Nga hiện nay như chú Gấu cụt giò rồi, choảng không nổi đâu.
hải quân LX hùng mạnh thì ai cũng biết, tuy nhiên khi LX xụp đổ, Nga lại không đủ tài chính để duy trì sức mạnh hải quân.
Do lãnh thổ của Nga rất rộng, họ buộc phải duy trì 1 lượng lớn bộ binh, xe tăng, không quân để cảm thấy an toàn. Hải quân cũng vậy, họ suy nghĩ rằng phải có những hạm đội lớn để duy trì sức mạnh trước NATO và Mỹ.
Đây là bước sai lầm chí mạng cho hải quân Nga, cho tới gần đây họ mới bắt đầu xửa sai lầm bằng cách đánh chìm bớt tàu ngầm để giảm gánh nặng bảo dưỡng.
Phương Tây và Mỹ đã phải chi tiền cho Nga để họ có chi phí tháo các lò hạt nhân, hủy các vũ khí 1 cách bài bản tránh ô nhiễm môi trường.
Các tàu hạt nhân có đặt thù có thể đóng kín tránh nhiễm xạ nên Nga chọn cách rẻ tiền nhất để loại bỏ chúng là cho chìm xuống biển. Không biết vài trăm năm nửa thì sẽ ra sao? Khi đó nếu có gì thì tây nó lo
Trước thời giá dầu tăng, Nga chỉ duy trì cầm chừng hải quân. Chiếc tuần dương hạm Pie đại đế cũng xém bị lên thớt như các người anh em của nó vì lính nghĩa vụ bảo dưỡng quá kém, làm hư lò phản ứng.
Chiếc tàu sân bay duy nhất thì thời gian nằm ụ nhiều hơn trên biển, bây giờ nó tồn tại chỉ để máy bay thực tập hạ cánh chứ Nga có lẽ từ bỏ tham vọng theo Mỹ ở khoản này.
May nhờ mấy năm giá dầu tăng, Putin mới có thể dễ thở hơn 1 tẹo. Thế mà xui cái gặp khủng hoảng kỳ này. Thặng dư trước kia lại ra đi không hẹn ngày về.
Thử hỏi tình cảnh này Nga có phải là con gấu cụt giò không. Cụt móng may ra còn mọc lại chứ cụt giò thì....?
Hiện giờ ngân sách Nga vẫn ưu tiên hải quân, không quân.
Tàu ngầm vẫn được ngân sách đóng mới. tàu của NATO thọ 30 năm thì tàu Nga bảo dưỡng kém, chỉ tới 20 năm là gặp vấn đề. Vì vậy để duy trì hạm đội đủ quân số thì năm nào cũng phải có 1-2 tàu ngầm ra đời. Nga phải chấp nhận cuộc chơi này, không phải do đua đòi mà do trên bộ, trên không ngày nay Mỹ bao quát hết rồi.
Các lại tên lửa đạn đạo mất đi tính răn đe vì bản thân tên lửa dạn đạo nếu bị bắt bài sẽ dễ bị hạ nhất.
Chỉ có tàu ngầm với đặc thù im lặng, nó có thể mò sát tới biên giới kẻ thù mà không ai hay. Tung 1 loạt đạn rồi hy sinh cũng có lời to. Do đó nước nào cũng đòi có tàu ngầm chứa tên lửa hạt nhân. Pháp cũng duy trì 4 chiếc như vậy. Trong đó có 2 chiếc trực chiến liên tục và 2 chiếc dự phòng. Lần trước Pháp đụng Anh dưới biển cũng là loại chiến lược này. các bác đừng lầm chiến lược quái gì mà đi đụng nhau bồm bộp, có lý do cả, khi khác sẽ tìm hiểu.
Hiện nay vấn nạn của Nga không phải là vấn đề quân sự mà chính là nội tại dân số Nga. Các báo cáo của chính nước Nga nhận xét trong 40 năm tới, Nga không thay đổi thì dân còn 30 triệu.
Các bác cứ hình dung, người ta càng ngày càng sống thọ thì Nga ngược lại, Bây giờ đàn ông Nga chết cao gấp đôi thời thập niên 50. Cái lãnh thổ không lồ đó thì chắc cả nước phải đi lính mới đủ.
Hiện nay Mỹ chú ý tới anh TQ mà thôi, hải quân vùng biển này cũng là 2 hạm đội mạnh nhất của Mỹ. TQ cũng như Nga nhận ra cái lá chắn tên lửa Mỹ ngày càng dày. hồi xưa thì có thể là vớ vẩn tốn tiền nhưng với công nghệ nàgy nay, nó rất được việc.
Vì vậy xu hướng của TQ cũng không thể khác là chơi tàu ngầm nguyên tử chở đầu đạn hạt nhân. TQ luôn tích cực thử nghiệm khả năng của tàu ngầm bằng cách đu theo tàu Mỹ, xâm nhập vào vành đai của Nhật để test. Có lẽ họ cũng thành công, chỉ vài lần thất bại. Tuy nhiên đây là cuộc chơi rất lớn, rất bí mật. Tất cả đều im lặng cho tới khi không thể im lặng.
Từ thời chiến tranh lạnh LX và Mỹ cũng chơi trò bám đuôi, có khi va chạm, nhưng tất cả đều im lặng nín nhịn vì ngoài tính chính trị. Các con đường dưới biển có đặc thù rất riêng.
VN sắp sửa gia nhập cuộc đua lớn với chiếc xe nhỏ tuy nhiên có còn hơn không.
hải quân LX hùng mạnh thì ai cũng biết, tuy nhiên khi LX xụp đổ, Nga lại không đủ tài chính để duy trì sức mạnh hải quân.
