Hạng B2
27/4/13
145
0
16
Chuyên gia Trung Quốc “coi thường” tiêm kích F-2 Nhật Bản</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Chuyên gia quân sự Vương Á Nam tự tin cho rằng tiêm kích đa năng hiện đại Mitsubishi F-2 Nhật Bản không thể so với loại J-8II của Trung Quốc.
[*]“Át chủ bài” chống tàu chiến của Không quân Nhật Bản
[*]Ba chiến đấu cơ chủ lực của quân đội Nhật
[/list]


Báo Khoa học Trung Quốc có bài viết phỏng vấn Chuyên gia quân sự - Phó Tổng biên tập Tạp chí Aerospace Knowledge Vương Á Nam đánh giá về tiêm kích Mitsubishi F-2 của Nhật Bản.
Theo ông Vương Á Nam, Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) đã thông qua việc nâng cấp máy bay chiến đấu F-2 do hãng Mitsubishi Heavy Industries sản xuất. Điều này cho thấy khả năng tự nghiên cứu và sản xuất máy bay chiến đấu của Nhật Bản.
Mitsubishi F-2 là thiết kế máy bay chiến đấu hoàn toàn dựa trên thiết kế F-16 của Mỹ. Mitsubishi Heavy Industries đang trong quá trình nghiên cứu sản xuất, đưa rất nhiều công nghệ từ Mỹ vào sử dụng, bao gồm động cơ máy bay.
TQcoithuongF2_KTO_4701_MGGY.jpg
Tiêm kích đa năng Mitsubishi F-2 của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản.


Theo ông này, những năm 1980, Bộ quốc phòng Nhật Bản có kế hoạch tự nghiên cứu một loại máy bay chiến đấu kiểu mới để thay thế thiết kế F-1 đã cũ, trong khi Mỹ hy vọng Nhật Bản có thể mua máy bay chiến đấu F-16. Cuối cùng, Nhật Bản quyết định hợp tác với Mỹ phát triển tiêm kích mới dựa trên F-16.
Tháng 11/1987, 2 nước Mỹ và Nhật Bản đã ký hiệp định, cùng nghiên cứu một loại máy bay chiến đấu mới phù hợp với Nhật Bản do chính phủ Nhật Bản đầu tư và lấy thiết kế máy bay F-16 của Không quân Mỹ làm cơ sở.
Kể từ khi công bố kế hoạch phát triển F-2 của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ cuối 1980, phương án thiết kế đã nhiều lần được thay đổi, kinh phí thực hiện kế hoạch không ngừng tăng. Phải tới ngày 7/10/1995, lô 4 mẫu thử nghiệm mới bắt đầu bay thử.
Tháng 12/1995, chính phủ Nhật Bản cuối cùng cũng phê chuẩn kế hoạch sản xuất 130 máy bay F-2 (trong đó 83 chiếc F-2A một ghế ngồi và 47 chiếc F-2B hai ghế ngồi). Ngày 2/10/2000, buổi lễ biên chế chính thức F-2 được tổ chức tại căn cứ không quân Misawa, Nhật Bản.
Nhìn từ hình dạng bên ngoài thì Mitsubishi F-2 không có gì khác biệt so với F-16. Sự thay đổi lớn nhất của F-2 là về mặt hệ thống điện tử hàng không. Thiết bị điện tử mà máy bay này dùng đều là nghiên cứu mới, hiệu quả của nó cao hơn một số thiết bị trên F-16, trong đó đáng chú ý nhất là radar điều khiển hỏa lực. Radar sử dụng công nghệ anten mạng pha chủ động tiên tiến nhất thế giới. Đặc điểm của radar này là mỗi anten đều có thể độc lập phát ra sóng điện từ để tiến hành quét điện từ, không cần động cơ xoay anten, phạm vi tìm kiếm rộng, tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao.
TQcoithuongF2_KTO_4703_FHSQ.jpg
F-2 mang tên lửa hành trình chống tàu tầm xa ASM-3.


Máy bay F-2 có khả năng mang và sử dụng nhiều loại vũ khí trang bị. Trong tác chiến không đối hải, F-2 có thể mang tên lửa chống tàu ASM-1/2/3. Ngoài ra, còn có thể được trang bị 2 loại bom dẫn đường chống hạm quang học CCS-1. Những trang thiết bị này cho phép F-2 có thể tấn công chính xác mục tiêu trên biển và bờ biển từ khoảng cách xa.
Mặc dù F-2 lấy việc tác chiến trên biển làm chủ yếu, nhưng khả năng tác chiến trên không cũng không kém. Vì được trang bị tên lửa không đối không hiện đại, có tính năng không chiến và khả năng tác chiến ngoài tấm nhìn tương đối tốt.
Máy bay chiến đấu F-2 có thể tiếp nhiên liệu khi đang bay, bán kính tác chiến khoảng 810 km, khả năng bay liên tục là 4.000 km trở lên.
TQcoithuongF2_KTO_4704_DZZW.jpg
Chuyên gia Trung Quốc có nhận định chủ quan cho rằng F-2 còn kém hơn cả tiêm kích J-8II của Trung Quốc. Loại tiêm kích vốn được phát triển từ đầu những năm 1980 trên cơ sở tiêm kích J-7 "nhái" MiG-21.


