giờ cứ cuối tuần là đông nghẹt, người xe chen chúc.

Cả cần tính toán xa xôi, cứ đơn giản hiện nay HN và TPHCM mỗi nơi có chừng 500.000 ô tô đang hoạt động và sẽ lên 1 triệu xe trong vài năm tới. Như vậy tổng 2 thành phố lớn. có 2 triệu xe. Giả sử 1 nửa số đó không để trong nhà mà phải gửi, cứ cho là 1 triệu/tháng đi thì mỗi tháng, chỉ riêng tiền gửi xe của 2 thành phố đã là 1000 tỷ, mỗi năm 12.000 tỷ.

Bình quân mỗi người có xe chi cho xe của mình 50 triệu/năm gồm tiền xăng, bảo dưỡng, phí cầu đường... Với 10 triệu xe cá nhân trong 10 năm tới, khoản chi này lên tới 500 nghìn tỷ, bằng nửa thu ngân sách mỗi năm. Cũng chừng đó tiền là những khoản chi phát sinh thêm do đi chơi cuối tuần, nghỉ mát, đi thăm họ hàng mà trước đó do không có xe họ đi ít hơn hoặc không đi.

Nên nhớ GDP của VN cũng chỉ hơn 4,5 triệu tỷ. Nếu biết cách khai thác, ô tô không chỉ đóng góp vào khoản thu trực tiếp từ thuế liên quan đến mua bán xe mà còn là công cụ kích cầu mạnh mẽ, tạo sức bật nội địa ngay bên trong đất nước. Bất kỳ quốc gia nào, tiêu thụ nội địa cũng là nền tảng của phát triển bền vững.
 
Tập Lái
8/9/15
33
27
18
46
Nếu nghĩ theo hướng đó thì còn nhiều cái hay.
Bác có thấy khi mình có xe thì chi tiêu cũng khác không? Người có xe cuối tuần thường thích đi chơi. Các khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, du lịch cũng được hưởng lợi. Bản thân mỗi chiếc ô tô từ lúc cập cảng cho tới khi ra bãi rác là bao nhiêu dịch vụ, bao nhiêu lao động. Ô tô trực tiếp và gián tiếp kích cầu nền kinh tế theo các cách khác nhau. Hồi xưa có ai nghe thấy Đà Lạt hay Sapa kẹt xe chưa? Giờ cứ cuối tuần là đông nghẹt, người xe chen chúc.

Cả cần tính toán xa xôi, cứ đơn giản hiện nay HN và TPHCM mỗi nơi có chừng 500.000 ô tô đang hoạt động và sẽ lên 1 triệu xe trong vài năm tới. Như vậy tổng 2 thành phố lớn. có 2 triệu xe. Giả sử 1 nửa số đó không để trong nhà mà phải gửi, cứ cho là 1 triệu/tháng đi thì mỗi tháng, chỉ riêng tiền gửi xe của 2 thành phố đã là 1000 tỷ, mỗi năm 12.000 tỷ.

Bình quân mỗi người có xe chi cho xe của mình 50 triệu/năm gồm tiền xăng, bảo dưỡng, phí cầu đường... Với 10 triệu xe cá nhân trong 10 năm tới, khoản chi này lên tới 500 nghìn tỷ, bằng nửa thu ngân sách mỗi năm. Cũng chừng đó tiền là những khoản chi phát sinh thêm do đi chơi cuối tuần, nghỉ mát, đi thăm họ hàng mà trước đó do không có xe họ đi ít hơn hoặc không đi.

Nên nhớ GDP của VN cũng chỉ hơn 4,5 triệu tỷ. Nếu biết cách khai thác, ô tô không chỉ đóng góp vào khoản thu trực tiếp từ thuế liên quan đến mua bán xe mà còn là công cụ kích cầu mạnh mẽ, tạo sức bật nội địa ngay bên trong đất nước. Bất kỳ quốc gia nào, tiêu thụ nội địa cũng là nền tảng của phát triển bền vững.
Chuan men, nen giam thue cho xe con cho bang xe ban tai hay hon la tang thue xe bantai. Ae nao dong phuong an nay thi yeu cau toi dbqh ma minh da bau de ho trinh len qh giam thue cho xe con deeee
 
Hạng B2
14/3/17
115
143
43
33
Nếu nghĩ theo hướng đó thì còn nhiều cái hay.
Bác có thấy khi mình có xe thì chi tiêu cũng khác không? Người có xe cuối tuần thường thích đi chơi. Các khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, du lịch cũng được hưởng lợi. Bản thân mỗi chiếc ô tô từ lúc cập cảng cho tới khi ra bãi rác là bao nhiêu dịch vụ, bao nhiêu lao động. Ô tô trực tiếp và gián tiếp kích cầu nền kinh tế theo các cách khác nhau. Hồi xưa có ai nghe thấy Đà Lạt hay Sapa kẹt xe chưa? Giờ cứ cuối tuần là đông nghẹt, người xe chen chúc.

