@Bác tuansaigon: khi nào rảnh em sẽ dịch, giờ khất các bác vậy
Cái vụ radar của tên lửa, nói là tầm xa, để ám chỉ khả năng công suất phát được từng ấy, chứ gặp mặt đất cong nên nó che bớt rồi, còn đâu mà bắn.
Còn AEW&C thì phải bay mới quét được, hỏng lẽ bay ngày bay đêm?
Vì vậy mà Mỹ, Nga, TQ... đang sài loại radar tầm ngoại biên, nó phản xạ sóng ở tầng điện ly rồi lan truyền, hoặc phản xạ mặt nước, nên không lo ngại độ cong trái đất. Nhược điểm là không chính xác. Tuy nhiên nó cũng nhận biết mục tiêu, (Mỹ ngày xưa có 1 hệ thống ở Alaska để theo dõi Nga, 1 cái ở phía Đông bờ Đại Tây Dương và 1 cái ở vùng Caribê, cái này dùng chống buôn lậu ma túy )
KHi có mục tiêu khả nghi thì mới cho máy bay AEW&C lên quét khu vực đó. Làm vậy hiệu quả chính xác cao hơn. NGon ăn hơn thì căn cứ vào tín hiệu AEW&C, dùng vệ tinh chụp ảnh nửa. Thằng thủy thủ nào đứng đái là thấy luôn trim, khỏi trốn.
Nga vẫn có AEW&C giống Mỹ cưứ bác magic, cái trực thăng kinh dị kia là dành riêng cho hải quân. Tại vì Nga không có máy bay AEW&C cất cánh từ tàu sân bay. Nên họ lấy trực thăng rồi gắn radar cho nó
Đây là loại Nga bán cho Ấn, sau này Ấn gắn radar của Israel vô xác máy bay Nga. Ngày xưa TQ cũng chơi như vậy, nhưng bị Mỹ cấm vận nên họ phải tự làm radar 1 mình.
Cái máy bay này cũng của Nga đây.
Cái vụ radar của tên lửa, nói là tầm xa, để ám chỉ khả năng công suất phát được từng ấy, chứ gặp mặt đất cong nên nó che bớt rồi, còn đâu mà bắn.
Còn AEW&C thì phải bay mới quét được, hỏng lẽ bay ngày bay đêm?
Vì vậy mà Mỹ, Nga, TQ... đang sài loại radar tầm ngoại biên, nó phản xạ sóng ở tầng điện ly rồi lan truyền, hoặc phản xạ mặt nước, nên không lo ngại độ cong trái đất. Nhược điểm là không chính xác. Tuy nhiên nó cũng nhận biết mục tiêu, (Mỹ ngày xưa có 1 hệ thống ở Alaska để theo dõi Nga, 1 cái ở phía Đông bờ Đại Tây Dương và 1 cái ở vùng Caribê, cái này dùng chống buôn lậu ma túy )
KHi có mục tiêu khả nghi thì mới cho máy bay AEW&C lên quét khu vực đó. Làm vậy hiệu quả chính xác cao hơn. NGon ăn hơn thì căn cứ vào tín hiệu AEW&C, dùng vệ tinh chụp ảnh nửa. Thằng thủy thủ nào đứng đái là thấy luôn trim, khỏi trốn.
Nga vẫn có AEW&C giống Mỹ cưứ bác magic, cái trực thăng kinh dị kia là dành riêng cho hải quân. Tại vì Nga không có máy bay AEW&C cất cánh từ tàu sân bay. Nên họ lấy trực thăng rồi gắn radar cho nó
Đây là loại Nga bán cho Ấn, sau này Ấn gắn radar của Israel vô xác máy bay Nga. Ngày xưa TQ cũng chơi như vậy, nhưng bị Mỹ cấm vận nên họ phải tự làm radar 1 mình.