Theo cách nhìn của chuyên gia Vương Á Nam, tuy tính năng của F-2 có vẻ tốt hơn, nhưng vẫn là “cây cảnh đặt trong chai”. Vì giai đoạn đầu nghiên cứu và phát triển F-2, Mỹ có đưa ra yêu cầu đối với tính năng kỹ thuật của máy bay chiến đấu tự chủ Nhật Bản, F-2 về công nghệ không thể vượt qua F-16C của Mỹ.
Hiện nay, lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) vẫn chủ yếu dựa vào máy bay chiến đấu chủ lực F-15, còn F-2 không được trang bị nhiều.
Ông Vương Á Nam nhận xét, về tính năng tổng thể của F-2 mà Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản sử dụng kém hơn so với tiêm kích đánh chặn J-8II của Trung Quốc, càng không thể so được với tiêm kích J-10 và J-11. Do Lực lượng phòng vệ Nhật Bản không thể hy vọng vào F-2 để giành được ưu thế trên không, cho nên hiện nay chủ yếu thực hiện nhiệm vụ tấn công đối đất và đối hải.
 
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
<h1>Uy lực 'sát thủ xe tăng' Mi-35</h1>Không giống với số phận của “siêu” trực thăng RAH-66 Comanche của Mỹ, mẫu trực thăng chiến đấu đa nhiệm có khả năng tàng hình, Mi-35 của Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport đang trở thành một mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Nga.</h2>Được ra đời dựa trên thiết kế của trực thăng tấn công Mi-24, Mi-35 sở hữu những cải tiến trong hoạt động bay cũng như hệ thống vũ khí hiện đại. Mi-35 có khả năng hoạt động trong phạm vi lên tới 1.085km với bình nhiên liệu phụ.
Trần bay tối đa của Mi-35 đạt 5.700m trong khi trần bay hiệu quả đạt 4.000m giúp chiếc máy bay tránh được phần lớn hỏa lực từ dưới mặt đất. Sở hữu 2 động cơ VK-2500, Mi-35 có khả năng bay với vận tốc tối đa 315km/h cùng tải trọng tối đa đạt 11,5 tấn.

