Trong trường hợp của bác tranvietanhtuan: Khi nền đất nơi bác xây dựng có địa tầng như vậy, đúng ra phải chọn giải pháp móng khác để giảm giá thành cho khách hàng. Nhưng với quan niệm cứng nhắc phải dùng cọc gia cố nền và ép sâu hơn công trình bị sự cố bên cạnh, vô tình đội giá thành, tiền đầu tư nhiều hơn, khách hàng thiệt thòi, chúng ta cũng không tận hưởng được lãng phí đó.
@tranvietanhtuan: Với tải trọng như vậy, nền đất như vậy, dùng cọc sâu gia cố nền là vô tình truyền tải trọng vào vùng đất yếu, buộc phải đưa cọc xuống sâu hơn để đảm bảo an toàn.
Nếu dùng móng nông, đủ diện tích đáy móng, thì sóng áp lực chỉ trong phạm vi tầng đất cứng bên trên, không làm lún công trình,giảm được giá thành, vẫn đảm bảo yêu cầu chịu lực và độ bền.
--------------------------------------------------------------------------------
Hoàn toàn tán đồng với ý của bác. Tầng đất trên đã chịu tải tốt , chiều dày lớp đất nếu đủ để chịu tải công trình thì đặt đế móng lên tầng đất ấy là tối ưu. Khoan xuống dưới ko khéo lại đụng tầng đất yếu hơn( túi bùn chẳng hạn) lại phải khoang xuống lớp dưới nữa vô tình làm đội giá thành . Theo em thì móng đơn hoặc băng( theo tính toán cụ thể chắc chỉ cần đơn là đủ???) là ok rồi
@tranvietanhtuan: Với tải trọng như vậy, nền đất như vậy, dùng cọc sâu gia cố nền là vô tình truyền tải trọng vào vùng đất yếu, buộc phải đưa cọc xuống sâu hơn để đảm bảo an toàn.
Nếu dùng móng nông, đủ diện tích đáy móng, thì sóng áp lực chỉ trong phạm vi tầng đất cứng bên trên, không làm lún công trình,giảm được giá thành, vẫn đảm bảo yêu cầu chịu lực và độ bền.
--------------------------------------------------------------------------------
Hoàn toàn tán đồng với ý của bác. Tầng đất trên đã chịu tải tốt , chiều dày lớp đất nếu đủ để chịu tải công trình thì đặt đế móng lên tầng đất ấy là tối ưu. Khoan xuống dưới ko khéo lại đụng tầng đất yếu hơn( túi bùn chẳng hạn) lại phải khoang xuống lớp dưới nữa vô tình làm đội giá thành . Theo em thì móng đơn hoặc băng( theo tính toán cụ thể chắc chỉ cần đơn là đủ???) là ok rồi