Hạng F
22/10/09
8.170
32.530
113
Mỷ còn lại bom khi nỗ sẽ phá hủy hệ thống điện, liên lạc bằng cách bắn ra các mảnh nhôm
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
<h1>Hàn Quốc trang bị “mắt thần” cho Apache</h1>theo Quân đội nhân dân | 08/09/2013 11:56
Hàn Quốc đã quyết định mua 36 hệ thống quan sát kiểm soát bắn quang - điện tử M-TADS/PNVS (Arrowhead) cho "sát thủ diệt xe tăng" AH-64E Apache mới của mình.</h2>Giá trị mỗi bộ vào khoảng 6,8 triệu USD, thời gian bàn giao cho đến năm 2018.
Các chuyên gia hàng không Hàn Quốc đã sát hạch và có đánh giá khả thi về công dụng của những thiết bị này khi chúng được gắn trên những chiếc AH-64 của Mỹ hoạt động tại Hàn Quốc.

1378615966712.jpg

Arrowhead tăng thêm sức mạnh cho phi đội Apache của Hàn Quốc. Ảnh: skynetusa

Arrowhead giúp phi công dễ dàng sử dụng các loại tên lửa như Hellfire hay các loại khác và có thể miễn nhiễm với một số vũ khí mang vác ở một độ cao nhất định, cũng như đối phó với tình trạng “mù tạm thời” tức là chỉ trạng thái bụi cát dưới sức quạt của chong chóng trực thăng bay.
Trong vòng một thập kỷ qua, đã phát triển và bắt đầu lắp đặt hệ thống điều khiển hỏa lực cho trực thăng AH-64. Arrowhead sử dụng thiết bị nhìn đêm và thiết bị điện tử điều khiển hỏa lực tiên tiến nhất cho phép phi công điều khiển máy bay an toàn và hiệu quả hơn trên mọi độ cao và điều kiện thời tiết. Điều này, quan trọng đối với máy bay thực hiện tác chiến trong các khu vực đô thị.
Chương trình phát triển Arrowhead được đẩy mạnh sau cuộc chiến của Mỹ tại Iraq năm 2003, nơi mà số lượng các cuộc giao tranh trong khu vực thành thị chiếm số lượng lớn. Điều này đòi hỏi những chiếc AH-64 phải có khả năng hoạt động ở độ cao 800m và sử dụng cảm biến có độ phân giải cao để quan sát mọi hoạt động bên dưới trong phạm vi 8km. Mọi yêu cầu trên Arrowhead đều đáp ứng một cách hiệu quả.
Hiện nay, không chỉ hầu hết AH-64 được gắn Arrowhead mà ngay cả những chiếc trực thăng vận tải cũng được trang bị nhằm đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động bay ban đêm.
Trước đó, Seoul đã cân nhắc 3 mẫu trực thăng gồm: AH-64E Guardian của Boeing, AH-1Z Viper của Bell Helicopter và mẫu T-129 của tập đoàn công nghiệp hàng không Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, cuối cùng mẫu trực thăng chiến đấu của Boeing đã được chọn do có sức mạnh động cơ, khả năng mang vũ khí và “bắt” mục tiêu tốt hơn.
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
Syria có khả năng đánh chìm tàu chiến Mỹ?</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Trên lý thuyết, một chiếc cường kích Su-24MK của Syria có thể đánh chìm 2-3 tàu chiến Mỹ ở Địa Trung Hải bằng tên lửa.
[*]
[*]
[/list]