Mi_35_Russian_Attack_Helicopter_4-c809b.jpeg

'Sát thủ xe tăng' Mi-35

Mi-35 được trang bị dàn vũ khí cực mạnh, với 6 giá treo vũ khí được phân bố đều trên 2 cánh phụ bên thân. Ở phần mũi còn được trang bị một khẩu súng máy YakB cỡ nòng 12,7mm, cho phép bắn ra 4.000-4.500 viên/phút với tốc độ đầu đạn đạt 860m/s.
Dưới 2 giá treo nằm ở 2 bên cánh, Mi-35 được trang bị 16 ống phóng tên lửa chống tăng Shturm. Với đầu đạn nổ phân mảnh 5,4kg cùng hệ thống dẫn đường ra-đa, tên lửa này có thể phá thủng lớp giáp dày 650mm của xe tăng trong phạm vi tối đa 5km.
Ngoài ra, loại tên lửa chống tăng Ataka tầm xa cũng có thể được lắp đặt trên Mi-35 để đáp ứng nhiệm vụ tác chiến khác. Các giá treo còn cho phép Mi-35 trang bị hệ thống phóng rốc-két bắn hạ các mục tiêu trên không hoặc dưới mặt đất.
Trên phương diện phòng thủ, khoang lái của Mi-35 được thiết kế theo bố cục trục dọc và được bảo vệ bởi kính chống đạn. Bình nhiên liệu của nó sử dụng công nghệ chống thấm nên khả năng tồn tại trên chiến trường đặc biệt nổi trội. Đặc biệt, toàn bộ hệ thống vũ khí của Mi-35 đều được điều khiển bằng hệ thống máy tính chuyên dụng. Tùy theo yêu cầu của khách hàng, chiếc máy bay có thể được hiện đại hóa theo nhiều cách thức khác nhau.
Những tính năng kỹ thuật chính xác của siêu trực thăng Mi-35 vẫn được giữ bí mật. Bề ngoài, Mi-35 hay còn được NATO gọi là Mi 24P giống như chiếc "Cá sấu" nổi tiếng - biệt hiệu của máy bay Mi-24. Nhiều trang mạng quân sự cũng nói về khả năng “tàng hình” trước các loại ra-đa của Mi-35.
Năm 2010, Bộ Quốc phòng Nga đã ký hợp đồng mua 22 chiếc Mi - 35. Mới đây, đã có 10 chiếc trực thăng vũ trang loại này được đưa vào biên chế. Trên thị trường thế giới, Brazil là một trong những khách hàng lớn nhất mua Mi-35. Không quân Brazil được giao nhiệm vụ ngăn chặn những chuyến hàng chở ma túy qua rừng A-ma-dôn bằng máy bay. Vì thế, việc đưa một cơ số trực thăng vũ trang Mi-35 vào phục vụ sẽ tăng đáng kể sức mạnh của không quân. Mi-35 sẽ trở thành “sát thủ” thực sự của những chiếc máy bay chuyên chở ma túy của bọn tội phạm.
Những chiếc Mi-35 mà Nga bán cho Brazil được trang bị hệ thống hỏa lực hiện đại 9K113K phát huy hiệu quả cả ban ngày lẫn ban đêm và hệ thống thiết bị điều khiển điện tử thế hệ mới nhất. Mi-35 còn thiết kế một khoang đặc biệt có thể chứa 8 binh sĩ hoặc 4 cáng cứu thương, rất phù hợp với mục đích sử dụng trực thăng vũ trang vào hoạt động chống tội phạm buôn bán ma túy xuyên quốc gia. Hơn nữa, Mi-35 vừa là “sát thủ” đối với những chiếc trực thăng hạng nhẹ chuyên được sử dụng để vận chuyển ma túy, đồng thời chế áp hoàn toàn các hệ thống hỏa lực mặt đất chống lực lượng tuần tra của chúng.
Chính vì ưu thế đó, Mi-35 đã đánh bại các đối thủ là trực thăng vũ trang hiệu TIGER của châu Âu và dòng Mangusta hiện đại của I-ta-li-a để kiếm được đơn đặt hàng của người Bra-xin.
Báo chí Bra-xin tiết lộ, Mi-35 sẽ được không quân nước này lập tức đưa vào phục vụ các chiến dịch truy quét tội phạm buôn bán ma túy xuyên biên giới bằng máy bay ở khu vực giáp với Vê-nê-xu-ê-la và Cô-lôm-bi-a. Trước đó, không quân Bra-xin chủ yếu sử dụng chiến đấu cơ hạng nhẹ Super Tucano và trực thăng vũ trang Pave Hawk S-70.
Cùng với Brazil, Peru cũng là một bạn hàng đáng kể. Nga đã bàn giao hai máy bay trực thăng tấn công Mi-35P Hind E, một biến thể của Mi-35 cho phía Peru. Đây là một phần của hợp đồng mua bán vũ khí nhằm tăng cường sức mạnh của không quân Peru để đối phó với các băng đảng ma túy và khủng bố. Những chi tiết riêng biệt của 2 chiếc Mi-35P Hind E được chuyển tới Peru bằng máy bay không vận An-124-100 condor. Quá trình lắp ráp được các kỹ thuật viên người Nga tiến hành.
Ngày nay, quân đội các nước trên thế giới sử dụng ngày càng nhiều máy bay trực thăng tấn công vào nhiều mục đích khác nhau: Để tham gia vào các chiến dịch tác chiến đặc biệt, tập trận phối hợp trên không, yểm trợ cho bộ binh, lính thủy đánh bộ trong các hoạt động tác chiến, huấn luyện bay tác chiến cho phi công, tham gia tìm kiếm, cứu nạn, tuần hành trên không, trinh sát... Hay đơn giản là để tấn công vào các mục tiêu mặt đất (bộ binh, phương tiện bọc thép, các trận địa hỏa lực, các cứ điểm, các sở chỉ huy, các hầm, hào, lô cốt…), mặt nước (tàu chiến mặt nước, tàu ngầm), trên không (đánh chặn tên lửa, tiêu diệt máy bay chiến đấu và máy bay trực thăng đối phương).
Tuy nhiên, trực thăng chiến đấu ngày nay có hai vai trò chính là bảo đảm yểm trợ tác chiến cho bộ binh và các phương tiện tác chiến mặt đất, mặt nước, đồng thời thực hiện nhiệm vụ chống xe thiết giáp địch, trinh sát mục tiêu.
http://soha.vn/quan-su/uy...-20130727165651455.htm
 
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
<h1>Nga chi đậm nâng cấp 'Thiên nga trắng' Tu-160</h1>(Soha.vn) - Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định chi 103 triệu USD để nâng cấp 3 chiếc máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack.</h2>Bộ Quốc phòng Nga ngày hôm qua (26/7) đã ký một hợp đồng trị giá 3,4 tỷ rúp (tương đương 103 triệu USD) với tập đoàn Tupolev và nhà máy sản xuất máy bay Kazan, để nâng cấp 3 chiếc máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack.
Tập đoàn Tupolev tiết lộ 3 chiếc máy bay ném bom siêu âm chiến lược sẽ được nâng cấp và chuyển giao cho Bộ Quốc phòng Nga trước ngày 31/12/2015.
Bộ Quốc phòng Nga năm ngoái cho biết ít nhất 10 máy bay ném bom T-160 của Không quân nước này sẽ được nâng cấp đến năm 2020. Những máy bay sau khi được nâng cấp sẽ duy trì hoạt động cho đến khi máy bay ném bom chiến lược thế hệ mới PAK-DA được phát triển.

anh-5ca15.jpg

Máy bay ném bom chiến lược Tu-160.

