đọc bài của bác cowardsp làm e nhớ đến phim Transformers 2, lúc cuối phim có cảnh tàu chiến của Mỹ bắn một chùm tia gì đó tiêu diệt đẹp con robot
Video minh hoạ vũ khí Laser Bác Cò Quạp giới thiệu:
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=cCBwLJjzDJQ&feature=related
Đặt trên 1 chiếc Boeing-747 (Demo)
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=6w-ql8msl0U
Nhìn rõ hơn:
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=oIbPpiSdHz8&feature=related
Mươi năm nữa chú SAM trở thành " Đông Phương Bất Bại" chăng?
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=cCBwLJjzDJQ&feature=related
Đặt trên 1 chiếc Boeing-747 (Demo)
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=6w-ql8msl0U
Nhìn rõ hơn:
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=oIbPpiSdHz8&feature=related
Mươi năm nữa chú SAM trở thành " Đông Phương Bất Bại" chăng?
củ cải nói:Tuy nhiên, nếu không so sánh Nga >< Mỹ thì lấy ai so sánh bây giờ )
ủng hộ bài của bác SVG trước đó
Bác quên Trung Hoa anh hùng à?? Thể nào nó lại chả có trong kho của nó vài chiếc đầu Su đuôi F giống như ô tô ấy
Giống như vậy nè Benley + Porsche + Audi + Hyundai = Huatai Cayenne .....
link http://vnexpress.net/GL/Oto-Xe-may/2010/04/3BA1B34A/
Last edited by a moderator:
Đã có bộ khiêng "Kim cương bất hoại" rồi thì đây là thanh gươm:
Prompt Global Strike: Vũ khí tấn công mọi vị trí trên trái đất trong vòng dưới 60 phút với vận tốc hơn 20 lần tốc độ âm thanh!
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=RzFX5ROlTvk
Prompt Global Strike: Vũ khí tấn công mọi vị trí trên trái đất trong vòng dưới 60 phút với vận tốc hơn 20 lần tốc độ âm thanh!
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=RzFX5ROlTvk
Lâu rồi không thấy bác Giáo nhỉ, hôm nay có chủ đề nóng đây, mời bác vào 8 cho vui
Vũ khí laser???
Lợi hại đã rõ, vậy rào cản là gì???
Cách đây 2 tháng Mỹ thử lần đầu, bắn hạ 1 tên lửa, ở 1 nơi bí mật, kết quả thành công theo lời người Mỹ. Chúng ta chỉ biết vậy thôi, vì nó là bí mật. Thực ra Mỹ đã thử nghiệm nó từ 2 năm trước, gắn trên máy bay Boeing 747 nhưng máy bay này không bay, nằm trên mặt đất. Tiêu diệt 1 mục tiêu bay, vũ khí nằm trên 1 phương tiện bay di động là 1 thử thách. Nguyên lý làm việc của nó là đốt thủng vỏ tên lửa, sự rung lắc sẽ làm giảm kết quả.
Vậy giới hạn của laser là gì? Nhiều giới hạn vật lý. Mời các bác liệt kê.
Con đường hiện thực hóa vũ khí này có khả thi, nhưng để thành công thì chưa biết khi nào?
Em liệt kê sơ vài lý do:
- Vũ khí này dùng diệt tên lửa ở giai đoạn 1, tức giai đoạn đề pa. tại sao chúng ta không diệt tên lửa ở giai đoạn cuối? Vì yếu tố tốc độ.
Giai đoạn đầu thì việc tìm mục tiêu rất khổ. Ví dụ lãnh thổ TQ bao la, biết tên lửa gắn trên xe di động khai hỏa nơi nào? Dùng 747 bay lượn trên không phận TQ, ai can đảm bay phi vụ này. Chỉ mất 3 phút là tên lửa bay vào khoảng không vũ trụ. 747 đuổi xịt khói.
Người ta đồn nhau vũ khí này bắn từ 600km, không xa đến mức đó, vì sự chính xác không đảm bảo. Nên Mỹ chưa bao giờ nói về tầm bắn hiệu quả của vũ khí này.
- Vấn đề năng lượng. Nếu dùng tia laser năng lượng hóa học, nó to bằng cái nhà. chẳng máy bay nào chở nổi. Bù lại nó cho mức năng lượng rất tốt.