Trước nguy cơ lớn Mỹ sẽ mở một cuộc tấn công vào Syria, các quan chức cấp cao chính quyền Tổng thống Assad liên tục đưa ra những lời đe dọa đáp trả mạnh mẽ.
Trong một tuyên bố đưa ra ngày 2/9, quan chức cấp cao của Syria nói rằng “quân đội Syria và phong trào Hezbollah của người Hồi giáo Shiite ở Lebanon sẽ có những hành động đáp trả một cuộc tấn công quân sự do Mỹ dẫn đầu bằng cách đánh vào những chiến hạm của Mỹ đang có mặt ở Địa Trung Hải”.
Dấu hỏi đặt ra là Syria có loại vũ khí nào đủ sức tiến công tàu chiến Mỹ nằm cách rất xa bờ biển Syria?
Trong kho tên lửa phòng thủ bờ biển của Syria hiện có 2 “sát thủ diệt hạm” khá mạnh gồm tổ hợp K-300P Bastion-P (tầm bắn 300km) và 4K44 Redut (tầm bắn khoảng 450-500km). Mỹ, Pháp thừa hiểu 2 loại tên lửa chống tàu mặt nước này nguy hiểm tới cỡ nào nên chắc chắc đội tàu chiến hải quân 2 nước này sẽ nằm ở ngoài tầm bắn của các tên lửa trên. Điều đó cũng không ảnh hưởng gì tới phạm vi hỏa lực của tên lửa Tomahawk trang bị trên chiến hạm Aegis Mỹ, vốn có tầm phóng tới 2.000km.
su24syria_kienthuc_4701_YJAV.jpg
Loại tên lửa hành trình chống tàu tầm bắn xa nhất của Syria chỉ đạt 450-500km.


Ngoài tên lửa hành trình bờ biển, Syria còn có kho tên lửa đạn đạo chiến dịch – chiến thuật khá lớn. Trong đó có những loại được cho là đã qua cải tiến tăng tầm lên 750km. Tuy nhiên, nhiệm vụ này vẫn là bất khả thi vì tên lửa đạn đạo chỉ “giỏi” đánh mục tiêu tĩnh, mục tiêu diện (diện tích lớn như kho tàng, bến bãi, căn cứ) trong khi tàu chiến lại là mục tiêu động. Chưa kể, hệ thống dẫn đường của tên lửa Syria tương đối lạc hậu nên độ chính xác rất nghèo.
Niềm hi vọng lớn nhất của Syria sẽ chỉ còn lại lực lượng không quân với các máy bay tiêm kích, cường kích có thể mang bom, tên lửa đủ tầm bay với tới tàu chiến Mỹ. Dù vậy, việc tiếp cận tàu chiến Mỹ là không hề đơn giản khi mà các tàu này được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis tối tân với tên lửa phòng không tầm xa.
Trong khi đó, các chiến đấu cơ của Syria chủ yếu là tiêm kích đánh chặn họ MiG không chuyên cho nhiệm vụ không kích mục tiêu mặt đất, mặt biển. Chúng chỉ có khả năng mang vũ khí không điều khiển, độ chính xác kém trong khi phải tiếp cận vào rất gần mới phóng được.
Nhưng, không hẳn là Syria không có loại máy bay nào đủ sức để tấn công tàu chiến Mỹ. Hiện nay, trong kho máy bay Không quân Syria có khoảng 20 chiếc Su-24MK – cường kích chiến thuật có thể mang vũ khí có điều khiển. Đặc biệt, trong lịch sử hoạt động, Su-24 từng được Không quân Nga dùng để tiếp cận thành công ở cự ly cực gần tàu chiến Mỹ mà không bị phát hiện.
su24syria_kienthuc_4702_LPTB.jpg
Máy bay cường kích siêu thanh Su-24MK của Iran cùng loại với Syria.