Cả cần tính toán xa xôi, cứ đơn giản hiện nay HN và TPHCM mỗi nơi có chừng 500.000 ô tô đang hoạt động và sẽ lên 1 triệu xe trong vài năm tới. Như vậy tổng 2 thành phố lớn. có 2 triệu xe. Giả sử 1 nửa số đó không để trong nhà mà phải gửi, cứ cho là 1 triệu/tháng đi thì mỗi tháng, chỉ riêng tiền gửi xe của 2 thành phố đã là 1000 tỷ, mỗi năm 12.000 tỷ.

Bình quân mỗi người có xe chi cho xe của mình 50 triệu/năm gồm tiền xăng, bảo dưỡng, phí cầu đường... Với 10 triệu xe cá nhân trong 10 năm tới, khoản chi này lên tới 500 nghìn tỷ, bằng nửa thu ngân sách mỗi năm. Cũng chừng đó tiền là những khoản chi phát sinh thêm do đi chơi cuối tuần, nghỉ mát, đi thăm họ hàng mà trước đó do không có xe họ đi ít hơn hoặc không đi.

Nên nhớ GDP của VN cũng chỉ hơn 4,5 triệu tỷ. Nếu biết cách khai thác, ô tô không chỉ đóng góp vào khoản thu trực tiếp từ thuế liên quan đến mua bán xe mà còn là công cụ kích cầu mạnh mẽ, tạo sức bật nội địa ngay bên trong đất nước. Bất kỳ quốc gia nào, tiêu thụ nội địa cũng là nền tảng của phát triển bền vững.
Chuẩn bác ạ, mấy bác nói nn tăng thuế để tận thu là không hợp lý.Theo em nghĩ Ôto phát triển thì xã hội cũng văn minh và pt hơn văn hoá xe máy ở VN hiện tại.
 
Hạng C
13/7/11
855
14.797
93
Nếu nghĩ theo hướng đó thì còn nhiều cái hay.
Bác có thấy khi mình có xe thì chi tiêu cũng khác không? Người có xe cuối tuần thường thích đi chơi. Các khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, du lịch cũng được hưởng lợi. Bản thân mỗi chiếc ô tô từ lúc cập cảng cho tới khi ra bãi rác là bao nhiêu dịch vụ, bao nhiêu lao động. Ô tô trực tiếp và gián tiếp kích cầu nền kinh tế theo các cách khác nhau. Hồi xưa có ai nghe thấy Đà Lạt hay Sapa kẹt xe chưa? Giờ cứ cuối tuần là đông nghẹt, người xe chen chúc.

Cả cần tính toán xa xôi, cứ đơn giản hiện nay HN và TPHCM mỗi nơi có chừng 500.000 ô tô đang hoạt động và sẽ lên 1 triệu xe trong vài năm tới. Như vậy tổng 2 thành phố lớn. có 2 triệu xe. Giả sử 1 nửa số đó không để trong nhà mà phải gửi, cứ cho là 1 triệu/tháng đi thì mỗi tháng, chỉ riêng tiền gửi xe của 2 thành phố đã là 1000 tỷ, mỗi năm 12.000 tỷ.

Bình quân mỗi người có xe chi cho xe của mình 50 triệu/năm gồm tiền xăng, bảo dưỡng, phí cầu đường... Với 10 triệu xe cá nhân trong 10 năm tới, khoản chi này lên tới 500 nghìn tỷ, bằng nửa thu ngân sách mỗi năm. Cũng chừng đó tiền là những khoản chi phát sinh thêm do đi chơi cuối tuần, nghỉ mát, đi thăm họ hàng mà trước đó do không có xe họ đi ít hơn hoặc không đi.

