Thảo Luận Chung Góp ý với bác Chánh !!!

Hạng D
21/4/10
3.116
37.419
113
HCM city
Em thấy phương án 2 dể áp dụng hơn, vì nhìn là hiểu được ngay. Thật lòng là không phải tất cả tài xề đều học luật giao thông nghiêm túc, nên hiểu nhầm là đương nhiên. Khi tài xế hiểu nhầm thì giao thông sẽ rối lên. Và các biển chỉ dẩn đó sẽ không đạt được hiệu quả cao như bác G9 mong muốn.
 
G9. confirmed
Hạng C
9/4/11
650
121
43
48
XaGan nói:
@G9 : Chắc chắn sẽ có rất nhiều người hiểu lầm với biển của p/a 1.
Vì trong Điều lệ, <span style=""color: #ff0000;"">biển báo chỉ dẫn (hình xe con)</span> : <span style=""color: #ff0000;"">là biển chỉ dẫn đường dành cho ô tô</span> (không phân biệt xe con, xe tải,...) . Tuy nhiên lâu nay trong nội thành mọi người đã quá quen với hình ảnh loại biển báo phân làn cho các phương tiện khác nhau : xe con, xe tải, xe khách, 2-3B, ....nên sẽ khó khăn cho mọi người khi vướng với xxx (có thể cũng có thói quen suy nghĩ như vậy lâu nay). Đặc biệt là nếu trên cùng một tuyến đường (khá dài nào đó) hoặc trong cùng khu vực nào đó đều tồn tại cả hai loại biển báo như trên. Bác băn khoăn điều này là lẽ thường, bởi biển "đường dành cho ô tô" lâu nay được sử dụng quá ít, trừ một số tuyến đường tách rời ô tô và 2B-3B mới có biển này (ví dụ : Châu Văn Liêm, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi, ...) nên mọi người nhầm lẫn là lẽ thường. Bây giờ thay đổi thói quen cũ là khó khăn đấy, nhưng cần thiết vẫn phải làm thôi. Cứ đúng luật, thì từ từ đâu cũng vào đấy.

Bác nói đúng ghê, em có làm việc với xxx TPHCM rồi và họ cũng hiểu hình ôtô là đại diện cho ôtô con, nhưng không lẽ cứ để những cái "lề trái" này tồn tại mãi sao bác ? Chính trong ngành em cũng gặp phản ứng vì có người bảo thế từ trước giờ mình làm không đúng à ? botay. Nhưng em nghĩ thế hệ em không làm thì thế hệ sau em cũng phải làm thôi bác ạ !
 
Hạng D
21/4/10
3.116
37.419
113
HCM city
Hoan nghênh bác G9.
Từ trước giờ làm còn nhiều cái sai, nhưng quan trọng là thấy sai và sửa sai là quá ok.
Nhưng em đang hình dung tình huống thế này:
Bác G9 sử dụng biển phương án 1. Có anh tài xế xe tải nắm rõ Luật giao thông, và Điều lệ giao thông. 1 ngày đẹp trời, anh tài xế chạy xe trên đường, theo biển báo phương án 1, và gặp CSGT. Tuýt . . . . Thế là anh tài xế và anh SCGT cãi nhau vể cái hình vẽ ôtô con trên biển phân làn. Nhưng anh tài xế vì không có thời gian (phải giao hàng, hoặc đi lấy hàng gấp. . .), nên phải chấp nhận ký biên bản để được đi sớm => Người dân còn bị thiệt thòi.
Cho nên, theo em là (ngành) bác G9 cũng nên phản ánh lên cấp cao hơn, để sửa Điều lệ biển báo giao thông: Hình ôtô con là áp dụng cho xe ôtô con, hình xe khách là áp dụng cho xe khách, hình xe tải là áp dụng cho xe tải . . . . Rõ ràng như vậy để khỏi bị hiểu nhầm.
Thế hệ bác sửa thì thế hệ sau sẽ khỏi sửa.
 