Do đó Mỹ tìm cách khác, dùng laser năng lượng điện. Mỹ đang từng bước nâng mức năng lượng đủ mạnh, trên 100kW được coi là bắt đầu ứng dụng được vào quốc phòng.
Khổ cái là đặc trưng của tia laser bị bụi, hơi nước trong không khí hấp thụ. Bắc Kinh ô nhiểm kia lại hóa ra hay, làm thành tấm khiên bụi he chắn tia laser. Muốn không bị hấp thụ thì tia laser phải thay đổi bước sóng, mà việc thay đổi bước sóng tùy thuộc vào nguồn phát, tinh thể hồng ngọc hay hóa chất chỉ cho ra bước sóng cố định.
Người Mỹ nghĩ đến cách gia tốc các electron tự do để tạo tia laser. Nó có thể thay đổi bước sóng. Nhưng tóm lại vấn đề tích tụ năng lượng rất mệt. Nhở TQ bắn từ vài chục vị trí thì chỉ có nước ngồi xem pháo bông bay thôi cứ chặn không nổi.
Con đường của vũ khí laser còn dài thăm thẳm, nhưng Mỹ là người đi tiên phong. Có thể chúng ta chưa biết những quốc gia khác cũng đang thử nghiệm?
Trước mắt thì vũ khí này không bay vội, dùng trên tàu chiến, làm vũ khí phòng thủ tầm gần thay phalanx là lý tưởng. Thứ nhất là tàu to, chứa nhiều nguồn năng lượng. Tầm bắn gần do đó chính xác cao hơn. Tham vọng đánh tầm xa vẫn chưa khả thi.
Vũ khí laser???
Lợi hại đã rõ, vậy rào cản là gì???
Cách đây 2 tháng Mỹ thử lần đầu, bắn hạ 1 tên lửa, ở 1 nơi bí mật, kết quả thành công theo lời người Mỹ. Chúng ta chỉ biết vậy thôi, vì nó là bí mật. Thực ra Mỹ đã thử nghiệm nó từ 2 năm trước, gắn trên máy bay Boeing 747 nhưng máy bay này không bay, nằm trên mặt đất. Tiêu diệt 1 mục tiêu bay, vũ khí nằm trên 1 phương tiện bay di động là 1 thử thách. Nguyên lý làm việc của nó là đốt thủng vỏ tên lửa, sự rung lắc sẽ làm giảm kết quả.
Vậy giới hạn của laser là gì? Nhiều giới hạn vật lý. Mời các bác liệt kê.
Con đường hiện thực hóa vũ khí này có khả thi, nhưng để thành công thì chưa biết khi nào?
Em liệt kê sơ vài lý do:
- Vũ khí này dùng diệt tên lửa ở giai đoạn 1, tức giai đoạn đề pa. tại sao chúng ta không diệt tên lửa ở giai đoạn cuối? Vì yếu tố tốc độ.
Giai đoạn đầu thì việc tìm mục tiêu rất khổ. Ví dụ lãnh thổ TQ bao la, biết tên lửa gắn trên xe di động khai hỏa nơi nào? Dùng 747 bay lượn trên không phận TQ, ai can đảm bay phi vụ này. Chỉ mất 3 phút là tên lửa bay vào khoảng không vũ trụ. 747 đuổi xịt khói.
Người ta đồn nhau vũ khí này bắn từ 600km, không xa đến mức đó, vì sự chính xác không đảm bảo. Nên Mỹ chưa bao giờ nói về tầm bắn hiệu quả của vũ khí này.
- Vấn đề năng lượng. Nếu dùng tia laser năng lượng hóa học, nó to bằng cái nhà. chẳng máy bay nào chở nổi. Bù lại nó cho mức năng lượng rất tốt.
Do đó Mỹ tìm cách khác, dùng laser năng lượng điện. Mỹ đang từng bước nâng mức năng lượng đủ mạnh, trên 100kW được coi là bắt đầu ứng dụng được vào quốc phòng.
Khổ cái là đặc trưng của tia laser bị bụi, hơi nước trong không khí hấp thụ. Bắc Kinh ô nhiểm kia lại hóa ra hay, làm thành tấm khiên bụi he chắn tia laser. Muốn không bị hấp thụ thì tia laser phải thay đổi bước sóng, mà việc thay đổi bước sóng tùy thuộc vào nguồn phát, tinh thể hồng ngọc hay hóa chất chỉ cho ra bước sóng cố định.
