Không phải ai cũng thích ở M, bằng chứng là có những người đang ở M lại muốn về VN đó thôi (số này cũng ít thôi và thường rơi vào trường hợp người già), nhưng những người chưa từng đến M, tất cả chỉ là nghe nói rồi lại cho rằng ở M làm gì, VN là sướng nhất thì quá phiến diện. Em có gặp 1 số đồng hương tại 2 lần party cuối tuần, cũng lai rai, tâm sự: hầu hết dân mình qua đó đều "cày", chứ không thong dong như khi ở VN, nhưng chẳng ai than vãn gì cả, họ hài lòng với những gì họ đạt được khi đổ mồ hôi, công sức.
TKM nói:Trường này tào lao, VN xứ nhiệt đới nóng bỏ xừ phải mặc đồ thì thoáng mát chứ tự nhiên bắt chước tụi Tây mặc vest như vậy nóng sao học được. Theo em biết ở Mỹ ko mặc đồng phục cũng vì tụi nhỏ ko thích mặc, nó nói ép nó mặc là vi hiến.
Đồng ý về việc ko nên ép mua đồng phục giá cao ở VN nhưng hình như bác phán hơi ẩu: Xin thưa với bác ở miền Bắc mặc như thế này nhiều lúc bị coi là hơi thiếu vải đấy (bác cứ thử lúc cuối thu đầu đông thôi, chưa cần đến lúc vào chính Đông đâu
Cái áo khoát đồng phục cho mùa đông rất đắt đỏ. Ở Mỹ có số ít trường bắt mặc đồng phục (thường là trường tư) nhưng áo khoát không bắt đồng phục vì áo khoát cho mùa đông thường khá đắt ($30 ~ 660 ngàn đồng là ít nhất).
Tôi đưa ảnh áo khoát đó có ý đó.
Thường đồng phục phải cho cả nước và ít mẫu nhất và được tự do bán để giá rẻ nhất (vì cạnh tranh) và trường không được quyền tham gia bán.
Đồng phục các trường công (không tính bán công hay tư thục) ở VN giờ này hơi loạn và mỗi trường mỗi kiểu và có trường tham gia bán.
Tôi đưa ảnh áo khoát đó có ý đó.
Thường đồng phục phải cho cả nước và ít mẫu nhất và được tự do bán để giá rẻ nhất (vì cạnh tranh) và trường không được quyền tham gia bán.
Đồng phục các trường công (không tính bán công hay tư thục) ở VN giờ này hơi loạn và mỗi trường mỗi kiểu và có trường tham gia bán.
Nói về đi cho con để học thì ... dễ lắm nhưng không có ít người muốn bỏ con lại mà về VN thoã chí tang bồng.
Nếu con lớn và xong rồi thì không nói làm vì vì "trách nhiệm" đã xong. Nhưng con còn nhỏ thì theo góc độ người lao động chân tay hay công nhân như tôi thì bỏ con ở lại mà về VN theo sở thích riêng thì không nên tí nào.
Nếu con còn nhỏ chưa vào lớp 1 thì bạn hãy vạch 1 con đường đơn giản và ít tốn kém mà ở VN có mơ không thấy được.
Con đường này khá hiệu quả cho mọi tầng lớp từ lao động thấp hèn cho đến CEO lương bạc triệu.
Mỗi tiểu bang đều có chương trình "gifted & talented" và có trường cho chường trình này (tạm gọi là GTE).
Cứ 2-5 trường công (tùy vùng) thì có 1 trường có GTE. Tạm gọi là trường điểm hay trường chuyên.
Nếu con bạn ngang hông xin vào GTE rất khó vì các trường này lấy từ lớp 1 và học cho đến khi vào cấp 3. Nếu có học sinh nào đi ra thì mới có chỗ trống cho các học sinh khác xin vào.
Dĩ nhiên, vào trường này con em phải được ba mẹ "gò" trước mà phải "gò" theo kiểu Mỹ (toàn diện) chứ không "gò" theo kiểu VN (chỉ đọc và toán).
Đa số các con em từ các gia đình mà ba mẹ có học ở VN (lấy bằng ĐH ở VN) thì không thể "gò" bằng các ba mẹ không có kiến thức cao cấp nào.