Máy bay ném bom chiến lược T-160 bắt đầu hoạt động từ năm 1987 và hiện vẫn là máy bay siêu âm lớn nhất trên thế giới. Nó được thiết kế nhằm tấn công các mục tiêu chiến lược bằng vũ khí hạt nhân và thông thường.
Tu-160 dài 54,1m, cao 13,1m, trọng lượng cất cánh tối đa tới 275 tấn. Nó được trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực NK-32. Đây là loại động cơ máy bay chiến đấu mạnh nhất. Với hệ thống động cơ này, Tu-160 có khả năng đạt tốc độ gấp hơn 2 lần vận tốc âm thanh.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 được thiết kế với 2 khoang vũ khí trong thân chứa tổng cộng 40 tấn bom, tên lửa. Tu-160 có khả năng mang được tên lửa hành trình đối đất tầm siêu xa Kh-55 cho phép đạt tầm bắn 2.500-3.000km. Loại tên lửa này có khả năng mang đầu đạn hạt nhân công suất 200 kiloton.

 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.534
113
Apache nhỏ hơn cũng mang dc 16 phi tiễn hellfires và 1 cây canon 30mm, avionics xịn hơn MI 35 của Nga Sô
TU 160 RCS lớn hơn B 1..chưa tham chiến lần nào. B1B tham chiến Afghanistan rùi. B1A Mỹ chế có 4 chiếc, sau đó Carter cancel ch trình này, qua đến thời Reagan thì chuyển B1A thành B1B bay hạ âm.. dưng tính tàng hình cao hơn. B1A từng đạt Mach 2.22 khi bay test
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
grenade nói:
Apache nhỏ hơn cũng mang dc 16 phi tiễn hellfires và 1 cây canon 30mm, avionics xịn hơn MI 35 của Nga Sô
TU 160 RCS lớn hơn B 1..chưa tham chiến lần nào. B1B tham chiến Afghanistan rùi. B1A Mỹ chế có 4 chiếc, sau đó Carter cancel ch trình này, qua đến thời Reagan thì chuyển B1A thành B1B bay hạ âm.. dưng tính tàng hình cao hơn. B1A từng đạt Mach 2.22 khi bay test
Tu-160 có 1 lần hù NATO trong cuộc chiến Gruzia, để quân Nga an tâm đánh Sà cạt đấy bác, còn Áp ga thì toàn mấy anh phỉ taliban tiền thân mujahideen Mỹ trước viện trợ Stinger, nên B1, EA6B cũng rãnh hầu như F16, AH-64 làm việc thôi, avionics Mi-35 chắc là nhìn cũ hơn và nhất là cái mác made in Russia nó ko = made in USA rồi :D, AH-64E hơn được mặt datalink UAV thôi, mà cái này Ka-52 nó cũng có, mấy nước lên vũ trụ rồi thì có cái gì mà tụi nó ko làm được hả bác.
1284011155-512___.jpg

truc_thang_AH-64D_Apache_Block_III_giaoduc.net.vn_3.jpg

Ngoài ra Mi-24 tiền thân của Mi-35 trước đây cũng có thành tích là bắn hạ F-4
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
<h2>Vì sao Mỹ bỏ rơi Gruzia trong cuộc chiến 2008</h2>9:28 PM, 27/06/2013, Views: 23957 | By VP

VietnamDefence - Ba máy bay ném bom chiến lược Tu-160 đã khiến Mỹ từ bỏ ý định can thiệp bảo vệ Shaakashvili trong cuộc chiến Gruzia-Nga năm 2008.
tu160.jpg
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 đã thuyết phục được Mỹ không can thiệp ở Gruzia
Một tiết lộ động trời của một sĩ quan cao cấp Không quân Nga là trong cuộc xung đột ngắn ngủi Gruzia-Osetya năm 2008, Nga đã thực sự cho xuất kích các máy bay ném bom chiến lược Tu-160 như một biện pháp phòng ngừa.

“Quả thực là 3 chiếc Tu-160 đã xuất kích từ sân bay quân sự ở Engels, cả người Mỹ, Gruzia và các nước khác đã được thông báo về điều này”, viên sĩ quan nói.

Nguồn tin cũng cho hay, ông không biết trên các máy bay này có được trang bị các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân không hay chỉ có các bom đạn rỗng không đầu đạn.

“Dư luận nói một chiếc Tu-160 đã thả một quả bom rỗng xuống gần Tbilisi chắc chắn chỉ là tin đồn, nhưng đúng là tôi không thể xác nhận hay phủ nhận chuyện này vì tôi không biết”, nguồn tin nói.