Đó là sự kiện ngày 9/11/2000, một chiếc Su-27 cùng trinh sát cơ Su-24MR (biến thể “anh em” với Su-24MK) được lệnh bí mật cất cánh từ căn cứ của Trung đoàn Không quân Trinh sát độc lập số 11 (Nga) với nhiệm vụ đặc biệt: “Viếng thăm tàu sân bay USS Kitty Hawk của Hạm đội 7 – Mỹ đang hoạt động trong vùng biển Nhật Bản”.
Để thực hiện chuyến viếng thăm, các máy bay Nga đã sử dụng các thiết bị gây nhiễu và ngụy trang để lặng lẽ tiếp cận tàu sân bay Kitty Hawk. Khi mục tiêu đã có thể nhìn rõ bằng mắt thường, các thiết bị theo dõi, cảnh giới trên tàu sân bay Mỹ vẫn không hề hay biết.
Thấy thời cơ thuận lợi, viên phi công lái Su-24MR cho máy bay lấy độ cao rồi bổ nhào xuống tàu sân bay rồi nhấn nút phóng tên lửa (giả định), sau đó kéo cần điều khiển và thoát ly khỏi vùng nguy hiểm. Cuộc viếng thăm bất ngờ của 2 máy bay Nga đã khiến người Mỹ “hoảng hồn, sợ hãi” khi mà cả đội tàu hộ tống đều không biết có sự xuất hiện của máy bay Nga.
Để thực hiện thành công phi vụ có “1-0-2” này, Không quân Nga lợi dụng ưu điểm đặc biệt của Su-24MR là duy trì vận tốc siêu âm ở độ cao thấp và năng lực tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết.
Trở lại biến thể cường kích Su-24MK của Syria, nó cũng thừa hưởng khả năng bay cực thấp với tốc độ cao vượt âm thanh. Khác với Su-24MR dùng cho trinh sát, Su-24MK có thể mang tổng cộng 8 tấn vũ khí gồm bom và tên lửa có điều khiển.
Theo thiết kế, trong nhiệm vụ chiến đấu, Su-24MK có thể mang 2 tên lửa không đối không R-60/73, 4 tên lửa không đối đất Kh-23 hoặc 4 tên lửa loại Kh-25 hoặc 3 tên lửa Kh-29L/T hoặc các loại bom hàng không có điều khiển (lưu ý là Syria có đầy đủ các loại tên lửa này).
su24syria_kienthuc_4704_QSYN.jpg
Tên lửa Kh-29L/T tuy tầm bắn chỉ là 10-12km nhưng sức công phá thì mạnh khủng khiếp.


Đáng lưu ý, trong đó tên lửa không đối đất Kh-29L/T theo thiết kế có thể dùng để tấn công mục tiêu mặt nước khi cần thiết, dù tầm bắn hạn chế chỉ ở mức 10km. Theo quảng cáo của nhà sản xuất, một đạn Kh-29L/T đủ sức “tiễn đưa” tàu có lượng giãn nước 10.000 tấn xuống đáy biển sâu. Nghĩa là, về mặt lý thuyết một chiếc Su-24MK mang 3 quả Kh-29L/T thừa khả năng đánh chìm 2-3 tàu chiến Arleigh Burke có lượng giãn nước khoảng 9.000 tấn (Hải quân Mỹ) ngay trên Địa Trung Hải. Hoặc chỉ là một tàu thì cũng đủ để người Mỹ phải “hãi hùng”.
Vấn đề đặt ra, liệu phi công Su-24MK của Syria có đủ khả năng để tiếp cận ở cự ly hỏa lực 10km phóng tên lửa không? Vì dẫu sao phi công Nga có trình độ khác nếu không muốn nói là hơn hẳn so với Syria. Và sau sự kiện đó thì người Mỹ đã rút ra nhiều kinh nghiệm để đối phó với vụ tấn công tương tự có thể xảy ra.
Sự kiện xảy ra ngay đầu tháng 9 này đã trả lời cho câu hỏi trên, theo tờ The Aviationist, ngày 2/9, biên đội Su-24MK của Không quân Syria đã bị máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không E-3D của Không quân Hoàng gia Anh phát hiện khi đang hướng tới đảo Síp.
su24syria_kienthuc_4705_XBTF.jpg
Dù có khả năng bay thấp nhưng Su-24 khó lòng thoát khỏi "thiên la địa võng" radar cảnh giới của Mỹ, Anh. Trong ảnh là máy bay cảnh báo sớm E-3D Sentry của Không quân Anh.