Nên nhớ GDP của VN cũng chỉ hơn 4,5 triệu tỷ. Nếu biết cách khai thác, ô tô không chỉ đóng góp vào khoản thu trực tiếp từ thuế liên quan đến mua bán xe mà còn là công cụ kích cầu mạnh mẽ, tạo sức bật nội địa ngay bên trong đất nước. Bất kỳ quốc gia nào, tiêu thụ nội địa cũng là nền tảng của phát triển bền vững.
Moá, phải mấy b bên bộ mà có đầu oóc vầy thì dân đỡ khổ.
Toàn mấy ông trong bưng nên không hy vọng.
 
Hạng B2
6/3/12
136
168
43
Nếu nghĩ theo hướng đó thì còn nhiều cái hay.
Bác có thấy khi mình có xe thì chi tiêu cũng khác không? Người có xe cuối tuần thường thích đi chơi. Các khu vui chơi giải trí, danh lam thắng cảnh, du lịch cũng được hưởng lợi. Bản thân mỗi chiếc ô tô từ lúc cập cảng cho tới khi ra bãi rác là bao nhiêu dịch vụ, bao nhiêu lao động. Ô tô trực tiếp và gián tiếp kích cầu nền kinh tế theo các cách khác nhau. Hồi xưa có ai nghe thấy Đà Lạt hay Sapa kẹt xe chưa? Giờ cứ cuối tuần là đông nghẹt, người xe chen chúc.

Cả cần tính toán xa xôi, cứ đơn giản hiện nay HN và TPHCM mỗi nơi có chừng 500.000 ô tô đang hoạt động và sẽ lên 1 triệu xe trong vài năm tới. Như vậy tổng 2 thành phố lớn. có 2 triệu xe. Giả sử 1 nửa số đó không để trong nhà mà phải gửi, cứ cho là 1 triệu/tháng đi thì mỗi tháng, chỉ riêng tiền gửi xe của 2 thành phố đã là 1000 tỷ, mỗi năm 12.000 tỷ.

Bình quân mỗi người có xe chi cho xe của mình 50 triệu/năm gồm tiền xăng, bảo dưỡng, phí cầu đường... Với 10 triệu xe cá nhân trong 10 năm tới, khoản chi này lên tới 500 nghìn tỷ, bằng nửa thu ngân sách mỗi năm. Cũng chừng đó tiền là những khoản chi phát sinh thêm do đi chơi cuối tuần, nghỉ mát, đi thăm họ hàng mà trước đó do không có xe họ đi ít hơn hoặc không đi.

Nên nhớ GDP của VN cũng chỉ hơn 4,5 triệu tỷ. Nếu biết cách khai thác, ô tô không chỉ đóng góp vào khoản thu trực tiếp từ thuế liên quan đến mua bán xe mà còn là công cụ kích cầu mạnh mẽ, tạo sức bật nội địa ngay bên trong đất nước. Bất kỳ quốc gia nào, tiêu thụ nội địa cũng là nền tảng của phát triển bền vững.

Bác này nói đúng nhưng khi đó tiền sẽ chia sẻ cho nhiều ngành, đó là lợi ích quốc gia.... và tất nhiên túi của một số người sẽ nhẹ đi. Nếu những người có quyền và có tâm thì mình nghĩ dân mình đã không phải chờ 2018 từ mấy năm nay đâu.

P/S: cho mình bổ sung thêm chút ý kiến: Nếu ai đó đổ lỗi giá xe không rẻ là do hạ tầng giao thông không đáp ứng được thì đó chỉ là cái cớ để biện minh cho cái chính xách xe như hiện nay thôi.
Hạ tầng không đáp ứng được thì chỉ có 2 thành phố thôi (cái ko đáp ứng được không chỉ do một mình bộ GTVT mà còn rất nhiều bộ ngành khác sai tè le) còn lại ở những nơi khác làm đường cho trâu bò đi bộ nhé.
Mà nếu muốn 2 thành phố này phát triển thì nên hạ giá xe xuống mới đúng. Dân thành thị họ đủ khôn để đưa ra quyết định mua xe (dù là xe có rẻ) hay là một phương án khác hợp lý.
 
Hạng C
2/11/08
811
556
93
Các cụ còn mua thì giá còn cao, thuế phí còn nặng. Cứ cho chúng nó đói rã mồm ra xem ai mới là người đáng được tôn trọng.
 
  • Like
Reactions: Mustachio