Hạng B1
10/1/11
50
0
0
Liembk nói:
Hoan nghênh bác G9.
Từ trước giờ làm còn nhiều cái sai, nhưng quan trọng là thấy sai và sửa sai là quá ok.
Nhưng em đang hình dung tình huống thế này:
Bác G9 sử dụng biển phương án 1. Có anh tài xế xe tải nắm rõ Luật giao thông, và Điều lệ giao thông. 1 ngày đẹp trời, anh tài xế chạy xe trên đường, theo biển báo phương án 1, và gặp CSGT. Tuýt . . . . Thế là anh tài xế và anh SCGT cãi nhau vể cái hình vẽ ôtô con trên biển phân làn. Nhưng anh tài xế vì không có thời gian (phải giao hàng, hoặc đi lấy hàng gấp. . .), nên phải chấp nhận ký biên bản để được đi sớm => Người dân còn bị thiệt thòi.
Cho nên, theo em là (ngành) bác G9 cũng nên phản ánh lên cấp cao hơn, để sửa Điều lệ biển báo giao thông: Hình ôtô con là áp dụng cho xe ôtô con, hình xe khách là áp dụng cho xe khách, hình xe tải là áp dụng cho xe tải . . . . Rõ ràng như vậy để khỏi bị hiểu nhầm.
Thế hệ bác sửa thì thế hệ sau sẽ khỏi sửa.
Theo em ko thể vậy được. Tài xế hiểu luật, nắm rõ luật, xxx sai, thì anh ta được cái quyền là khiếu nại, bảo vệ quyền lợi của anh ta. Còn anh ta từ bỏ quyền của anh ta thì đó ko còn là việc của cấp quản lý. Phải sửa sao cho vừa lòng mọi người đây bác??
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
G9. nói:
XaGan nói:
@G9 : Chắc chắn sẽ có rất nhiều người hiểu lầm với biển của p/a 1.
Vì trong Điều lệ, <span style=""color: #ff0000;"">biển báo chỉ dẫn (hình xe con)</span> : <span style=""color: #ff0000;"">là biển chỉ dẫn đường dành cho ô tô</span> (không phân biệt xe con, xe tải,...) . Tuy nhiên lâu nay trong nội thành mọi người đã quá quen với hình ảnh loại biển báo phân làn cho các phương tiện khác nhau : xe con, xe tải, xe khách, 2-3B, ....nên sẽ khó khăn cho mọi người khi vướng với xxx (có thể cũng có thói quen suy nghĩ như vậy lâu nay). Đặc biệt là nếu trên cùng một tuyến đường (khá dài nào đó) hoặc trong cùng khu vực nào đó đều tồn tại cả hai loại biển báo như trên. Bác băn khoăn điều này là lẽ thường, bởi biển "đường dành cho ô tô" lâu nay được sử dụng quá ít, trừ một số tuyến đường tách rời ô tô và 2B-3B mới có biển này (ví dụ : Châu Văn Liêm, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi, ...) nên mọi người nhầm lẫn là lẽ thường. Bây giờ thay đổi thói quen cũ là khó khăn đấy, nhưng cần thiết vẫn phải làm thôi. Cứ đúng luật, thì từ từ đâu cũng vào đấy.

Bác nói đúng ghê, em có làm việc với xxx TPHCM rồi và họ cũng hiểu hình ôtô là đại diện cho ôtô con, nhưng không lẽ cứ để những cái "lề trái" này tồn tại mãi sao bác ? Chính trong ngành em cũng gặp phản ứng vì có người bảo thế từ trước giờ mình làm không đúng à ? botay. Nhưng em nghĩ thế hệ em không làm thì thế hệ sau em cũng phải làm thôi bác ạ !
Hậu quả của biển cấm oto đấy mà.
Cấm oto là cấm các phương tiện tương tự oto và to hơn. ==>Ngược lại: làn đường oto là làn đường dành cho oto , tương tự oto và nhỏ hơn. :mad:
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
G9. nói:
XaGan nói:
@G9 : Chắc chắn sẽ có rất nhiều người hiểu lầm với biển của p/a 1.
Vì trong Điều lệ, <span style=""color: #ff0000;"">biển báo chỉ dẫn (hình xe con)</span> : <span style=""color: #ff0000;"">là biển chỉ dẫn đường dành cho ô tô</span> (không phân biệt xe con, xe tải,...) . Tuy nhiên lâu nay trong nội thành mọi người đã quá quen với hình ảnh loại biển báo phân làn cho các phương tiện khác nhau : xe con, xe tải, xe khách, 2-3B, ....nên sẽ khó khăn cho mọi người khi vướng với xxx (có thể cũng có thói quen suy nghĩ như vậy lâu nay). Đặc biệt là nếu trên cùng một tuyến đường (khá dài nào đó) hoặc trong cùng khu vực nào đó đều tồn tại cả hai loại biển báo như trên. Bác băn khoăn điều này là lẽ thường, bởi biển "đường dành cho ô tô" lâu nay được sử dụng quá ít, trừ một số tuyến đường tách rời ô tô và 2B-3B mới có biển này (ví dụ : Châu Văn Liêm, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi, ...) nên mọi người nhầm lẫn là lẽ thường. Bây giờ thay đổi thói quen cũ là khó khăn đấy, nhưng cần thiết vẫn phải làm thôi. Cứ đúng luật, thì từ từ đâu cũng vào đấy.