Do lãnh thổ của Nga rất rộng, họ buộc phải duy trì 1 lượng lớn bộ binh, xe tăng, không quân để cảm thấy an toàn. Hải quân cũng vậy, họ suy nghĩ rằng phải có những hạm đội lớn để duy trì sức mạnh trước NATO và Mỹ.
Đây là bước sai lầm chí mạng cho hải quân Nga, cho tới gần đây họ mới bắt đầu xửa sai lầm bằng cách đánh chìm bớt tàu ngầm để giảm gánh nặng bảo dưỡng.
Phương Tây và Mỹ đã phải chi tiền cho Nga để họ có chi phí tháo các lò hạt nhân, hủy các vũ khí 1 cách bài bản tránh ô nhiễm môi trường.
Các tàu hạt nhân có đặt thù có thể đóng kín tránh nhiễm xạ nên Nga chọn cách rẻ tiền nhất để loại bỏ chúng là cho chìm xuống biển. Không biết vài trăm năm nửa thì sẽ ra sao? Khi đó nếu có gì thì tây nó lo
Trước thời giá dầu tăng, Nga chỉ duy trì cầm chừng hải quân. Chiếc tuần dương hạm Pie đại đế cũng xém bị lên thớt như các người anh em của nó vì lính nghĩa vụ bảo dưỡng quá kém, làm hư lò phản ứng.
Chiếc tàu sân bay duy nhất thì thời gian nằm ụ nhiều hơn trên biển, bây giờ nó tồn tại chỉ để máy bay thực tập hạ cánh chứ Nga có lẽ từ bỏ tham vọng theo Mỹ ở khoản này.
May nhờ mấy năm giá dầu tăng, Putin mới có thể dễ thở hơn 1 tẹo. Thế mà xui cái gặp khủng hoảng kỳ này. Thặng dư trước kia lại ra đi không hẹn ngày về.
Thử hỏi tình cảnh này Nga có phải là con gấu cụt giò không. Cụt móng may ra còn mọc lại chứ cụt giò thì....?
Hiện giờ ngân sách Nga vẫn ưu tiên hải quân, không quân.
Tàu ngầm vẫn được ngân sách đóng mới. tàu của NATO thọ 30 năm thì tàu Nga bảo dưỡng kém, chỉ tới 20 năm là gặp vấn đề. Vì vậy để duy trì hạm đội đủ quân số thì năm nào cũng phải có 1-2 tàu ngầm ra đời. Nga phải chấp nhận cuộc chơi này, không phải do đua đòi mà do trên bộ, trên không ngày nay Mỹ bao quát hết rồi.
Các lại tên lửa đạn đạo mất đi tính răn đe vì bản thân tên lửa dạn đạo nếu bị bắt bài sẽ dễ bị hạ nhất.
Chỉ có tàu ngầm với đặc thù im lặng, nó có thể mò sát tới biên giới kẻ thù mà không ai hay. Tung 1 loạt đạn rồi hy sinh cũng có lời to. Do đó nước nào cũng đòi có tàu ngầm chứa tên lửa hạt nhân. Pháp cũng duy trì 4 chiếc như vậy. Trong đó có 2 chiếc trực chiến liên tục và 2 chiếc dự phòng. Lần trước Pháp đụng Anh dưới biển cũng là loại chiến lược này. các bác đừng lầm chiến lược quái gì mà đi đụng nhau bồm bộp, có lý do cả, khi khác sẽ tìm hiểu.
Hiện nay vấn nạn của Nga không phải là vấn đề quân sự mà chính là nội tại dân số Nga. Các báo cáo của chính nước Nga nhận xét trong 40 năm tới, Nga không thay đổi thì dân còn 30 triệu.
Các bác cứ hình dung, người ta càng ngày càng sống thọ thì Nga ngược lại, Bây giờ đàn ông Nga chết cao gấp đôi thời thập niên 50. Cái lãnh thổ không lồ đó thì chắc cả nước phải đi lính mới đủ.
Hiện nay Mỹ chú ý tới anh TQ mà thôi, hải quân vùng biển này cũng là 2 hạm đội mạnh nhất của Mỹ. TQ cũng như Nga nhận ra cái lá chắn tên lửa Mỹ ngày càng dày. hồi xưa thì có thể là vớ vẩn tốn tiền nhưng với công nghệ nàgy nay, nó rất được việc.
Vì vậy xu hướng của TQ cũng không thể khác là chơi tàu ngầm nguyên tử chở đầu đạn hạt nhân. TQ luôn tích cực thử nghiệm khả năng của tàu ngầm bằng cách đu theo tàu Mỹ, xâm nhập vào vành đai của Nhật để test. Có lẽ họ cũng thành công, chỉ vài lần thất bại. Tuy nhiên đây là cuộc chơi rất lớn, rất bí mật. Tất cả đều im lặng cho tới khi không thể im lặng.
Từ thời chiến tranh lạnh LX và Mỹ cũng chơi trò bám đuôi, có khi va chạm, nhưng tất cả đều im lặng nín nhịn vì ngoài tính chính trị. Các con đường dưới biển có đặc thù rất riêng.
VN sắp sửa gia nhập cuộc đua lớn với chiếc xe nhỏ tuy nhiên có còn hơn không.
Không phải tàu Nga nhưng cho vô đây luôn. tàu ANh bị hạ torng cuộc chiến với Argentine
Lúc ngon lành
HMS Sheffield dính Exotec AM39
Lúc ngon lành
HMS Sheffield dính Exotec AM39