Nguồn tin giải thích rằng, các máy bay ném bom chiến lược đã xuất kích để đáp lại ý đồ của Mỹ cho hạm đội xông vào Biển Đen. Viên sĩ quan cho rằng, “Nga đã cho thấy họ sẵn sàng đi đến cùng và Nhà Trắng đã từ bỏ ý định trợ giúp Shaakashvili, như ta thấy ngày hôm nay, họ đổi ý không phải vô ích”.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.534
113
blackadamx nói:
grenade nói:
Apache nhỏ hơn cũng mang dc 16 phi tiễn hellfires và 1 cây canon 30mm, avionics xịn hơn MI 35 của Nga Sô
TU 160 RCS lớn hơn B 1..chưa tham chiến lần nào. B1B tham chiến Afghanistan rùi. B1A Mỹ chế có 4 chiếc, sau đó Carter cancel ch trình này, qua đến thời Reagan thì chuyển B1A thành B1B bay hạ âm.. dưng tính tàng hình cao hơn. B1A từng đạt Mach 2.22 khi bay test
Tu-160 có 1 lần hù NATO trong cuộc chiến Gruzia, để quân Nga an tâm đánh Sà cạt đấy bác, còn Áp ga thì toàn mấy anh phỉ taliban tiền thân mujahideen Mỹ trước viện trợ Stinger, nên B1, EA6B cũng rãnh hầu như F16, AH-64 làm việc thôi, avionics Mi-35 chắc là nhìn cũ hơn và nhất là cái mác made in Russia nó ko = made in USA rồi :D, AH-64E hơn được mặt datalink UAV thôi, mà cái này Ka-52 nó cũng có, mấy nước lên vũ trụ rồi thì có cái gì mà tụi nó ko làm được hả bác.
1284011155-512___.jpg

truc_thang_AH-64D_Apache_Block_III_giaoduc.net.vn_3.jpg

Ngoài ra Mi-24 tiền thân của Mi-35 trước đây cũng có thành tích là bắn hạ F-4


"mấy nước lên vũ trụ rồi thì có cái gì mà tụi nó ko làm được hả bác."
làm được nhưng có hoạt động hiệu quả, đáng tin cậy ko? vậy Nga có làm dc máy tính bản, smartfone như của Mỹ, Hàn Quốc chưa? bác có thấy sản phẩm máy tính nào made in Russia nỗi tiếng trên thế giới chưa?
Còn vụ TU 160 bên Georgia, tin này là do chính phía Nga xì ra...1 chiều.. muốn nói sao chả dc.. Nên nhớ nếu Mỹ can thiệp sâu vào SNG thì sẽ dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga... chứ óe phải vì 1 em TU 160 đâu nhá..Ngay như Syria, Mỹ củng ngần ngại chưa dám mang quân vô, huống hồ chi đối với Georgia..Hơn nữa TU 160 đâu có tàng hình? trong khi Mỹ có B 2, F22 tàng hình. Số lượng TU 160 thua xa B1b của Mỹ(35 vs 100) Bác nên có góc nhìn nhận vấn đề rộng ra chút chứ đừng qua chăm bẳm vào 1 món vũ khí đơn lẽ rùi nói Nga hay Mỹ sợ nhau vì món đó..

Chỉ có tự sát nếu TU 160 mang đầu đạn hột nhơn để uy hiếp Georgia. Nga chắc chắn ko bao h làm điều này.. mấy tay báo chí thắc mắc xong phóng tin ghê quá
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
Giải mã "ẩn số S-300" trong cuộc duyệt binh hoành tráng của Triều Tiên

(Soha.vn) - Việc Nga chuyển giao S-300 cho Triều Tiên nếu xảy ra thì sẽ là một bước đi đầy mạo hiểm. S-300 không chỉ đơn thuần là vũ khí mà là một con bài chính trị nặng cân.

Ẩn số S-300 "phiên bản Triều Tiên"

Nhân vật chính trong buổi lễ duyệt binh là những tên lửa đạn đạo chiến lược. Bên cạnh đó là lực lượng pháo binh, lực lượng tăng thiết giáp hùng hậu. Tuy nhiên gây bất ngờ cho nhiều người chính là trong thành phần lực lượng tên lửa đất đối không xuất hiện hệ thống tên lửa với nhiều đặc điểm rất giống S-300. Một số người xem chương trình duyệt binh hôm đó đã đặt câu hỏi: Phải chăng Nga hay một đối tác nào khác đã chuyển giao S-300 cho Triều Tiên?

Trước hết phải thấy rằng việc Nga chuyển giao S-300 cho Triều Tiên nếu xảy ra thì sẽ là một bước đi đầy mạo hiểm. S-300 không chỉ đơn thuần là vũ khí mà là một con bài chính trị nặng cân. Trong khi đó Triều Tiên đang phải chịu lệnh cấm vận. Do đó dựa trên các lợi ích kinh tế, chính trị của Nga với các nước như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Tây Âu thì việc Nga chuyển giao S-300 cho Triều Tiên là điều khó xảy ra.

Trung Quốc có bản sao S-300 mang tên HQ-9. Hệ thống tên lửa này thực chất là bản copy của S-300, tuy không được đánh giá cao nhưng nó cũng là một ẩn số chưa được kiểm chứng, có thể gây ra mối lo ngại nhất định. Qua các thông tin chưa thấy có tuyên bố nào chứng tỏ Trung Quốc đã chuyển giao HQ-9 cho Triều Tiên.

Vậy nếu không phải S-300 hoặc HQ-9 thì đấy là hệ thống nào? Lật lại lịch sử các vụ thử tên lửa của Triều Tiên thì loại tên lửa giống S-300 đã được Triều Tiên công khai ngày 8/6/2011 sau khi một tên lửa được phóng từ bờ biển phía tây nước này. Tổ hợp này được đặt tên là KN-06.