Báo chí phương Tây cho rằng, mục tiêu của biên đội Su-24 có thể là thử hệ thống phòng không của Mỹ và đồng minh trong khu vực. Khi hệ thống này được kích hoạt, Syria có thể thu thập thêm thông tin về vị trí và chủng loại.
Trở lại vụ việc, ngay khi phát hiện ra Su-24, máy bay chiến đấu đa năng Typhoon của Anh đã lập tức cất cánh đánh chặn từ căn cứ Akrotiri (đảo Síp). Và khi phát hiện ra sự xuất hiện của Typhoon, Su-24 Syria đã lập tức quay trở về. Hai chiếc Su-24 của Syria dường như thuộc đơn vị không quân đóng tại căn cứ Tiyas. Với vận tốc hành trình khoảng 950km/h, những chiếc Su-24 có thể đến đảo Síp trong vòng 15 phút sau khi cất cánh.
Qua sự kiện này có thể thấy, các máy bay Su-24MK của Syria khó lòng có thể vượt qua hệ thống radar cảnh giới tầm xa, máy bay cảnh báo sớm đường không được Mỹ, Anh “giăng kín” dù bay ở bất kỳ độ cao nào để lập lại kỳ tích mà phi công Nga từng làm.
Có lẽ Quân đội Syria nên quên đi việc thực hiện phi vụ tấn công đáp trả tàu chiến Mỹ mà tập trung vào lực lượng phòng không đánh trả cuộc tiến công đường không bằng tên lửa hành trình và có thể là cả không quân sắp xảy ra.
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
Syri còn MiG-25, sao ko sử dụng để bất thần tấn công AWAC làm mù bọn AB Ship nhĩ ? MiG-25 dù gì cũng có R-40 tầm bắn max 60km, nếu đi kèm với Su-24MK, MiG-29B và hệ thống gây nhiễu kết hợp cũng có thể đồng loạt tấn công cả AB lẫn AWACS
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
22/10/09
8.170
32.530
113
ngòi nỗ sắp được tháo rùi? Syria đồng ý giao võ khí hoá chất cho LHQ để khỏi bị quánh theo đề xuất của Nga
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
Vũ khí mới TQ 'bắt sống' máy bay tàng hình Mỹ</h1>() - Trung Quốc đã phát triển được một hệ thống camera ảnh 3 chiều sử dụng một ống kính đầu tiên trên thế giới, theo báo cáo của tờ Duowei News cho biết.
Duowei News nói rằng, nguyên mẫu thiết bị đơn ống kính (single-pixel), có thể ghi được những hình ảnh 3 chiều (3D), đã được phát triển ở Viện Cơ học và Quang điện Thượng Hải. Camera 3D đơn kính này cũng có khả năng tạo ra hình ảnh 2D thông qua một thấu kính xử lý độc lập gọi là ảnh ảo, nhưng nhóm các chuyên gia ở viện nghiên cứu này nói rằng, một xung nhịp laser phát ra từ thiết bị trên sẽ cho phép hệ thống phát hiện ra cấu trúc không gian và tạo ra loạt lớp 3D (chiều sâu) của hình ảnh 2D.

Công nghệ mới có tiềm năng ứng dụng lớn cho các bệnh viện, bởi sử dụng tia X thông thường để phát hiện ra mô bị tổn thương trong cơ thể người đang là một trong những khó khăn của ngành y học hiện nay.

Về ứng dụng quân sự, công nghệ này cho phép radar giám sát có thể dễ dàng phân biệt được đâu là chim và đâu là máy bay, tạo ra một thách thức lớn đối với các máy bay ném bom tàng hình ở khả năng không thể bị phát hiện của nó.
images1261393_Tiem_kich_trung_quoc_thang_may_bay_my_baodatviet.vn.jpg
Trung Quốc kỳ vòng máy quay 3D đơn kính sẽ vô hiệu khả năng tàng hình của F-35Thiết bị máy quay 3D đơn kính này được cho là tạo ra bước đột phá lớn trong khả năng chống tàng hình của Quân đội Trung Quốc.
Bởi hiện nay, Quân đội Mỹ vẫn đứng ở vị trí số 1 và vượt xa các quốc gia khác về công nghệ tàng hình mà họ sử dụng trên các máy bay F-22, F-35 và B-2, trong khi đó Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách khá xa để bắt kịp Mỹ bởi họ mới chỉ đang "lận đận" phát triển những máy bay chiến đấu tàng hình J-20 và J-31 của riêng mình.