Bác nói đúng ghê, em có làm việc với xxx TPHCM rồi và họ cũng hiểu hình ôtô là đại diện cho ôtô con, nhưng không lẽ cứ để những cái "lề trái" này tồn tại mãi sao bác ? Chính trong ngành em cũng gặp phản ứng vì có người bảo thế từ trước giờ mình làm không đúng à ? botay. Nhưng em nghĩ thế hệ em không làm thì thế hệ sau em cũng phải làm thôi bác ạ !
Em có ý kiến như thế này.
Cái bất cập của tình hình biển báo mà bác G9 nói ở đây là do tư duy theo lối mòn từ xưa,muốn xóa rất khó.
Tuy nhiên,vì em đang có công việc ở Nga,cách đây vài ngày,đi trên đường đi,em thấy biển phân là của họ như thế này:
Thay vì ở mình,biển phân làn ấn định xe tải phải đi làn A,làn B phía trong như lâu nay,thì họ chỉ treo biển cấm xe tải ở những làn chỉ dành cho xe con.Nếu ta nghiên cứu áp dụng ý tưởng này,sẽ dần thay đổi được tư duy phân làn trước kia.Chẳng hạn,làn ngoài cùng treo biển cấm xe tải và xe 2 bánh.Làn xe 2 bánh treo biển cấm xe ô tô.Lúc đó sẽ bỏ được cái biển xanh to đùng phan riêng biệt làn loại nào cho xe loại nào,nếu chạy 80 km/h,đó anh nào kịp hiểu,còn trong thành phố thì cúng không kịp hiểu vì xe cộ đông.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
Bác Chánh tham gia góp ý trong đây.
Nhất là vấn đề để xe bác nhé.
http://thanhtra.mt.gov.vn...Thongtuguixinykien.doc

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 125/TB-VPCP ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Văn phòng Chính phủ, trong đó có nội dung giao Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông tại Nghị quyết 32/2007/NQ-CP, Nghị quyết 16/2008/NQ-CP và đề xuất các giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
Bộ Giao thông vận tải xin gửi tới các Bộ, cơ quan nêu trên dự thảo “Nghị quyết của Chính phủ về việc thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông” kèm theo công văn này để xin ý kiến góp ý .
 
G9. confirmed
Hạng C
9/4/11
650
121
43
48
tonyhao nói:
còn loại bán tải nữa

hehe còn cái vụ này nữa nè !
Hôm nay có 1 sếp xxx phone cho em xin cấp cái giấy phép lưu hành vào đường cấm cho cái xe tải mui kín (ssangyong korando), vì trong giấy ghi loại xe tải nhẹ 02 người + 500kg nên bị chi phối bởi Quyết định 121/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc hạn chế và cấp phép cho xe ôtô vận tải lưu thông trong khu vực nội đô thành phố Hồ Chí Minh
Do đó các bác lưu ý có mua xe tải mui kín nhớ đăng ký là loại xe bán tải nhé, chứ đăng ký xe tải nhẹ là bó tay đấy vì không ai dám cấp giấy phép cho xe tải loại này cả :D
 
Hạng B2
6/5/11
376
30
28
minhkhue nói:
Bác Chánh tham gia góp ý trong đây.
Nhất là vấn đề để xe bác nhé.
http://thanhtra.mt.gov.vn...Thongtuguixinykien.doc

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 125/TB-VPCP ngày 26 tháng 5 năm 2011 của Văn phòng Chính phủ, trong đó có nội dung giao Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông tại Nghị quyết 32/2007/NQ-CP, Nghị quyết 16/2008/NQ-CP và đề xuất các giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
Bộ Giao thông vận tải xin gửi tới các Bộ, cơ quan nêu trên dự thảo “Nghị quyết của Chính phủ về việc thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông” kèm theo công văn này để xin ý kiến góp ý .

Viêc bác Bộ đưa ra dự thảo TT này là một tiến bộ tuy có trễ cũng đáng hoan nghênh chứng tỏ tinh thần cầu tiến biết tiếp thu ý kiến người dân loại bỏ bất cập. Có lẽ lần đầu tiên hành vi "để xe" được định nghĩa trong văn bản QPPL. Mong AE ta cùng lưu ý để không để xe trái quy định khi TT này có hiệu lực.
Em có một thắc mắc xin các cao thủ chỉ giáo: Theo định nghĩa như trong dự thảo thì ta xắp xếp "để xe" nặng hơn "đỗ xe" hay ngược lại?
Và một góp ý với bác Bộ (e phải nhờ các bác trong ngành chuyển giúp ạ): điều 2 của dự thảo "hành vi...." chỉ nhắc tới điều 9 mà bỏ sót điều 8 & 11. Nên thêm vào cho bà con nhờ kẻo lại tạo kẽ hở cho ai đó lợi dụng.