Tiếp đó tên lửa này đã được Triều Tiên công bố tại duyệt binh mừng kỷ niệm 65 năm thành lập Đảng Lao động vào ngày 10/10/2012

Tuy nhiên vụ thử đầu tiên diễn ra trong ngày 25/5/2009 tại căn cứ tên lửa Musudanri tỉnh Nam Hamkyung, tên lửa đạt tầm xa 130 km.
kn-06-2013-3-1374944926536.jpg

Trước đó trong Sách trắng Quốc phòng năm 2010, Hàn Quốc cũng đã từng công bố Triều Tiên sở hữu một loại tên lửa tương tự như KN-06.

Như vậy tổ hợp tên lửa phòng không có bề ngoài giống S-300 của Triều Tiên trong lễ duyệt binh ngày 27/7/2013 vừa rồi thực chất là KN-06.
WEBBOARD-0cf29a12970.jpeg

Sức mạnh của KN-06

Các thông số kỹ thuật của KN-06 đều được đăng tải lại theo công bố của Triều Tiên cũng như các phỏng đoán của các nhà phân tích quốc tế.
kn-06-2011-1374945030661.jpg

Theo công bố tên lửa KN-06 có tầm xa tiêu diệt mục tiêu lên đến 150 km, vượt xa hơn nhiều so với S-300 có tầm xa 90 km. Các tên lửa được bố trí trong các container tương tự S-300, mỗi xe chở từ 2-3 ống phóng. Tên lửa có khả năng tiêu diệt các máy bay hiện đại cũng như đánh chặn tên lửa. Tổ hợp tên lửa này được các chuyên gia quốc tế đặt nghi vấn là học hỏi công nghệ từ các nước khác như Nga, Trung Quốc...Lí do phát triển tổ hợp được giải thích là do Triều Tiên gặp khó khăn trong việc mua các loại máy bay chiến đấu mới từ Nga và Trung Quốc.
Điều đáng chú ý là Iran hiện cũng đang sở hữu một loại tổ hợp tương tự S-300 do chính Iran tự sản xuất mang tên Bavar-373. Iran bắt đầu nghiên cứu chế tạo tổ hợp này sau khi bị Nga từ chối bán tổ hợp S-300PMU2 cho Iran. Năm 2012, chương trình đã hoàn thành được 30% và kế hoạch năm 2013 đã sẵn sàng đưa vào trang bị.

Như vậy sau Trung Quốc rồi đến Triều Tiên và bây giờ là Iran cũng đã đều chế tạo được bản copy S-300. Chưa có thông tin nào xác nhận sự liên hệ về công nghệ giữa các bản sao này.

Trong chiến tranh vùng vịnh, có tới 2 F-15E đã bị bắn hạ bới PK Iraq. Đủ cho thấy KQHQ (F-15K, TF-50....) ko thể xem thường PK TT

sa75.jpg



 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
grenade nói:
blackadamx nói:
grenade nói:
Apache nhỏ hơn cũng mang dc 16 phi tiễn hellfires và 1 cây canon 30mm, avionics xịn hơn MI 35 của Nga Sô
TU 160 RCS lớn hơn B 1..chưa tham chiến lần nào. B1B tham chiến Afghanistan rùi. B1A Mỹ chế có 4 chiếc, sau đó Carter cancel ch trình này, qua đến thời Reagan thì chuyển B1A thành B1B bay hạ âm.. dưng tính tàng hình cao hơn. B1A từng đạt Mach 2.22 khi bay test
Tu-160 có 1 lần hù NATO trong cuộc chiến Gruzia, để quân Nga an tâm đánh Sà cạt đấy bác, còn Áp ga thì toàn mấy anh phỉ taliban tiền thân mujahideen Mỹ trước viện trợ Stinger, nên B1, EA6B cũng rãnh hầu như F16, AH-64 làm việc thôi, avionics Mi-35 chắc là nhìn cũ hơn và nhất là cái mác made in Russia nó ko = made in USA rồi :D, AH-64E hơn được mặt datalink UAV thôi, mà cái này Ka-52 nó cũng có, mấy nước lên vũ trụ rồi thì có cái gì mà tụi nó ko làm được hả bác.
1284011155-512___.jpg

truc_thang_AH-64D_Apache_Block_III_giaoduc.net.vn_3.jpg

Ngoài ra Mi-24 tiền thân của Mi-35 trước đây cũng có thành tích là bắn hạ F-4


"mấy nước lên vũ trụ rồi thì có cái gì mà tụi nó ko làm được hả bác."
làm được nhưng có hoạt động hiệu quả, đáng tin cậy ko? vậy Nga có làm dc máy tính bản, smartfone như của Mỹ, Hàn Quốc chưa? bác có thấy sản phẩm máy tính nào made in Russia nỗi tiếng trên thế giới chưa?
Còn vụ TU 160 bên Georgia, tin này là do chính phía Nga xì ra...1 chiều.. muốn nói sao chả dc.. Nên nhớ nếu Mỹ can thiệp sâu vào SNG thì sẽ dẫn đến xung đột trực tiếp với Nga... chứ óe phải vì 1 em TU 160 đâu nhá..Ngay như Syria, Mỹ củng ngần ngại chưa dám mang quân vô, huống hồ chi đối với Georgia..Hơn nữa TU 160 đâu có tàng hình? trong khi Mỹ có B 2, F22 tàng hình. Số lượng TU 160 thua xa B1b của Mỹ(35 vs 100) Bác nên có góc nhìn nhận vấn đề rộng ra chút chứ đừng qua chăm bẳm vào 1 món vũ khí đơn lẽ rùi nói Nga hay Mỹ sợ nhau vì món đó..