Với máy quay 3 chiều đơn kính mới, sau khi được phát triển hoàn tất và được ứng dụng vào trong lĩnh vực quân sự, Trung Quốc có thể tạo ra một thách thức lớn đối với Không quân Mỹ và đặc biệt là đối với các máy bay chiến đấu tàng hình như F-22 và F-35, bởi máy quay 3D đơn kính sẽ vô hiệu khả năng tàng hình của những máy bay này.
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
<h1>Tướng không quân Hàn Quốc kịch liệt phản đối tiêm kích F-15SE Mỹ</h1>(Soha.vn) - Một nhóm các tướng không quân về hưu của Hàn Quốc đã kịch liệt phản đối kế hoạch của chính phủ nước này khi mua 60 máy bay chiến đấu F-15SE do hãng Boeing sản xuất.</h2>Hãng thông tấn Yonhap của Hàn Quốc đưa tin cuối tháng 8 vừa qua, một nhóm gồm 15 tướng không quân về hưu đã gửi thư tới Quốc hội, văn phòng Tổng thống và Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, đề nghị cân nhắc lại quy trình đánh giá trong quá trình mở thầu, chỉ trích rằng quy trình này đã đặt giá cả lên trên chất lượng, khiến 2 nhà thầu có mức giá cao hơn là Lockheed Martin với F-35 và EADS với Eurofighter bị loại.
Động thái này diễn ra sau khi Cơ quan Quản lý mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) cho biết nước này không thể ký hợp đồng vượt quá 8,3 nghìn tỷ won (7,2 triệu USD) ngân sách. Tuy nhiên, Lockheed Martin và EADS tuyên bố họ vẫn sẽ duy trì cuộc đua khi chưa nhận được bất cứ thông báo chính thức nào từ phía chính phủ Hàn Quốc.

F15SE-b5e05.jpg

Tiêm kích F-15SE do hãng Boeing sản xuất

DAPA đã áp dụng một quy chuẩn phi lý rằng bất cứ loại máy bay nào có mức giá vượt quá 8,3 nghìn tỷ won sẽ bị loại”, nội dung bức thư viết, “(DAPA) nên tiến hành đánh giá một cách toàn diện hơn (cả 3 loại máy bay)”.
DAPA cho biết tuần trước, cơ quan này đã hoàn thành quy trình đánh giá toàn diện, dựa theo kết quả phân tích giá trị gia tăng tính trên giá bán, mà không xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, làm xuất hiện nhiều ý kiến nghi ngờ về sự công bằng của quy trình này.
DAPA dự kiến trình kết quả đánh giá lên văn phòng Tổng thống vào hôm nay (13/9) và tiếp đó sẽ tổ chức một cuộc họp trong tháng này để đưa ra quyết định cuối cùng.
Yếu tố giá bán chiếm 30% tổng số điểm trong bảng đánh giá toàn diện của DAPA, trong khi đó phí tổn đặt hàng, chưa tính đến chi phí bảo trì và chi phí hoạt động, chỉ chiếm % rất nhỏ trong quá trình lựa chọn.
Các cựu chỉ huy và cựu phi công Hàn Quốc chỉ trích quy trình đánh giá là “thiếu chiến lược”, “lố bịch”, đồng thời bày tỏ lo ngại với phiên bản máy bay chiến đấu tàng hình F-15SE được đặt hàng cho Không quân Hàn Quốc.
Theo các phương tiện truyền thông Nga, các tướng Hàn Quốc còn cho rằng F-15SE đã “lỗi thời” và không thể được gọi là “máy bay chiến đấu thế hệ mới”.
Một vị tướng giấu tên cho biết thay vì mua máy bay chiến đấu thế hệ 4 để không vượt quá ngân sách, các vị tướng khuyến nghị chính phủ nước này chọn những loại máy bay tàng hình như F-35 để có được “khả năng phòng không đối xứng” với Triều Tiên.
Theo Yonhap, phản ứng này của họ sẽ tạo thêm áp lực lên kế hoạch của chính phủ Hàn Quốc để đưa ra quyết định cuối cùng đối với F-15SE. Có rất nhiều nghi ngờ xung quanh khả năng tương lai của loại máy bay này khi mà Trung Quốc và Nhật Bản đang cố gắng thể hiện sức mạnh quân sự của họ với các loại chiến đấu cơ trang bị công nghệ chống radar.
Hiện hông rõ chính phủ sẽ chọn F-15SE hay xem xét lại chương trình mua sắm lần này”, một quan chức quốc phòng cao cấp giấu tên cho biết, “Bộ Quốc phòng không thể phớt lờ ý kiến của công chúng về vũ khí phòng không chiến lược nhằm tăng cường sức mạnh răn đe Bắc Triều Tiên”.
Bất chấp những tranh cãi đang ngày càng gia tăng, DAPA vẫn duy trì quan điểm của mình và khẳng định họ sẽ thông qua thỏa thuận theo đúng chính sách hiện tại.
Tiến hành lại quy trình này sẽ làm chậm trễ kế hoạch thay thế các loại máy bay chiến đấu cũ và làm tổn hại tới uy tính quốc tế của quốc gia”, một quan chức cấp cao của DAPA cho biết, "Dự án này cần phải đi tới kết luận".
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
<h1>Su-24 Syria rình cơ hội lọt qua lỗ hổng phòng không Mỹ</h1>(Soha.vn) - Các chiến hạm của Mỹ đang bao vây Syria được trang bị một lưới lửa phòng không siêu hạng. Liệu Su-24 của Syria có vượt được qua lưới lửa này hay không?</h2>Dàn chiến hạm hùng hậu
Có lẽ Syria đã lên phương án dùng Su-24 bay thấp trên mặt biển và dùng các tên lửa chống hạm để tiêu diệt hạm tàu của Mỹ. Hãy cùng xem dàn chiến hạm hùng hậu của Mỹ mà Syria đang chọn làm mục tiêu tấn công.
Đầu tiên là tàu sân bay USS Nimitz đã tới Địa Trung Hải sẵn sàng tham gia vào cuộc chiến. USS Nimitz là tàu sân bay lớn nhất và đắt nhất trên thế giới. Tàu có 4 đường băng và máy phóng máy bay. Tổng chiều dài là 332,85 m, chiều rộng sàn sân bay: 76,8 mét Lượng giãn nước 97.000 tấn, tốc độ lớn nhất 35 hải lý/giờ.
Tàu được trang bị 85 máy bay gồm có máy bay chiến đấu/tấn công F/A-18 Hornet, máy bay tác chiến điện tử EA-6B Prowler, máy bay cảnh báo sớm E-2C Hawkeye, máy bay chống tàu ngầm S-3 Pirate.