Cái máy bay này cũng của Nga đây.
long legs... dài thật!!!
nhìn thấy đàn bà làm em chợt nhớ có 1 cô người Việt tên Elizabeth Phạm là Captain trong US Marines lái F-18! ngầu thật!
http://www.youtube.com/embed/teORk0T7
nhìn thấy đàn bà làm em chợt nhớ có 1 cô người Việt tên Elizabeth Phạm là Captain trong US Marines lái F-18! ngầu thật!
http://www.youtube.com/embed/teORk0T7
Last edited by a moderator:
@Tuansaigon: vụ bề mặt cong trái đất em biết. Nhưng bác đọc thông số của S300, S400 xem: diệt mục tiêu hàng trăn dặm, cao độ từ vài chục Km đến chục mét. Cho nên cần chi AWACS?
Tàu sân bay Mỹ tầm bao quát xa nên cần AWACS. Ví dụ đánh Afganistan từ Ấn Độ Dương qua lãnh thổ Pakistan. Còn chú Nga ngố gắng antenna lên trực thăng thì nó bay bao xa? bao lâu? 1 quả rocket là tèo, phòng ốc đâu để kỹ thuật viên ngồi?...Cho nên mới nói là không giống ai.
Tàu sân bay Mỹ tầm bao quát xa nên cần AWACS. Ví dụ đánh Afganistan từ Ấn Độ Dương qua lãnh thổ Pakistan. Còn chú Nga ngố gắng antenna lên trực thăng thì nó bay bao xa? bao lâu? 1 quả rocket là tèo, phòng ốc đâu để kỹ thuật viên ngồi?...Cho nên mới nói là không giống ai.
Em nghĩ có sự nhầm lẫn gì đó chứ S-300/ S-400 sao bắn được như vậy ? Bác có thể dẫn cái link nào nó nói vậy không ? để các cao thủ trên OS phân tích xem sao, chứ em là pó tay với siêu radar này rùi.
Vụ lấy trực thăng làm AWACS em thấy cũng nhiều thằng làm đó.
There are only four helicopter-based AEW platforms in existence. One is the Royal Navy Sea King ASaC7 naval helicopter. It is operated from the Royal Navy's Invincible-class aircraft carriers. The creation of Sea King ASaC7, and earlier AEW.2 and AEW.5 is the consequence of the harsh lessons learnt by the Royal Navy in the 1982 Falklands War when the lack of AEW coverage for the task force was a major tactical shortcoming. Also, the Spanish Navy fields the SH-3 Sea King in the very same role, operated from the carriers Principe de Asturias and Juan Carlos I
Another helicopter is the Russian-built Kamov Ka-31, deployed by Indian Navy on Krivak-III frigates and reportedly used by the Russian Navy on its sole Kuznetsov aircraft carrier. It is fitted with E-801M Oko (Eye) airborne electronic warfare radar that can track up to 20 targets simultaneously with aerial detection range 90 mi (150 km) and surface warships up to 160 mi (250 km).
The most modern helicopter-based AEW is the AgustaWestland EH101 AEW of the Italian Navy.
http://en.wikipedia.org/wiki/Airborne_early_warning_and_control
Anh, Tây Ban Nha,Ý, Ấn, Nga... cũng xài. Mới đây Trung Quốc hạ thủy tàu SB mà không có AWACS trên tàu SB, nó cũng làm 1 con heli-AWACS đó.
RUSSIA DELIVERING KA31 HELICOPTER AWACS TO CHINA
Kanwa Asian Defense Review, April 2011
http://www.usnwc.edu/Depa...rvey,-27-May-2011.aspx
Vụ lấy trực thăng làm AWACS em thấy cũng nhiều thằng làm đó.
There are only four helicopter-based AEW platforms in existence. One is the Royal Navy Sea King ASaC7 naval helicopter. It is operated from the Royal Navy's Invincible-class aircraft carriers. The creation of Sea King ASaC7, and earlier AEW.2 and AEW.5 is the consequence of the harsh lessons learnt by the Royal Navy in the 1982 Falklands War when the lack of AEW coverage for the task force was a major tactical shortcoming. Also, the Spanish Navy fields the SH-3 Sea King in the very same role, operated from the carriers Principe de Asturias and Juan Carlos I
Another helicopter is the Russian-built Kamov Ka-31, deployed by Indian Navy on Krivak-III frigates and reportedly used by the Russian Navy on its sole Kuznetsov aircraft carrier. It is fitted with E-801M Oko (Eye) airborne electronic warfare radar that can track up to 20 targets simultaneously with aerial detection range 90 mi (150 km) and surface warships up to 160 mi (250 km).