Chỉ có tự sát nếu TU 160 mang đầu đạn hột nhơn để uy hiếp Georgia. Nga chắc chắn ko bao h làm điều này.. mấy tay báo chí thắc mắc xong phóng tin ghê quá

Chắc bác chưa biết vụ này....

Hé lộ tiêm kích Nga “dọa” tàu sân bay Mỹ
(Kienthuc.net.vn) - Máy bay trinh sát phản lực Su-24MR của Nga đã bất ngờ tiếp cận, phóng "giả" (tên lửa) dọa tàu sân bay USS Kitty Hawk của Hải quân Mỹ.


Ngày 15/11/2000, Quân đội Nga tiết lộ một thông tin gây sốc, tiêm kích đa năng Su-27 và máy bay trinh sát Su-24MR của họ đã qua mặt được hệ thống radar trinh sát trên tàu sân bay USS Kitty Hawk (Mỹ) để thực hiện một cuộc viếng thăm chiếc “siêu hạm” này trên vùng biển Nhật Bản.

Tàu sân bay thông thường lớn nhất thế giới
USS Kitty Hawk (CV-63) là một trong những “siêu hạm” và cũng là chiếc tàu sân bay phục vụ lâu nhất trong Quân đội Mỹ. Nó được hạ thủy năm 1961 và đã trải qua 3 lần đại tu vào năm 1977, 1982 và 1988. Ngoài ra, nó còn được bảo dưỡng trong một thời gian khá dài ở xưởng đóng tàu hải quân ở Philadenphia năm 1987. Kết quả của lần bảo dưỡng này đã kéo dài tuổi thọ của chiếc tàu này từ 30-50 năm.

Tàu Kitty Hawk có lượng giãn nước toàn tải 82.000 tấn, dài 319m. Tàu sử dụng động cơ tuốc bin khí cho phép đạt tốc độ tối đa 61km/h. Có thể nói, trước khi nghỉ hưu năm 2009, Kitty Hawk được xem là “ông vua” về kích thước trong thế giới tàu sân bay thông thường.
Su24tsb_Kienthuc_4701.jpg
Tàu sân bay thông thường lớn nhất thế giới USS Kitty Hawk.Trên tàu Kitty Hawk được trang bị 4 máy phóng thủy lực cùng 4 đường băng cho máy bay cất hạ cánh. Tổng chiều rộng mặt sàn sân bay trên tàu là 76,8 m.

Với thân hình đồ sộ, Kitty Hawk mang được tới 85 máy bay các loại (gồm 40 tiêm kích F/A-18E/F; 4 máy bay tấn công điện EA-6B; 4 máy bay cảnh báo sớm E-2C…) và biên chế thủy thủ đoàn gần 6.000 người.

Những kẻ đột nhập
Su-27 là một loại máy bay tiêm kích hạng nặng do hãng Sukhoi (Nga) sản xuất. Máy bay được tích hợp nhiều trang bị điện tử tối tân gồm radar tầm xa, tổ hợp ngắm quang – điện.

Máy bay có khả năng mang tới 8 tấn vũ khí trên 10 giá treo gồm các loại tên lửa không không tầm ngắn, tầm trung cùng bom và rocket. Ngoài ra, nó còn được trang bị 1 pháo 30 mm với 150 viên đạn dùng cho không chiến tầm cực gần.

Còn Su-24MR là biến thể máy bay làm nhiệm vụ trinh sát của cường kích cánh cụp cánh xòe Su-24.

Trong thân Su-24MR được trang bị một thiết bị trinh sát BKP-1 cùng với các thiết bị chụp ảnh tự động AP-402M nằm ở hai bên thân và bụng máy bay. Sau khoang lái được gắn hệ thống trinh sát hồng ngoại. Với thiết kế hiện đại, Su-24MR có thể trực tiếp xử lý các tin tức thu được sau đó chuyển về trạm tình báo mặt đất.

Su-24MR có một ưu điểm đặc biệt là khả năng duy trì vận tốc siêu âm ở độ cao thấp và năng lực tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết. Bên cạnh đó, loại máy bay này cũng có thể mang theo tên lửa và tấn công các mục tiêu mặt đất từ độ cao 1.300m hoặc mang vũ khí hạt nhân chiến thuật.

Với những khả năng này, từ khi chính thức biên chế trong không quân, Su-24MR đã được khối NATO đánh giá là một chiếc máy bay trinh sát nguy hiểm.