1-797af-1378753104780.jpg

Tàu sân bay USS Nimitz đã tới Địa Trung Hải sẵn sàng tham gia vào cuộc chiến


Tiếp theo là 4 tàu thuộc lớp khu trục hạm Arleigh Burke Flight I bao gồm: USS Ramage (DDG-72), USS Ramge (DDG-61), tàu USS Barry (DDG-52), USS Stout (DDG-55). Tàu dài 154 m, rộng 20 m, mớn nước 9,4 m, lượng giãn nước 9.000 tấn, tốc độ lớn nhất 56 km/h.
Trên tàu được trang bị 90 ống phóng Mk-41 có thể phóng các loại tên lửa hành trình đối đất BGM-109 Tomahawk, tên lửa chống ngầm RUM-139, tên lửa đối không tầm xa SM-2; tên lửa đối không tầm xa SM-3.
Cuối cùng là tàu U.S.S Gravely (DDG-107) thuộc lớp khu trục hạm Arleigh Burke Flight IIA, có chiều dài 155,3 m, chiều rộng 20 m, mớn nước 10 m, lượng giãn nước 9.300 tấn, tốc độ lớn nhất 56 km/h.
Tàu được trang bị 96 ống phóng Mk-41 có thể phóng các loại tên lửa tên lửa đối không tầm xa SM-2, tên lửa hành trình đối đất BGM-109 Tomahawk và tên lửa chống ngầm RUM-139.
Bên cạnh hệ thống tên lửa, lớp Arleigh Burke còn trang bị các loại pháo tầm gần như: pháo hạm 127mm, pháo phòng không 25mm, tổ hợp pháo phòng không bắn nhanh 6 nòng 20mm, súng máy 12,7mm.
Su-24 "cổ lỗ" gặp Aegis siêu hạng
Với Su-24, tiếp cận và không kích thành công tàu sân bay USS Nimitz là một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Trên tàu được trang bị một hệ thống phòng không mạnh, bao gồm: 4 dàn tên lửa đất đối không RIM-7 Sea Sparrow, mỗi dàn 4 quả có tầm bắn xấp xỉ 55km, tốc độ 4.256km/h, đầu nổ nặng 40,5kg, 4 hệ thống pháo bắn nhanh 20mm chống tên lửa hạm đối hạm MK15 Phalanx, mỗi hệ thống hai khẩu, tốc độ bắn 3.500-4.500viên/phút, băng đạn: 1.000-1.550 viên.
Ngoài sự can thiệp của các máy bay trên tàu, hệ thống phòng không này có thể hạ bất kỳ máy bay nào đe dọa đến hạm đội. Đừng xem bay thấp là chiến thuật để tiếp cận tàu sân bay, bởi tàu sân bay là phương tiện chuyên dùng để điều hành cất hạ cánh đối với các máy bay khi đang trong giai đoạn bay cực thấp.
14-b6123-1378753128047.jpg