Vì sao?
Vì ba mẹ có học tại VN hay theo lề thói học hành ở VN cho nên khi con thi vào lớp 1 thường bị hỏng tùm lum. Vả lại họ rất tự ái và tự cao (vì họ hơn đa số tầng lớp bình dân).
Trong lúc cha mẹ kém học hành thì họ lại tìm thư viện công (miền phí 100%) xin tư vấn và mượn tài liệu về (miễn phí 100%) và thuyết phục con theo mà họ chẳng biết và hiểu gì để giúp con.
Để các bạn nắm khái niệm GTE thì tôi đơn cử tiểu bang Texas:
http://txgifted.org/
Lấy thành phố Houston của Texas làm ví dụ:
http://hcagc.org/
http://www.hcbe.net/media/472387/final%20gifted%20faq%20march%202013.pdf
GTE rất phức tạp và tùy theo mỗi district (sở/phòng giáo dục). Nên nhớ là cơ cấu giáo dục tại Mỹ không theo chuẩn như ở VN (từ bộ cho đến sở, phòng, trường).
Do đó mỗi địa phương thì GTE theo cách riêng của địa phương.
Ví dụ ở Houston không có trường riêng cho GTE mà có lớp riêng ở một số trường. Và cả Houston chỉ có 1 trường riêng cho GTE mà thôi.
Ở một số nơi khác thì GTE có trường riêng hẳn hoi.
Như đã nói, tuỳ địa phương và tùy theo quan điểm của education board (hội đồng giáo dục) của địa phương đó mà GTE nó rất khác biệt.
Vì vậy, bạn hãy đến thư viện hoặc văn phòng trường hỏi han kỹ vễ GTE tại địa phương. Bạn đừng ngại con bạn phải chuyển trường thì trường hiện tại "ghanh" vì các trường công nằm trong 1 hệ thống và không có sự "ghanh đua" khốc liệt (nếu có thì ở mức độ thấp).
Chính vì vậy, như tôi đã từng nói, chọn nơi đến Mỹ để sống cho phù hợp mình rất khó và phù hợp cách học cho con bạn càng khó hơn vì giáo dục ở Mỹ không bị ràng buộc bởi chuẩn nào hay hệ thống nào (tự do).
Nếu con lớn và xong rồi thì không nói làm vì vì "trách nhiệm" đã xong. Nhưng con còn nhỏ thì theo góc độ người lao động chân tay hay công nhân như tôi thì bỏ con ở lại mà về VN theo sở thích riêng thì không nên tí nào.
Nếu con còn nhỏ chưa vào lớp 1 thì bạn hãy vạch 1 con đường đơn giản và ít tốn kém mà ở VN có mơ không thấy được.
Con đường này khá hiệu quả cho mọi tầng lớp từ lao động thấp hèn cho đến CEO lương bạc triệu.
Mỗi tiểu bang đều có chương trình "gifted & talented" và có trường cho chường trình này (tạm gọi là GTE).
Cứ 2-5 trường công (tùy vùng) thì có 1 trường có GTE. Tạm gọi là trường điểm hay trường chuyên.
Nếu con bạn ngang hông xin vào GTE rất khó vì các trường này lấy từ lớp 1 và học cho đến khi vào cấp 3. Nếu có học sinh nào đi ra thì mới có chỗ trống cho các học sinh khác xin vào.
Dĩ nhiên, vào trường này con em phải được ba mẹ "gò" trước mà phải "gò" theo kiểu Mỹ (toàn diện) chứ không "gò" theo kiểu VN (chỉ đọc và toán).
Đa số các con em từ các gia đình mà ba mẹ có học ở VN (lấy bằng ĐH ở VN) thì không thể "gò" bằng các ba mẹ không có kiến thức cao cấp nào.
Vì sao?
Vì ba mẹ có học tại VN hay theo lề thói học hành ở VN cho nên khi con thi vào lớp 1 thường bị hỏng tùm lum. Vả lại họ rất tự ái và tự cao (vì họ hơn đa số tầng lớp bình dân).