Nhận thấy khả năng thâm nhập tầm thấp của Su-24MR, Quân đội Nga đã lên kế hoạch cho máy bay này “viếng thăm” tàu sân bay Mỹ với một chiếc Su-27 hộ tống.
Su24tsb_Kienthuc_4702.jpg
Máy bay trinh sát phản lực Su-24MR của Không quân Nga.Theo tài liệu Quân đội Nga: những điều chưa biết, ngày 9/11/2000, một chiếc Su-27 cùng trinh sát cơ Su-24MR được lệnh bí mật cất cánh từ căn cứ không quân của Trung đoàn Không quân Trinh sát độc lập số 11 với nhiệm vụ đặc biệt: “Bất ngờ viếng thăm tàu sân bay USS Kitty Hawk của Hạm đội 7 – Mỹ đang hoạt động trong vùng biển Nhật Bản”.

Để thực hiện chuyến viếng thăm, các máy bay Nga đã sử dụng các thiết bị gây nhiễu và ngụy trang để lặng lẽ tiếp cận tàu sân bay Kitty Hawk. Khi mục tiêu đã có thể nhìn rõ bằng mắt thường, các thiết bị theo dõi, cảnh giới trên tàu sân bay Mỹ vẫn không hề hay biết.

Thấy thời cơ thuận lợi, viên phi công lái Su-24MR cho máy bay lấy độ cao rồi bổ nhào xuống tàu sân bay rồi nhấn nút phóng tên lửa (giả định), sau đó kéo cần điều khiển và thoát ly khỏi vùng nguy hiểm.

Cuộc viếng thăm bất ngờ của 2 chiếc máy bay Nga đã khiến người Mỹ một phen hú vía. Vì họ có tất cả các phương tiện hiện đại để phát hiện đối phương từ xa nhưng đã trở thành mù lòa khi không hề phát hiện được 2 chiếc máy bay lạ đang di chuyển về phía mình.

Source link:
http://www.sci.fi/~fta/ruaf-3-5.htm
http://www.agentura.ru/timeline/2000/oblet/
http://www.hindu.com/2000..16/stories/0316000c.htm
http://forum.keypublishin.../index.php/t-6018.html
http://cnsnews.com/news/article/russia-claims-its-warplanes-caused-panic-us-aircraft-carrier

Theo link, trên biển Nhật Bản, đội các máy bay chiến đấu của Nga đã thực hiện bài tập vượt qua hệ thống phòng không thuộc cụm tàu sân bay tấn công (đa năng) do tàu sân bay Kitty Hawk dẫn đầu. Việc này diễn ra 2 lần. Lần đầu, khi cụm tàu di chuyển tới eo biển Triều Tiên để tập trận (17 tháng 10). Lần thứ 2 là khi đội tàu quay trở về (mùng 9 tháng 11; theo Interfaks là 14 tháng 11 năm 2000).

Theo một số nguồn tin, các máy bay thuộc Tập đoàn quân Không quân số 11 (Tư lệnh, Trung tướng Anatoly Nagovnitsin). Trên boong tàu Kitty Hawk hoàn toàn không chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu và người Mỹ nhận định là bị tấn công thật, hoảng loạn và cắt đường (tuyến) vận chuyển nhiên liệu để không xảy ra đám cháy nổ lớn khi bị tấn công. Sau đó, các máy bay F/A-18 Hornet đã cất cánh và cố bám theo các máy bay Su cho tới gần bờ.

Các máy bay trong đội bay của Không quân Nga, theo phía Mỹ là Su-27 và Su-24.

Theo Tư lệnh Không quân Nga (giai đoạn 2000) Anatoly Kornukov, "đây là nhiệm vụ trinh sát đã được lên kế hoạch trước, mặc dù trong đó, gồm có giải quyết những nhiệm vụ đột xuất".

Cả thảy có 3 lần máy bay chiến đấu Nga bay qua đầu tầu Kitty Hawk trong dịp đó: ngày 12-10, ngày 17-10 và ngày 09-11. Đợt ngày 17-10 có 2 chiếc Su-24MR từ Trung đoàn trinh sát độc lập số 799 tiếp cận tầu Kitty Hawk khi nó đang trên đường hành quân. Sau khi bay qua boong lần 1, 2 chiếc Su-24 vòng lại qua boong lần 2: số 1 thả càng làm giả động tác hạ cánh lên mặt boong đáp và số 2 bay sau chụp ảnh cảnh lính thủy Mĩ hốt hoảng sơ tán khỏi mặt boong do sợ tai nạn khi chiếc Su-24 số 1 hạ xuống. Đợt ngày 09-11, 1 chiếc Su-24MR của Trung đoàn trinh sát độc lập số 11 được 1 biên đội Su-27 hộ tống bay qua boong tầu Kitty Hawk khi nó đang nhận tiếp dầu trong hành tiến nên không thể đưa máy bay tiêm kích F/A-18 lên đẩy đuổi.

from+a+SU-24.jpg

Ảnh chụp bởi Su-24, dưới là con F-18 chuẩn bị phóng lên.
 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
Về dân sự thì đúng là Nga ko cạnh tranh được với Mỹ, Nhật, Âu hay thậm chí TQ. Nhưng về QS thì #