Hê thống radar chuyên dùng điều hành các máy bay đang bay cực thấp của tàu sân bay


22-fb647-1378753134685.jpg

Tên lửa phòng không được phóng từ tàu sân bay USS Nimitz


Nhưng nhiệm vụ còn khó khăn hơn nhiều nếu Su-24 Syria có ý định tấn công vào các tàu khu trục tên lửa. Hệ thống phòng không trên các tàu khu trục lớp Arleigh Burke chính là hệ thống Aegis trứ danh, là một trong 3 hệ thống phòng thủ tên lửa siêu hạng của Mỹ hiện nay, bao gồm: Tên lửa phóng từ mặt đất (PAC-3, THAAD…); tàu chiến Aegis và vũ khí laser trên máy bay.
Để đánh chặn máy bay, tên lửa hành trình và vệ tinh tầm thấp, các tàu Aegis được tích hợp radar AN/SPY-1D(V) hiện đại nhất thế giới hiện nay. Nó có thể phát hiện 300 mục tiêu và theo dõi 100 mục tiêu với tầm quét 320km. Cùng một lúc, radar này có thể giúp chiến hạm tấn công 18 mục tiêu khác nhau với độ chính xác cao.
Hiện nay, các tàu sử dụng hệ thống radar Aegis cải tiến được điều khiển bằng các hệ thống máy tính cực mạnh, có khả năng chống các xung kích của bom xung mạch điện từ. Hệ thống máy tính có những phần mềm chuyên dụng để phát hiện, bám sát, bắt chết mục tiêu và đồng thời sử dụng 2 loại tên lửa đánh chặn có tính năng khủng là SM-2 và SM-3 để đánh chặn.
aegis-0-1378753286430.jpg

Các tàu thuộc lớp khu trục Arleigh Burke được trang bị hệ thống đánh chặn Aegis siêu hạng


Tên lửa SM-2 có tầm bắn ngắn hơn so với loại SM-3, chỉ bắn hạ được mục tiêu trong khoảng 200 km, nhưng tên lửa SM-3 lại chỉ phù hợp đánh chặn tên lửa đạn đạo, còn SM-2 vừa có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo, vừa có khả năng bắn hạ cả máy bay, mà giá của tên lửa SM-2 lại chỉ bằng một nửa so với SM-3.
Ngoài hệ thống Aegis, lớp Arleigh Burke còn trang bị các loại pháo phòng không tầm gần như: pháo phòng không 25mm, tổ hợp pháo phòng không bắn nhanh 6 nòng 20mm, súng máy 12,7mm và hệ thống mồi bẫy.
Rõ ràng dàn 12 chiếc Su-24 cổ lổ của Syria đã gặp phải một đối thủ siêu hạng. Liệu có cửa nào cho Su-24 Syria nói riêng và lực lượng máy bay đánh biển nói chung của Syria hay không?
Siêu hạng nhưng không có nghĩa là hoàn hảo
Mặc dù hệ thống Aegis được quảng bá là xác suất đánh chặn 100%, nhưng sự thực thì không được như vậy. Một vụ việc có thể chúng minh điều này:
Từ tháng 7-2008 tới tháng 7-2010, trong các cuộc phóng thử nghiệm, hải quân Hàn Quốc nhận thấy tỉ lệ đánh trúng mục tiêu của tên lửa SM-2 chỉ đạt 75%. Trong số 12 tên lửa SM-2 được phóng lên, 3 quả đã trượt mục tiêu.
Theo kết luận của phía Hàn Quốc, vấn đề lỗi của đạn tên lửa SM-2 là do chất lượng của các phụ kiện sử dụng trong quá trình bảo trì tên lửa. Chính vì vụ việc này mà Hàn Quốc đã đòi tập đoàn Raytheon đền bù hợp đồng. Hải quân Hàn Quốc phải thay thế các bộ phận lỗi trên 130 đạn tên lửa SM-2.
vu-khi-bi-mat3-1378745220963.jpg

Vẫn có cửa dù rất hẹp cho Su-24 và tên lửa chống hạm của Syria


Rõ ràng với một hệ thống được mệnh danh là siêu hạng như Aegis vẫn có cửa dù rất hẹp để máy bay cũng như tên lửa chống hạm của Syria có thể làm tê liệt được các khu trục hạm này. Vấn đề đặt ra là liệu Syria có đảm bảo được tính bí mật, bất ngờ cùng khả năng sáng tạo trong lúc chiến đấu hay không?
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.530
113
đọc vô mấy bài này thấy có cảm giác lực lượng của Mỷ sẽ bị vô hiệu quá bởi máy bay radar của TQ, Nga.. cái mà Nga, TQ đang theo đuổi thì Mỹ đã làm từ lâu và chừ đang nghiên cứu cái khác cao siêu hơn..
 
Hạng B2
28/8/13
618
5
18
<h2>Hô biến cả sân bay</h2>9:58 PM, 14/09/2013, Views: 0 | By PM

VietnamDefence - Một sân bay quân sự và khu vực lân cận đã biến mất khỏi các radar máy bay và màn hình các trạm radar trong 3 giờ đồng hồ trong một cuộc diễn tập của bộ đội phòng hóa của Quân khu miền Nam (Nga).
tda2k.jpg
TDA-2KBộ phận báo chí của quân khu này cho hay, bằng cách sử dụng các phương tiện ngụy trang đặc biệt, bộ đội phòng hóa đã tạo một màn hói xon khí cao hơn 300 m trên một diện tích hơn 20 hecta.

Điều đó đã cho phép “che giấu” đường băng cất/hạ cánh, bãi đỗ máy bay và các mục tiêu hạ tầng sân bay khác trước quan sát bằng radar và bằng mắt.

Hợp chất hóa học mà binh sĩ sử dụng có đặc tính đặc biệt là khi phát tán một phần, đám mây xon khí hòa lẫn cùng khí quyển. Một mặt, nó tạo ra quang cảnh một không gian trống rỗng.

Trong cuộc tập trận, các chuyên gia đã đưa đến một thiết bị khói nhiệt TDA-2K có khả năng che giấu bất cứ cái gì bằng “lưỡi trai” vô hình dài cả cây số.

Nhưng điều chủ yếu nhất là nhờ nó, có thể tổ chức ngụy trang không chỉ cho các mục tiêu tĩnh, mà cả một đoàn xe đang chuyển động chẳng hạn. Chỉ cần đưa vào đoàn xe một xe chở TDA-2K là không một radar nào có thể phát hiện được xe tăng, ô tô bọc thép, pháo tự hành hay các bệ phóng tên lửa đang hành quân với tốc độ đến 40 km/h. Ngoài ra, thiết bị này có thể dùng để khử độc cho trang thiết bị, vũ khí và công trình.

Tham gia cuộc tập trận ở miền nam nước Nga có hơn 200 lính phòng hóa của Hạm đội Biển Đen, Phân hạm đội Caspie, bộ chỉ huy phòng không-không quân tại đây, các đơn vị lục quân và một lữ đoàn phòng hóa độc lập. Họ đã đưa tới các trường thử hơn 50 đơn vị binh khí, thiết bị đặc chủng.