Trong lúc cha mẹ kém học hành thì họ lại tìm thư viện công (miền phí 100%) xin tư vấn và mượn tài liệu về (miễn phí 100%) và thuyết phục con theo mà họ chẳng biết và hiểu gì để giúp con.
Để các bạn nắm khái niệm GTE thì tôi đơn cử tiểu bang Texas:
http://txgifted.org/
Lấy thành phố Houston của Texas làm ví dụ:
http://hcagc.org/
http://www.hcbe.net/media/472387/final%20gifted%20faq%20march%202013.pdf
GTE rất phức tạp và tùy theo mỗi district (sở/phòng giáo dục). Nên nhớ là cơ cấu giáo dục tại Mỹ không theo chuẩn như ở VN (từ bộ cho đến sở, phòng, trường).
Do đó mỗi địa phương thì GTE theo cách riêng của địa phương.
Ví dụ ở Houston không có trường riêng cho GTE mà có lớp riêng ở một số trường. Và cả Houston chỉ có 1 trường riêng cho GTE mà thôi.
Ở một số nơi khác thì GTE có trường riêng hẳn hoi.
Như đã nói, tuỳ địa phương và tùy theo quan điểm của education board (hội đồng giáo dục) của địa phương đó mà GTE nó rất khác biệt.
Vì vậy, bạn hãy đến thư viện hoặc văn phòng trường hỏi han kỹ vễ GTE tại địa phương. Bạn đừng ngại con bạn phải chuyển trường thì trường hiện tại "ghanh" vì các trường công nằm trong 1 hệ thống và không có sự "ghanh đua" khốc liệt (nếu có thì ở mức độ thấp).
Chính vì vậy, như tôi đã từng nói, chọn nơi đến Mỹ để sống cho phù hợp mình rất khó và phù hợp cách học cho con bạn càng khó hơn vì giáo dục ở Mỹ không bị ràng buộc bởi chuẩn nào hay hệ thống nào (tự do).
Hôm nay đi họp về cái chương rình học song ngữ Việt Mỹ, theo đó, con mình sẽ học chung với con Mỹ muốn học tiếng Việt, tất cả các môn đều học bằng 2 thứ tiếng. Nghe lạ thật, nhưng đã có ở Houston, Seattle, và Garden Grove. Thật mừng vì nó sẽ khởi động vào tháng 9/2014 đúng lúc tụi nhóc nhà em vào mẫu giáo.
Hôm nay em được chào cờ các bác ợ. Cảm giác cũng lạ lắm.
Hôm nay em được chào cờ các bác ợ. Cảm giác cũng lạ lắm.
Last edited by a moderator:
mấy đứa lớn tuổi chút mà học tiếng V chung với tụi da trắng thì khỏe re, chũ yếu vô ngồi chơi.. he..he, điểm chắc cao maximumcpkhanhhung nói:Hôm nay đi họp về cái chương rình học song ngữ Việt Mỹ, theo đó, con mình sẽ học chung với con Mỹ muốn học tiếng Việt, tất cả các môn đều học bằng 2 thứ tiếng. Nghe lạ thật, nhưng đã có ở Houston, Seattle, và Garden Grove. Thật mừng vì nó sẽ khởi động vào tháng 9/2014 đúng lúc tụi nhóc nhà em vào mẫu giáo.
Hôm nay em được chào cờ các bác ợ. Cảm giác cũng lạ lắm.
Vậy nếu đây là đồng phục miền Bắc thì em xin rút lại câu nói, nhưng nếu ở miền Nam thì tào lao thật.Meo Hip nói:TKM nói:Trường này tào lao, VN xứ nhiệt đới nóng bỏ xừ phải mặc đồ thì thoáng mát chứ tự nhiên bắt chước tụi Tây mặc vest như vậy nóng sao học được. Theo em biết ở Mỹ ko mặc đồng phục cũng vì tụi nhỏ ko thích mặc, nó nói ép nó mặc là vi hiến.