Người Mỹ nghĩ đến cách gia tốc các electron tự do để tạo tia laser. Nó có thể thay đổi bước sóng. Nhưng tóm lại vấn đề tích tụ năng lượng rất mệt. Nhở TQ bắn từ vài chục vị trí thì chỉ có nước ngồi xem pháo bông bay thôi cứ chặn không nổi.
Con đường của vũ khí laser còn dài thăm thẳm, nhưng Mỹ là người đi tiên phong. Có thể chúng ta chưa biết những quốc gia khác cũng đang thử nghiệm?
Trước mắt thì vũ khí này không bay vội, dùng trên tàu chiến, làm vũ khí phòng thủ tầm gần thay phalanx là lý tưởng. Thứ nhất là tàu to, chứa nhiều nguồn năng lượng. Tầm bắn gần do đó chính xác cao hơn. Tham vọng đánh tầm xa vẫn chưa khả thi.
Câu trả lời của Boeing với Bác SVG về độ chính xác của tia Laser mà nguồn phát đang di động:
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=sgfvhNsMGKA&feature=related
Youtube=http://www.youtube.com/watch?v=sgfvhNsMGKA&feature=related
đồng ý với bác sinhviên là vũ khí laser còn nhiều rào cản phía trước Mỹ phải vượt qua. giống như SDI. thực chất SDI chưa bao h thành hình 100%, mà chỉ biến thể qua NMD có quy mô nhỏ hơn nhiều nhiều lém... bản chất của SDI mang tính chính trị nhiều hơn... Mỷ rũ LX chạy theo cái SDI, LX chạy theo ko nổi nên xụp luôn... do đó cái thế hệ vủ khí laser này củng phần nào mang tính chính trị nhiều hơn.. dưng ko phải ko khả thi để mang tính răn đe... Tưởng cũng xin nhắc lại hồi Mỹ mới trình làng B 747. Nhiều nhà bình luận trề môi: một vật khổng lồ thế làm sao cất cánh nổi?"...
BTW, em xin lạc đề tí, tối qua em coi Nat Geo thấy có chương trình nói về nhà máy lắp ráp Apache.. em nó tòan ráp bằng tay, thủ công hơn ráp xe hơi nhiều.. Máy bay ,khi vào nhà máy dưới dạng 1 khung sườn đơn giản, sau đó phải qua 15 khâu mới hòan tất,mất hơn tháng... coi củng đã lắm.
Thùng xăng bên trong là dạng như bladder( hai bình, mổi bình 700 lít ) có thể tự hàn nếu trúng đạn, các công nhân ép , cột cho nó xẹp lại để đút vô cái vỏ bao bọc bình xăng...
cánh quạt trứoc dài 6 mét/ blade. leading edge làm bằng titan... còn cánh quạt đuôi là hai cánh riêng biệt để giảm tiếng ồn.. khi làm xong thì pilot bay thử tới 140knots...bác nào có xem rùi thi mô tả tiếp giùm em.. mấy cái này chắc bác Sinhvien rành hon em
BTW, em xin lạc đề tí, tối qua em coi Nat Geo thấy có chương trình nói về nhà máy lắp ráp Apache.. em nó tòan ráp bằng tay, thủ công hơn ráp xe hơi nhiều.. Máy bay ,khi vào nhà máy dưới dạng 1 khung sườn đơn giản, sau đó phải qua 15 khâu mới hòan tất,mất hơn tháng... coi củng đã lắm.
Thùng xăng bên trong là dạng như bladder( hai bình, mổi bình 700 lít ) có thể tự hàn nếu trúng đạn, các công nhân ép , cột cho nó xẹp lại để đút vô cái vỏ bao bọc bình xăng...
cánh quạt trứoc dài 6 mét/ blade. leading edge làm bằng titan... còn cánh quạt đuôi là hai cánh riêng biệt để giảm tiếng ồn.. khi làm xong thì pilot bay thử tới 140knots...bác nào có xem rùi thi mô tả tiếp giùm em.. mấy cái này chắc bác Sinhvien rành hon em