The most modern helicopter-based AEW is the AgustaWestland EH101 AEW of the Italian Navy.
http://en.wikipedia.org/wiki/Airborne_early_warning_and_control
Anh, Tây Ban Nha,Ý, Ấn, Nga... cũng xài. Mới đây Trung Quốc hạ thủy tàu SB mà không có AWACS trên tàu SB, nó cũng làm 1 con heli-AWACS đó.
RUSSIA DELIVERING KA31 HELICOPTER AWACS TO CHINA
Kanwa Asian Defense Review, April 2011
http://www.usnwc.edu/Depa...rvey,-27-May-2011.aspx
Nói đến RADAR thì cũng nên đề cập đến em này:
Đây là SBX-1 (Sea-Based X-Band Radar), là một trạm radar di động nổi trên biển, có thể tự di chuyển và được thiết kế cho hoạt động tại các vùng biển động mạnh, gió lớn. Là một phần của hệ thống phòng thủ tên lửa đường đạn của Bộ Quốc phòng Mỹ, SBX-1 làm nhiệm vụ "mắt thấy tai nghe" các tên lửa phóng đi từ Trung Quốc và Triều Tiên. Được chế tạo và nghiệm thu vào đầu năm 2010, SBX-1 có căn cứ ở đảo Adak, Alaska, nhưng sẽ mang nhiệm vụ di hành trên Thái Bình Dương.
Các hệ thống radar của SBX-1 được lắp ráp tại tiểu bang Texas, trên 1 giàn khoan nửa chìm/nổi thế hệ 5 có tên CS-50 do Na-Uy thiết kế và người Nga xây dựng. Trị giá 900 triệu USD, nặng 50000 tấn, vận hành bởi 75-85 chuyên viên, SBX-1 có tầm quan sát cực kỳ chuẩn lên trên 2000 km.
Đây là SBX-1 (Sea-Based X-Band Radar), là một trạm radar di động nổi trên biển, có thể tự di chuyển và được thiết kế cho hoạt động tại các vùng biển động mạnh, gió lớn. Là một phần của hệ thống phòng thủ tên lửa đường đạn của Bộ Quốc phòng Mỹ, SBX-1 làm nhiệm vụ "mắt thấy tai nghe" các tên lửa phóng đi từ Trung Quốc và Triều Tiên. Được chế tạo và nghiệm thu vào đầu năm 2010, SBX-1 có căn cứ ở đảo Adak, Alaska, nhưng sẽ mang nhiệm vụ di hành trên Thái Bình Dương.
Các hệ thống radar của SBX-1 được lắp ráp tại tiểu bang Texas, trên 1 giàn khoan nửa chìm/nổi thế hệ 5 có tên CS-50 do Na-Uy thiết kế và người Nga xây dựng. Trị giá 900 triệu USD, nặng 50000 tấn, vận hành bởi 75-85 chuyên viên, SBX-1 có tầm quan sát cực kỳ chuẩn lên trên 2000 km.
Last edited by a moderator:
SBX-1 đang trên đường đến Hawaii:
Rời Hawaii đến căn cứ ở Alaska:
SBX-1 có một số vòm nhỏ sử dụng cho việc truyền thông và một vòm lớn chứa hệ thống ăng-ten của phased-array X-band radar nặng 1800 tấn. Các vòm nhỏ được làm bằng vật liệu cứng nhưng vòm lớn lại làm bằng chất dẻo được hỗ trợ bằng áp xuất không khí bên trong và thay đổi tùy theo tình trạng thời tiết. Ăng-ten radar có diện tích 384 m2. Có chứa 22000 mô-đun gửi/nhận trạng thái rắn (cứng), lắp trên 1 cái đế hình tám cạnh có thể di chuyển +/- 270 độ phương vị (azimuth) và từ 0 đến 85 độ cao. Mỗi mô-đun có 1 đầu nhọn để gửi/nhận tín hiệu và 1 đầu nhọn nhận phụ để phân cực lần hai, cho nên tổng cộng là 44000 đầu nhận tin hiệu. Thực tế thì chiếc đế chỉ có 2/3 diện tích được gắn mô-đun cho nên vẫn còn chỗ để gắn thêm nếu cần.