Đồng ý về việc ko nên ép mua đồng phục giá cao ở VN nhưng hình như bác phán hơi ẩu: Xin thưa với bác ở miền Bắc mặc như thế này nhiều lúc bị coi là hơi thiếu vải đấy (bác cứ thử lúc cuối thu đầu đông thôi, chưa cần đến lúc vào chính Đông đâu
Nói không phải chê bai hay chửi chứ trang phục mà các em học sinh đang mặc giống 99.99% trang phục của học sinh Nhật Bản và Nam Hàn
TKM nói:Vậy nếu đây là đồng phục miền Bắc thì em xin rút lại câu nói, nhưng nếu ở miền Nam thì tào lao thật.Meo Hip nói:TKM nói:Trường này tào lao, VN xứ nhiệt đới nóng bỏ xừ phải mặc đồ thì thoáng mát chứ tự nhiên bắt chước tụi Tây mặc vest như vậy nóng sao học được. Theo em biết ở Mỹ ko mặc đồng phục cũng vì tụi nhỏ ko thích mặc, nó nói ép nó mặc là vi hiến.
Đồng ý về việc ko nên ép mua đồng phục giá cao ở VN nhưng hình như bác phán hơi ẩu: Xin thưa với bác ở miền Bắc mặc như thế này nhiều lúc bị coi là hơi thiếu vải đấy (bác cứ thử lúc cuối thu đầu đông thôi, chưa cần đến lúc vào chính Đông đâu
Mùa hè thì miền bắc cũng nóng bỏ mợ luôn đó chứ.
Đúng ra phải phân biệt rõ đồng phục và áo khoác. Đồng phục thì sử dụng cho tất cả các mùa. Áo khoác là option theo thời tiết.
Bác VĐ nói đúng.vandien nói:Không phải ai cũng thích ở M, bằng chứng là có những người đang ở M lại muốn về VN đó thôi (số này cũng ít thôi và thường rơi vào trường hợp người già), nhưng những người chưa từng đến M, tất cả chỉ là nghe nói rồi lại cho rằng ở M làm gì, VN là sướng nhất thì quá phiến diện. Em có gặp 1 số đồng hương tại 2 lần party cuối tuần, cũng lai rai, tâm sự: hầu hết dân mình qua đó đều "cày", chứ không thong dong như khi ở VN, nhưng chẳng ai than vãn gì cả, họ hài lòng với những gì họ đạt được khi đổ mồ hôi, công sức.
Sự khác biệt lớn nhất giữa US và VN là sự công bằng.
1/ Quan hệ xã hội:
Một người bình thường nếu khg làm biếng thì sẽ sống khoẻ, khg biết nghề sẽ đc đào tạo nghề, khg biết tiếng anh thì sẽ đc học tiếng anh, khg có tiền mà có cố gắng thì chính phủ sẽ giúp đỡ...sau khi đi làm rủi có thất nghiệp thì sẽ đc hưởng trợ cấp thất nghiệp...khg có tiền mua bảo hiểm y tế thì đc CP cho miển phí..v.v..
Nói chung, nếu có thu nhập ở mức nào đó theo quy định của CP thì sẽ đc xếp vào dạng thu nhật thấp, trung bình hoặc cao mà có các chính sách xã hội giúp đỡ tương ứng. Nếu bạn đi làm có đóng thuế đầy đủ và tổng thời gian làm việc trên 10 năm thì tương lai tuổi già của bạn chắc chắn đc hưởng hưu trí đầy đủ, sống thoải mái mà khg phaỉ lo lắng hay trông chờ vào bất kỳ ai.
Tuy nhiên, giá nhà và tiền thuê nhà tại US rât cao so với VN, chi phí bảo hiểm y tế, xe cũng cao...nếu lương một người khg trả nỗi hết các chi phí nầy cho gia đình thì phải cần thêm 1 đầu lương nữa mới sống đc, vì vậy sống ở US rất khó có dư hay để dành tiền như bên nhà.
2/Quan hệ vật chất.
Mình xin phép khg so sánh về các quan hệ về vật chất vì nó khập khiễng lắm.
điều làm minh thích nhất ở US là khg phải lo lắng ngộ độc thực phẩm vì đã có các cơ quan của CP lo.
Tuy nhiên, "lá rụng về cội" nên đi đâu rồi cũng nhớ nhà, nhớ quê, nhớ bạn...
hy vong thời gian sẽ qua nhanh chờ khi con cái học xong để mình " quy hồi cố quận"