Hạng C
28/4/09
993
56
28
51
Nơi Bác ra đi...
Ben10 nói:
Có nhiều nguyên nhân gây kẹt xe, trong đó có những nguyên nhân sau:
1. Ý thức tham gia giao thông kém:
- Việc thi bằng lái xe ( nhất là xe máy ) quá là......... ai đã từng thi A1 thì biết. Bởi vậy ra đường thấy chạy như khỉ làm xiếc chẳng biết 1 tí gì luật giao thông cả
- XXX thờ ơ với xe cỏ: Xe máy chở gas, nước đá, tạp hóa, bánh mì........Xe 3 bánh chở sắt, tole ( dài 6,7m là chuyện thường ).......Xe oto đời cũ chạy í ạch......... XXX thấy là làm thinh không giám nhìn luôn thì làm sao giám thổ. Các Bác cứ tưởng tượng nếu thổi nó lại thì sao: giấy tờ không có, $ củng không..... lở xui nó bỏ xe lại là chết m luôn làm sao chạy về đồn được. Thứ 1 không biết chạy, thứ 2 nếu biết chạy cũng không giám chạy vì sợ quê ( lở gặp người yêu dọc đường là chít luôn ), thứ 3 na về sếp chưởi tiên sư bố mày, mày không na thịt về tổ thì thôi chứ sao na xương về.......hahahah
- Ở nước ngoài kẹt xe hàng km là chuyện thường còn VN thì không. Khi có kẹt thì thôi rồi chổ nào có kẻ hở là luồn vào bất kể là lane trái hay lane phải, vỉa hè hay lòng đường, đường hẽm hay đường cái....... chẳng ai nhường nhịn ai cả, rất quyết tâm
-..............
Để người tham gia giao thông ý thức hơn:
- Giào dục, tyuên truyền.... Cái này lâu à: 10 năm trồng cây, 100 năm trồng người. ặc ặc.....
- Bắt nghiêm, phạt nặng: vượt đèn đỏ, chạy ngược chiều, lấn trái taly.... lổi cố ý vi phạm phạt 10 chai ( chẳng ai muốn người khác đụng đến túi tiền của mình cả ), sau 30 ngày không đóng phạt xung công quỷ ( giử xe, giấy tờ chi cho mệt )
TÓM LẠI XE OTO SỐ LƯỢNG BẰNG 1/10 XE MÁY NHƯNG Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG TỐT GẤP 10 LẦN. Nhất là các Bác OS, tự sướng phát nào
Theo e được biết, ở các nước TB, thi bằng lái xe 2B cực kỳ khó, khó hơn xe 4B rất nhiều. Ở VN mình thì ngược lại!!! tất cả người ta đổ cho nào là hoàn cảnh lịch sử để lại, nào là tập tính nào là thói quen, nào là...vv, và vv cái nào là..
Thôi thì sống ở đâu phải thích nghi với môi trường đó, như e khi chạy 4B e chạy cực kỳ tuân thủ luật GT, nhưng khi chạy 2B đôi khi vẫn bị "môi trường GT" đưa đẩy:D...Thỉnh thoảng cũng lấn tuyến(chỉ 1 chút thôi)
 
Hạng B1
24/2/11
63
0
0
46
Em cũng có vài góp ý nho nhỏ:
- Dời các trường ĐH ra ngoại ô TP, và quy họch những trường ĐH này nằm gần trục đường vành đai (hiện tại Tp mình đang tập trung phát triển những đường vành đai để giảm tại lượng lưu thông)
- Quy hoạch lại hệ thống xe bus, nếu em nhớ không lầm thì hiện tại mình có 3 bến xe ở 3 cửa ngõ vào TT Tp, bến xe An Xương, bx miền Đông, bx miền Tây. Từ những bx này và TTTP sẽ sử dụng xe 30c và xe 15c để lưu thông vào khu vực TT, cấm không cho xe 50c vào TTTP nữa, ngoại trừ những xe 50c được cấp giấy phép đưa đón khu dl (nhưng bắt buộc phải di chuyển theo giờ, nhằm trách di chuyển đụng với giờ cao điểm).

Vài đóng góp của em
Thân
 
Hạng D
16/4/07
2.339
652
113
Dự án Metro bắt tay vào suy nghĩ hình như từ năm 2001 hay sao đó, đến nay 10 năm rồi mới động thổ được 1 cái depot (còn làm tới đâu thì em hổng biết). Em thấy 2 vấn đề quan trọng nhất, đảm bảo có 2 cái này là làm được ngay:
1. Cần có 1 lãnh đạo có tâm huyết, quyết làm đến nơi đến chốn và cần có cơ chế để ổng làm (chứ còn hiện tại có tìm được 100 ông tâm huyết thì cũng bó tay với cơ chế).
2. Tiền.

Dự án Metro với tổng vốn đầu tư khi quyết toán hoàn thành sẽ không dưới 10 tỷ $ => ở đâu ra khi mà thế giới bay giờ họ cũng đang lo sốt vó cho nước họ. Nhật cắt 50% vốn ODA, Đức, Pháp cũng đang khó thở, còn TQ thì em không dám nói. Vậy tiền đâu để làm????
Cơ chế hiện nay là tập thể quyết, tập thể chịu trách nhiệm nên cuối cùng cũng chẳng ông nào dám quyết. Các bác thấy phản ứng của ông Thái PMC thì sẽ biết, những người như PMC bị hành như thế nào bởi "quan nhỏ" (dĩ nhiên là PMC cũng không phải hiền, nhưng mà hiền thì càng bị đì chết).

Còn 1 cách nữa nhưng em dek giám nói
24.gif
24.gif
24.gif
 
Hạng B2
17/6/09
149
1
16
Câu hỏi này em nghĩ: là do các bộ, nghành đưa ra trưng cầu dân ý thì hiệu quả hơn nhiều ấy chứ. Sao mãi cẫn chưa thấy một "hội nghị Diên Hồng" ???
Vấn nạn kẹt, ùn tắc giao thông giờ thuộc về vấn nạn của những thành phố lớn. Mỗi quốc gia, thành phố điều có đặc thù riêng, không nên ngồi một chổ xem thiên hạ làm rồi bắt chước y như khỉ được.
 
Hạng F
30/3/09
6.126
20.149
113
sao mấy bác không ra ứng cử QH đi, hiến kế ở đây có được gì đâu
 
Hạng B1
8/4/11
81
0
6
44
Ben10 nói:
TÓM LẠI XE OTO SỐ LƯỢNG BẰNG 1/10 XE MÁY NHƯNG Ý THỨC THAM GIA GIAO THÔNG TỐT GẤP 10 LẦN. Nhất là các Bác OS, tự sướng phát nào
Đồng ý với bác. Nhưng bác có chắc vậy không hay là do 4B không lách lane, leo lề và vào hẻm nhỏ được.
 
Hạng B1
8/4/11
81
0
6
44
AHHA nói:
1. Cải cách giáo dục: làm sao để các F1 chỉ đi học một nơi trong ngày.
2. Cải cách hành chính: đơn giản hoá thủ tục giấy tờ.
3. Cải cách việc làm tiền lương: người đi làm chỉ đến 1 nơi, kg phải lo chạy đi làm thêm.
4. Cải cách văn hoá....

Cái cần cải cách nhất là cải cách ai cải cách được các việc trên.

Nếu làm được vậy, chỉ còn ai điên mới chạy xe ra đường khi không có lý do.
Cuộc cách mạng về tư tưởng văn hóa sẽ giải quyết mọi vấn đề. Nhưng rất khó. Phải quyết tâm làm, làm từ đầu, làm mạnh tay và mất vài thế hệ.
 
Hạng B2
15/9/10
403
13.036
93
Bác nào làm bên kiến trúc qui hoạch cho ý kiến đi. Em thấy ý kiến các bác rất đáng được chú ý, nhất là các "thủ thuật" sau khi qui hoạch.
 
Tập Lái
27/12/11
15
0
1
Hà Nội
carcam.vn
Dân hiến kế chống ùn tắc giao thông( 21/05/2012 16:09:34 )

(Thời Đại) Xây dựng website, đề xuất ý tưởng gửi đến các cơ quan chức năng… thậm chí trực tiếp thực hiện các giải pháp… là những việc làm của những người dân bình thường để góp phần giảm ùn tắc giao thông tại Việt Nam.
Website chung xe Tại cổng trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội, Nguyễn Gia Hải, sinh viên năm 3 đang đứng chờ bạn. Khoảng chừng 10 phút, sau hai cuộc điện thoại, một người đàn ông đi xe ô tô 4 chỗ đến đón Hải. Hai người gặp mặt, bắt tay và trao đổi chứng minh thư để kiểm định. Xác định đúng người muốn đi nhờ, chủ xe đưa Hải và bạn lên xe về Thái Bình. Đây là một việc làm đang diễn ra của một số thành viên trong diễn đàn .


Tr%205%20A2.jpg



Hải đã trở thành thành viên của website dichungxe.vn từ hai tháng nay. Trong quá trình tham gia trên diễn đàn, Hải tìm thấy có một số người đi xe riêng từ Hà Nội về Thái Bình nên đã liên lạc để đi chung xe. “Từ hồi đi học, mỗi lần bắt xe khách về quê rất chật chội, đông đúc. Nhờ có diễn đàn này, em đã đi về quê được 2 lần bằng việc đi chung xe”, Hải tâm sự.
Anh Dương Đình Chinh, người sáng lập website dichungxe.vn cho hay: Mô hình đi chung xe, chung đường đã có ở rất nhiều nước. Khi còn học ở Đức, tôi cũng đã dùng dịch vụ này. Khi về Việt Nam, thấy tình trạng tắc đường do phương tiện đi lại nhiều, tôi nghĩ là sẽ làm một trang mạng để mọi người có thể vào trao đổi việc đi lại. Những người có xe, tìm người đi cùng để bớt được vé cầu đường hoặc vài lít xăng. Những người đi cùng sẽ được đi xe thoải mái, giá thành chỉ ngang với đi xe khách. Về lâu dài, việc thực hiện đi chung xe sẽ góp phần giảm khí thải, giảm xăng dầu và diện tích chiếm dụng lòng đường của các phương tiện.
Ngoài dichungxe.vn, hiện nay một website cũng với ý tưởng mong muốn góp phần chống ùn tắc giao thông của một số bạn trẻ đang được ra đời. Đó là www.dichung.vn.
Anh Nguyễn Minh Quang, đại diện website dichung.vn chia sẻ: Bọn mình mong muốn đây là nơi chia sẻ chỗ trống trên phương tiện để mọi người có thể đi cùng nhau. Việc đi này vừa tiết kiệm được nhiên liệu, vừa góp phần tránh tắc đường.
“Mọi người sẽ đăng chuyến đi của mình lên trên website. Hệ thống sẽ tính toán hết các chi phí trung bình cho chỗ trống tùy theo từng loại phương tiện. Hai bên muốn cho nhau đi cùng có thể tự tính toán số tiền phù hợp để đi nhờ. Bọn mình mong muốn các bạn trẻ có những hiểu biết, có khoảng thời gian và kinh nghiệm sử dụng internet; xe ôm, xe khách… cùng đăng tin thông báo, đặt chỗ để đi đường một cách thuận lợi nhất mà không mất nhiều phương tiện”, Quang khẳng định.
Ý tưởng mới
Ông Mai Trọng Tuấn (cựu phi công) đề xuất ý tưởng “để không có xe cá nhân (xe hơi và xe máy) lưu thông trong khu vực trung tâm thành phố”. Cụ thể, thực hiện năm giờ trong một ngày (sáng, chiều) và năm ngày một tuần (thứ hai đến thứ sáu) không có xe hơi cá nhân lưu thông trong khu vực trung tâm thành phố.
“Mỗi ngày tôi đi ra đường thường hay bị tắc đường. Có những hôm vào giờ cao điểm, tôi đếm được phía trước tôi có 8 chiếc xe hơi, trong đó có 2 taxi. Ô tô chiếm dụng đường, bãi đỗ lớn hơn xe máy rất nhiều trong khi số lượng người dùng ô tô không nhiều”, ông Tuấn cho hay.
Trái ngược với ý tưởng 5x5 của ông Tuấn, ông Nguyễn Bá Long - Giám đốc công ty CP Hỗ trợ giải pháp và văn hóa giao thông lại có đề xuất, khi giải phóng mặt bằng mở rộng thêm 50m mỗi bên và xây các khối nhà cao 25 tầng trên đó theo đúng mật độ xây dựng. Tính cụ thể đối với tuyến đường Trần Khát Chân kéo dài tới đê Nguyễn Khoái (dài 700m) thuộc vành đai 1. Nếu làm theo ý tưởng của ông Long, thành phố cho làm nhà 22 tầng thì quy hoạch khu phố đẹp, thành phố có thêm 1.000 tỷ đồng.
Theo ông Long, tuy xây cao tầng, nhưng sẽ giảm được 65% ùn tắc giao thông, bởi nếu mở rộng làm được ở nhiều tuyến phố, tỉ lệ đường giao thông sẽ tăng từ 8% hiện tại lên 20%.
Gần 2.000 ý tưởng của các bạn sinh viên ở các trường Đại học góp phần hiến kế giảm ùn tắc giao thông trong chương trình do Trung tâm Hỗ trợ và phát triển sinh viên Việt Nam tổ chức. Phạm Thị Dinh, sinh viên Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất ý tưởng: Trong giờ cao điểm, mỗi ô tô phải có không dưới 1 người ngồi bên trong, nêu cao khẩu hiệu: Đi xe bus trong giờ cao điểm, cải thiện chất lượng và dịch vụ xe bus. “Em nghĩ rằng, nếu thực hiện được việc này sẽ giảm thiểu được các phương tiện đi trên đường, góp phần giảm ùn tắc giao thông”, Dinh nói.
Cơ quan chức năng: Tiếp nhận chưa có hồi âm
Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ và phát triển sinh viên Việt Nam Vũ Kim Quy cho biết, vừa qua Trung tâm đã trao hơn 1.000 ý tưởng của các bạn sinh viên tới Ủy ban An toàn giao thông quốc gia.
Đề xuất của ông Long và cộng sự đã được gửi tới Thủ tướng Chính phủ và Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Theo ông Long, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 2805 gửi cho công ty thông báo, chuyển đề xuất này đến Bộ Giao thông vận tải và UBND thành phố Hà Nội để nghiên cứu.
Còn đối với đề xuất của ông Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Khôi đã giao Sở Giao thông vận tải nghiên cứu, đề xuất, báo cáo UBND thành phố trước ngày 15/5. Nhưng cho tới thời điểm này vẫn chưa có thông tin cụ thể về việc có thực hiện hay không ý tưởng của ông Tuấn.
Ông Nguyễn Xuân Tân, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, đối với đề xuất của ông Tuấn, Sở vẫn chưa gặp được để trao đổi cụ thể. Ông Tân cũng cho biết đã gặp khoảng 20 người đề xuất ý tưởng cho ngành giao thông tuy nhiên chưa có nhiều ý tưởng khác biệt, có tính khả thi. “Chúng tôi rất hoan nghênh những ý kiến đóng góp của người dân. Đây chính là việc thể hiện ý thức của nhân dân tham gia chia sẻ khó khăn với ngành giao thông. Tuy nhiên, hầu hết các ý kiến của những người không phải chuyên ngành giao thông nên vẫn chưa thực hiện được”, ông Tân nhấn mạnh.



Thanh Phương

Link:
 
Hạng D
5/5/12
1.539
214
63
15
niềm đam mê
Quỳnh Rùa nói:
Newbie_SG nói:
Em thấy, thay vì ngồi ném đá vào mấy cái ý tưởng "từ trên trời rơi xuống" của mấy bác không tham gia giao thông, ACE ta nên mạnh dạn hiến kế/giải pháp để giải quyết phần nào tình trạng ùn tắc giao thông. Biết đâu có được ý tưởng hay thì sao. Kính mời các bác! Để đảm bảo tính xây dựng và tinh thần dân chủ, đề nghị chúng ta bình luận các giải pháp trên tinh thần đóng góp chứ không ném đá lẫn nhau nhé.

1. Xây đường cao tốc trên không theo trục bắc-nam, đông-tây trong Thành Phố.
2. Phát triển giao thông công cộng, nhất là đường sắt trên không hoặc metro.
3. Dãn dân, di dân. phát triển kinh tế các Tp ở vùng miền khác, đừng để Tp.HCM và Hà Nội là 2 cái cục hút nam châm dân vào TP nữa.

phương án này........... e là quá khó !
phương án bác jangnhut (#2) là khả thi nhất trong tình hình hiện tại!