Theo ông Trey Obering, giám đốc của công ty thầu thì radar này có thể từ bang Virginia (đông nước Mỹ) theo dõi một vật thể nhỏ bằng 1 banh bóng chày (lớn hơn banh tennis chút) ở California (tây nước Mỹ), cách đó 4700 km. Radar này sẽ điều khiển hỏa tiễn từ Alaska chống các hỏa tiễn đường đạn nhắm về phía Mỹ.
Rời Hawaii đến căn cứ ở Alaska:
SBX-1 có một số vòm nhỏ sử dụng cho việc truyền thông và một vòm lớn chứa hệ thống ăng-ten của phased-array X-band radar nặng 1800 tấn. Các vòm nhỏ được làm bằng vật liệu cứng nhưng vòm lớn lại làm bằng chất dẻo được hỗ trợ bằng áp xuất không khí bên trong và thay đổi tùy theo tình trạng thời tiết. Ăng-ten radar có diện tích 384 m2. Có chứa 22000 mô-đun gửi/nhận trạng thái rắn (cứng), lắp trên 1 cái đế hình tám cạnh có thể di chuyển +/- 270 độ phương vị (azimuth) và từ 0 đến 85 độ cao. Mỗi mô-đun có 1 đầu nhọn để gửi/nhận tín hiệu và 1 đầu nhọn nhận phụ để phân cực lần hai, cho nên tổng cộng là 44000 đầu nhận tin hiệu. Thực tế thì chiếc đế chỉ có 2/3 diện tích được gắn mô-đun cho nên vẫn còn chỗ để gắn thêm nếu cần.
Theo ông Trey Obering, giám đốc của công ty thầu thì radar này có thể từ bang Virginia (đông nước Mỹ) theo dõi một vật thể nhỏ bằng 1 banh bóng chày (lớn hơn banh tennis chút) ở California (tây nước Mỹ), cách đó 4700 km. Radar này sẽ điều khiển hỏa tiễn từ Alaska chống các hỏa tiễn đường đạn nhắm về phía Mỹ.
Last edited by a moderator:
Nga đóng giàn khoan, nghĩ cũng vui . Cái giàn này hình như cũng là 1 liên doanh dầu khí làm. Mỹ cũng có nhiều giàn khoan, chắc muốn tiết kiệm hơn tự làm, nên đi thuê.
Hồi Triều Tiên thử tên lửa, Mỹ cũng kéo cái này đi xem. Em nghĩ lý thuyết thì phát hiện mục tiêu xa, chứ thực tế, nội máy bay thương mại, trực thăng...cũng đủ làm radar này điên đầu.
Các bác xem người Nga chơi với mục tiêu tàng hình của Mỹ
Tên lửa Mỹ
Người Nga có 1 trung tâm nghiên cứu vũ khí Mỹ, đặc biệt là máy bay tàng hình. Nó từng là bí mật, nhưng sau này thì có hé thông tin cho công cộng, có 1 phóng sự (tiếng Nga) rất hay về trung tâm này.
Cái F117 trên kia là mô hình Nga dùng để nghiên cứu sự phản xạ của radar, khí động học...Phía dưới máy bay, nó có 1 cái dĩa gì đó rất to xoay tròn, chẳng biết tác dụng gì?
Hồi Triều Tiên thử tên lửa, Mỹ cũng kéo cái này đi xem. Em nghĩ lý thuyết thì phát hiện mục tiêu xa, chứ thực tế, nội máy bay thương mại, trực thăng...cũng đủ làm radar này điên đầu.
Các bác xem người Nga chơi với mục tiêu tàng hình của Mỹ
Tên lửa Mỹ
Người Nga có 1 trung tâm nghiên cứu vũ khí Mỹ, đặc biệt là máy bay tàng hình. Nó từng là bí mật, nhưng sau này thì có hé thông tin cho công cộng, có 1 phóng sự (tiếng Nga) rất hay về trung tâm này.
Cái F117 trên kia là mô hình Nga dùng để nghiên cứu sự phản xạ của radar, khí động học...Phía dưới máy bay, nó có 1 cái dĩa gì đó rất to xoay tròn, chẳng biết tác dụng gì?
Last edited by a moderator: