Bị Sa-7 bắn, 2 pilot chết tươi mặc dù có cảm biến ALQ-144A(V)3/5grenade nói:chiếc này là crash landing,còn nguyên thế này chắc là pilot ko sao cả
<h1>2 die in downing of U.S. copter in Iraq</h1><h3>Seven Iraqi police officers, child killed in attacks</h3>
Monday, January 16, 2006 Posted: 2112 GMT (0512 HKT)
BAGHDAD, Iraq (CNN) -- A U.S. AH-64 Apache attack helicopter went down north of Baghdad on Monday, killing two crew members aboard, the U.S. military said.
http://edition.cnn.com/20...meast/01/16/iraq.main/
Iraq đã nhận 4 trực thăng đa năng Mi-35 đầu tiên từ Nga
<hr/>Quote:
(GDVN) - Báo chí Nga đưa tin cho biết, tối ngày hôm qua 7/11/2013 theo giờ địa phương, Iraq đã nhận được lô trực thăng Mi-35 đầu tiên từ nhà sản xuất Nga.
Đây là một phần trong gói hợp đồng mua vũ khí trị giá nhiều tỷ USD mà Moscow ký với quốc gia Trung Đông này.
Lô trực thăng đầu tiên được bàn giao cho Iraq gồm 4 chiếc Mi-35. Sự kiện này cũng đã được đích thân nhà lãnh đạo Iraq Nuri al-Maliki post ảnh lên trang facebook cá nhân của mình.
Trong khi đó, Abbas al-Bayati, một nhà lập pháp cùng phe cánh với ông Nuri al-Maliki trong nghị viện nước này đã nói với hãng tin Ria Novosti của Nga rằng chính quyền nước này mong muốn sẽ nhận được tất cả 40 chiếc Mi-35 và Mi-28NE trước cuối năm nay.
Quân đội Iraq đang mong tiếp nhận tất cả các máy bay trực thăng vũ trang mua từ Nga để bổ sung vào đội hình bảo vệ biên giới cũng như tiến hành các chiến dịch khủng bố trong nước.
Theo hợp đồng ký kết năm 2012, Nga sẽ cũng cung cấp cho Iraq 48 hệ thống vũ khí phòng không Pantsir-S1 và tên lửa chống máy bay cũng như các hợp đồng cung cấp máy bay trực thăng trị giá đến 4,3 tỷ USD.
Moscow cũng đã cam kết cung cấp cho Iraq các máy bay trực thăng tấn công 1 chỗ ngồi Ka-52. Ngay trong đầu năm qua, các hợp đồng này chút nữa có nguy cơ bị hủy bỏ sau khi có tin đồn các nhà lãnh đạo Iraq đang cân nhắc rút khỏi hợp đồng ký kết vì các tình nghi liên quan đến tham nhũng.
Anatoly Isaykin, Tổng giám đốc tập đoàn xuất khẩu vũ trang Nga Rosoboronexport cũng đã từng phải liên tiếng phủ nhận rằng tất cả các hợp đồng cung cấp vũ khí cho Iraq đã bị hủy bỏ.
Sao Iraq ko mua AH-1 hoặc AH-64D/E nhĩ !
Last edited by a moderator:
Trung Quốc muốn tiêm kích Su-35 “mang màu sắc Trung Quốc”</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc yêu cầu Nga sản xuất máy bay Su-35 phù hợp với không quân nước này, không phải loại Su-35 trang bị cho Quân đội Nga.
[*]Nga sẽ phải hối tiếc khi bán Su-35 cho Trung Quốc
[*]Trung Quốc mua Su-35 vì tính chiến đấu độc đáo
[/list]
Theo nguồn tin từ cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự đối ngoại Nga, Trung Quốc và Nga sẽ ký hợp đồng cung cấp máy bay tiêm kích đa năng mới Su-35 vào năm 2014.
Theo đó, phía Nga sẽ giao hàng cho Trung Quốc vào khoảng cuối năm 2014 hoặc đầu năm 2015. Trước đó, hai nước dự định ký kết hợp đồng mua Su-35 vào năm 2013.
Nguồn tin cho hay, số lượng máy bay Su-35 trong hợp đồng vẫn như số lượng dự kiến ban đầu là 24 chiếc. Tuy vậy, phía Trung Quốc còn đưa ra yêu cầu khác, đó là những chiếc máy bay tiêm kích đa năng thế hệ mới Su-35 cần phù hợp với nước này, không phải là máy bay Su-35 đang phục vụ trong Không quân Nga.
Trung Quốc muốn thiết kế Su-35 theo yêu cầu của nước này - "màu sắc Trung Quốc".
Phía Trung Quốc cũng không chỉ ra rõ ràng là sẽ thay đổi chiếc Su-35 theo hướng cụ thể nào, mà chỉ tiết lộ cần thay đổi theo đề xuất của nước này. Nội dung cụ thể của bản hợp đồng vẫn đang trong quá trình đàm phán, chỉ có thể dự đoán được rằng hạng mục này chắc chắn sẽ đi đến ký kết.
Ngoài ra, trong văn bản hợp đồng dự thảo, phía Trung Quốc yêu cầu Nga giúp đỡ nước này xây dựng Trung tâm chuyên phục vụ bảo dưỡng cho Su-35 tại nội địa. Trung tâm này sẽ do các chuyên gia Trung Quốc vận hành.
Su-35 là loại tiêm kích đa năng phiên bản cải tiến thế hệ thứ 4++. Do nó được áp dụng kỹ thuật của máy bay thế hệ thứ 5 nên có thể trang bị nhiều vũ khí tiên tiến, có nhiều đặc điểm ưu việt hơn với thế hệ cùng loại.
Nó có thể đảm nhiệm gần như toàn bộ các nhiệm vụ từ chiến đấu không đối không, tới không đối đất, tuần tra, do thám...với khả năng mang tới 8 tấn vũ khí gồm tên lửa, bom chính xác cao và cả loại không điều khiển.
Nhật Bản sẽ lắp linh kiện cho F-35 có tính năng tốt hơn cả của Mỹ
<hr/>Quote:
Nhật Bản sẽ lắp linh kiện cho F-35 có tính năng tốt hơn cả của Mỹ
VIỆT DŨNG Thứ sáu 08/11/2013 10:19
(GDVN) - Các công ty Nhật-Mỹ đã ký kết hợp đồng hợp tác sản xuất F-35, giúp cho tính năng của F-35 phiên bản Nhật Bản có tính năng cao hơn so với Mỹ.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm F-35 Mỹ
Ngày 5 tháng 11 năm 2013, Tập đoàn IHI Nhật Bản và Công ty Pratt & Whitney (P&W) đã ký hợp đồng cùng sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình mới nhất F-35. Ngày 6 tháng 11, tờ "Japan News Network" cho rằng, việc ký kết hợp đồng này có nghĩa là doanh nghiệp Nhật Bản đã chính thức tham gia chế tạo máy bay chiến đấu F-35, đã mở ra một cánh cửa lớn cho ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản bước ra thị trường quốc tế.
Theo bài báo, máy bay chiến đấu F-35 do 9 nước trong đó có Mỹ, Anh cùng tham gia phát triển, có một số đã trang bị cho Không quân Mỹ. Chính phủ Nhật Bản đã xác định mua 42 máy bay F-35 để thay thế cho máy bay chiến đấu F-4 cũ. Lô 4 chiếc đầu tiên sẽ lắp ráp tại Mỹ, có kế hoạch đưa đến Nhật Bản vào năm 2016. 38 chiếc máy bay chiến đấu còn lại sẽ bắt đầu sản xuất ở Nhật Bản từ năm 2017, do tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi phụ trách chế tạo, lắp ráp.
Căn cứ vào hợp đồng, công ty IHI sẽ phụ trách chế tạo 17 loại linh kiện quan trọng nhất của động cơ 38 máy bay chiến đấu F-35 (mua của Mỹ) như tua bin. Theo bài báo, nhà máy chế tạo sẽ đặt ở nhà máy Matsukawaura của tỉnh Fukushima và nhà máy tại tỉnh Hiroshima, việc đầu tư sản xuất thiết bị sẽ do Bộ Quốc phòng Nhật Bản phụ trách.
Máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 Mỹ
Hiện nay, công ty Mitsubishi Electric Nhật Bản cũng đang đàm phán với Công ty Lockheed Martin Mỹ - công ty lãnh đạo sản xuất máy bay chiến đấu F-35, mong muốn tham gia nghiên cứu phát triển, chế tạo radar. Công ty công nghiệp nặng Mitsubishi cũng đang tìm kiếm sản xuất thân máy bay F-35.
Bài báo cho rằng, nếu nỗ lực của các doanh nghiệp Nhật Bản này thành công, tính năng chiến đấu của 38 máy bay chiến đấu được Nhật Bản mua sẽ được điều chỉnh và tăng cường rất lớn so với máy bay chiến đấu do quân Mỹ sử dụng.
Tờ "Japan News Network" cho rằng, Chính phủ Nhật Bản đang có kế hoạch sửa đổi "Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí", cho phép xuất khẩu một phần linh kiện vũ khí ra nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản.
Với sự ủng hộ của Chính phủ, các doanh nghiệp Nhật Bản tham gia phát triển, chế tạo máy bay chiến đấu F-35 cũng phản ánh kế hoạch chiến lược này của Nhật Bản.
Máy bay chiến đấu F-35 Mỹ
(Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc yêu cầu Nga sản xuất máy bay Su-35 phù hợp với không quân nước này, không phải loại Su-35 trang bị cho Quân đội Nga.
[*]Nga sẽ phải hối tiếc khi bán Su-35 cho Trung Quốc
[*]Trung Quốc mua Su-35 vì tính chiến đấu độc đáo
[/list]
Theo nguồn tin từ cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự đối ngoại Nga, Trung Quốc và Nga sẽ ký hợp đồng cung cấp máy bay tiêm kích đa năng mới Su-35 vào năm 2014.
Theo đó, phía Nga sẽ giao hàng cho Trung Quốc vào khoảng cuối năm 2014 hoặc đầu năm 2015. Trước đó, hai nước dự định ký kết hợp đồng mua Su-35 vào năm 2013.
Nguồn tin cho hay, số lượng máy bay Su-35 trong hợp đồng vẫn như số lượng dự kiến ban đầu là 24 chiếc. Tuy vậy, phía Trung Quốc còn đưa ra yêu cầu khác, đó là những chiếc máy bay tiêm kích đa năng thế hệ mới Su-35 cần phù hợp với nước này, không phải là máy bay Su-35 đang phục vụ trong Không quân Nga.
Phía Trung Quốc cũng không chỉ ra rõ ràng là sẽ thay đổi chiếc Su-35 theo hướng cụ thể nào, mà chỉ tiết lộ cần thay đổi theo đề xuất của nước này. Nội dung cụ thể của bản hợp đồng vẫn đang trong quá trình đàm phán, chỉ có thể dự đoán được rằng hạng mục này chắc chắn sẽ đi đến ký kết.
Ngoài ra, trong văn bản hợp đồng dự thảo, phía Trung Quốc yêu cầu Nga giúp đỡ nước này xây dựng Trung tâm chuyên phục vụ bảo dưỡng cho Su-35 tại nội địa. Trung tâm này sẽ do các chuyên gia Trung Quốc vận hành.
Su-35 là loại tiêm kích đa năng phiên bản cải tiến thế hệ thứ 4++. Do nó được áp dụng kỹ thuật của máy bay thế hệ thứ 5 nên có thể trang bị nhiều vũ khí tiên tiến, có nhiều đặc điểm ưu việt hơn với thế hệ cùng loại.
Nó có thể đảm nhiệm gần như toàn bộ các nhiệm vụ từ chiến đấu không đối không, tới không đối đất, tuần tra, do thám...với khả năng mang tới 8 tấn vũ khí gồm tên lửa, bom chính xác cao và cả loại không điều khiển.
Nhật Bản sẽ lắp linh kiện cho F-35 có tính năng tốt hơn cả của Mỹ
<hr/>Quote:
Nhật Bản sẽ lắp linh kiện cho F-35 có tính năng tốt hơn cả của Mỹ
VIỆT DŨNG Thứ sáu 08/11/2013 10:19
(GDVN) - Các công ty Nhật-Mỹ đã ký kết hợp đồng hợp tác sản xuất F-35, giúp cho tính năng của F-35 phiên bản Nhật Bản có tính năng cao hơn so với Mỹ.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm F-35 Mỹ
Ngày 5 tháng 11 năm 2013, Tập đoàn IHI Nhật Bản và Công ty Pratt & Whitney (P&W) đã ký hợp đồng cùng sản xuất máy bay chiến đấu tàng hình mới nhất F-35. Ngày 6 tháng 11, tờ "Japan News Network" cho rằng, việc ký kết hợp đồng này có nghĩa là doanh nghiệp Nhật Bản đã chính thức tham gia chế tạo máy bay chiến đấu F-35, đã mở ra một cánh cửa lớn cho ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản bước ra thị trường quốc tế.
Theo bài báo, máy bay chiến đấu F-35 do 9 nước trong đó có Mỹ, Anh cùng tham gia phát triển, có một số đã trang bị cho Không quân Mỹ. Chính phủ Nhật Bản đã xác định mua 42 máy bay F-35 để thay thế cho máy bay chiến đấu F-4 cũ. Lô 4 chiếc đầu tiên sẽ lắp ráp tại Mỹ, có kế hoạch đưa đến Nhật Bản vào năm 2016. 38 chiếc máy bay chiến đấu còn lại sẽ bắt đầu sản xuất ở Nhật Bản từ năm 2017, do tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi phụ trách chế tạo, lắp ráp.
Căn cứ vào hợp đồng, công ty IHI sẽ phụ trách chế tạo 17 loại linh kiện quan trọng nhất của động cơ 38 máy bay chiến đấu F-35 (mua của Mỹ) như tua bin. Theo bài báo, nhà máy chế tạo sẽ đặt ở nhà máy Matsukawaura của tỉnh Fukushima và nhà máy tại tỉnh Hiroshima, việc đầu tư sản xuất thiết bị sẽ do Bộ Quốc phòng Nhật Bản phụ trách.
Máy bay chiến đấu tấn công liên hợp F-35 Mỹ
Hiện nay, công ty Mitsubishi Electric Nhật Bản cũng đang đàm phán với Công ty Lockheed Martin Mỹ - công ty lãnh đạo sản xuất máy bay chiến đấu F-35, mong muốn tham gia nghiên cứu phát triển, chế tạo radar. Công ty công nghiệp nặng Mitsubishi cũng đang tìm kiếm sản xuất thân máy bay F-35.
Bài báo cho rằng, nếu nỗ lực của các doanh nghiệp Nhật Bản này thành công, tính năng chiến đấu của 38 máy bay chiến đấu được Nhật Bản mua sẽ được điều chỉnh và tăng cường rất lớn so với máy bay chiến đấu do quân Mỹ sử dụng.
Tờ "Japan News Network" cho rằng, Chính phủ Nhật Bản đang có kế hoạch sửa đổi "Ba nguyên tắc xuất khẩu vũ khí", cho phép xuất khẩu một phần linh kiện vũ khí ra nước ngoài nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp quân sự Nhật Bản.
Với sự ủng hộ của Chính phủ, các doanh nghiệp Nhật Bản tham gia phát triển, chế tạo máy bay chiến đấu F-35 cũng phản ánh kế hoạch chiến lược này của Nhật Bản.
Máy bay chiến đấu F-35 Mỹ
hình này em cho rằng của 1 vụ khác , chứ 2 pilot mà chết thì may bay nát tan rùi, chứ ko còn khá nguyên vẹn như hình trênRafale nói:Bị Sa-7 bắn, 2 pilot chết tươi mặc dù có cảm biến ALQ-144A(V)3/5grenade nói:chiếc này là crash landing,còn nguyên thế này chắc là pilot ko sao cả
<h1>2 die in downing of U.S. copter in Iraq</h1><h3>Seven Iraqi police officers, child killed in attacks</h3>
Monday, January 16, 2006 Posted: 2112 GMT (0512 HKT)
BAGHDAD, Iraq (CNN) -- A U.S. AH-64 Apache attack helicopter went down north of Baghdad on Monday, killing two crew members aboard, the U.S. military said.
http://edition.cnn.com/20...meast/01/16/iraq.main/
Iraq đã nhận 4 trực thăng đa năng Mi-35 đầu tiên từ Nga
<hr/>Quote:
(GDVN) - Báo chí Nga đưa tin cho biết, tối ngày hôm qua 7/11/2013 theo giờ địa phương, Iraq đã nhận được lô trực thăng Mi-35 đầu tiên từ nhà sản xuất Nga.
Đây là một phần trong gói hợp đồng mua vũ khí trị giá nhiều tỷ USD mà Moscow ký với quốc gia Trung Đông này.
Lô trực thăng đầu tiên được bàn giao cho Iraq gồm 4 chiếc Mi-35. Sự kiện này cũng đã được đích thân nhà lãnh đạo Iraq Nuri al-Maliki post ảnh lên trang facebook cá nhân của mình.
Trong khi đó, Abbas al-Bayati, một nhà lập pháp cùng phe cánh với ông Nuri al-Maliki trong nghị viện nước này đã nói với hãng tin Ria Novosti của Nga rằng chính quyền nước này mong muốn sẽ nhận được tất cả 40 chiếc Mi-35 và Mi-28NE trước cuối năm nay.
Quân đội Iraq đang mong tiếp nhận tất cả các máy bay trực thăng vũ trang mua từ Nga để bổ sung vào đội hình bảo vệ biên giới cũng như tiến hành các chiến dịch khủng bố trong nước.
Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 998x1009.
Theo hợp đồng ký kết năm 2012, Nga sẽ cũng cung cấp cho Iraq 48 hệ thống vũ khí phòng không Pantsir-S1 và tên lửa chống máy bay cũng như các hợp đồng cung cấp máy bay trực thăng trị giá đến 4,3 tỷ USD.
Moscow cũng đã cam kết cung cấp cho Iraq các máy bay trực thăng tấn công 1 chỗ ngồi Ka-52. Ngay trong đầu năm qua, các hợp đồng này chút nữa có nguy cơ bị hủy bỏ sau khi có tin đồn các nhà lãnh đạo Iraq đang cân nhắc rút khỏi hợp đồng ký kết vì các tình nghi liên quan đến tham nhũng.
Anatoly Isaykin, Tổng giám đốc tập đoàn xuất khẩu vũ trang Nga Rosoboronexport cũng đã từng phải liên tiếng phủ nhận rằng tất cả các hợp đồng cung cấp vũ khí cho Iraq đã bị hủy bỏ.
Sao Iraq ko mua AH-1 hoặc AH-64D/E nhĩ !
Mỹ cay đắng nhìn Nga "cuỗm" 2 tỷ USD vũ khí trước mắt</h1>Thứ bảy 16/11/2013 17:10
ANTĐ - Ngày 15-11, một quan chức của công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport cho biết, Nga sẽ cung cấp máy bay trực thăng và các hệ thống phòng không hiện đại cho Ai Cập trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt, được cho là có giá trị lên đến 2 tỷ USD.
Trước đó, hôm 14-11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu đã đến thăm Ai Cập để tìm kiếm những hợp đồng béo bở với chính phủ nước này sau khi cựu tổng thống Mohamed Morsi bị lật đổ.
Ngoại trưởng Lavrov đã khẳng định rằng kế hoạch hợp tác quân sự đã được thảo luận trong cuộc đàm phán giữa Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu và người đồng cấp Ai Cập, Tướng Abdel Fattah al-Sisi, nhưng ông không cho biết thêm chi tiết về các cuộc đàm phán này.
Tuy nhiên ông Mikhail Zavaly, trưởng phái đoàn Rosoboronexport tham dự Triển lãm hàng không Dubai 2013 sắp tới, đã xác nhận rằng Nga muốn bán trang thiết bị quân sự cho Ai Cập.
"Bây giờ chúng tôi đang đề xuất bán máy bay trực thăng, thiết bị phòng không hiện đại cho Ai Cập và hiện đại hóa các trang thiết bị quân sự đã mua trước đó", ông Zavaly cho biết.
Ông không cho biết chi tiết, nhưng nhật báo Vedomosti của Nga cho rằng hai bên đang đàm phán về kế hoạch bán máy bay chiến đấu MiG-29M/M2, các hệ thống phòng không tầm thấp và tên lửa chống tăng Kornet cho quốc gia bắc Phi này.
Dẫn lời các nguồn tin quốc phòng Nga, nhật báo Vedomosti cho biết các thỏa thuận này trị giá hơn 2 tỷ USD và có thể được Ả-rập Xê-út tài trợ, nước đã ủng hộ lật đổ ông Morsi.
Hai bên đang đàm phán hợp đồng máy bay chiến đấu MiG-29M2
Theo Flightglobal, Không quân Ai Cập hiện đang sở hữu khoảng 58 chiếc máy bay chiến đấu MiG-21 và 93 máy bay trực thăng Mi-8/17 do Nga chế tạo. Hầu hết số máy bay này đều cần phải sửa chữa và nâng cấp.
Ngày 7-11, trang mạng Donia Al-Watan của Palestine cho biết, Ai Cập đang cân nhắc chi đến 4 tỷ USD cho việc mua các loại vũ khí hiện đại của Nga sau khi bị Mỹ đình chỉ một phần viện trợ quân sự và cung cấp vũ khí. Theo trang mạng này, Nga đã đề xuất cho Ai Cập "một thỏa thuận lịch sử, trao cho nước này một lựa chọn mua sắm những vũ khí hiện đại nhất mà không có bất kỳ hạn chế nào."
Những thông tin đồn đoán về việc Ai Cập quay sang Nga để tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh của họ đã được các phương tiện truyền thông tiết lộ ngay từ đầu tháng 11 và đặc biệt là quanh chuyến thăm gần đây tới Ai Cập của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Chuyến thăm này được cho là một nỗ lực nhằm hàn gắn mối quan hệ song phương đang suy yếu giữa hai nước và ngăn chặn các thỏa thuận quân sự tiềm năng với Nga.
Các nguồn tin cho rằng, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đề xuất với Ai Cập sẽ khôi phục lại tất cả các loại viện trợ quân sự, trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm, và "đưa quan hệ song phương trở lại mức ban đầu," nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi đã bác bỏ mọi đề xuất của Mỹ.
Trước đó, vào đầu tháng 10, Mỹ đã công bố quyết định tạm dừng cung cấp một số hệ thống vũ khí và viện trợ tiền mặt cho chính phủ Ai Cập, bao gồm 10 chiếc trực thăng Apache với chi phí khoảng 500 triệu USD, 4 chiếc F-16, hủy bỏ tập trận hai năm một lần và 260 triệu USD tiền mặt hỗ trợ cho Ai Cập cho đến khi chính phủ này đạt được "những tiến bộ đáng tin cậy".
ANTĐ - Ngày 15-11, một quan chức của công ty xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport cho biết, Nga sẽ cung cấp máy bay trực thăng và các hệ thống phòng không hiện đại cho Ai Cập trong một thỏa thuận mang tính bước ngoặt, được cho là có giá trị lên đến 2 tỷ USD.
Trước đó, hôm 14-11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu đã đến thăm Ai Cập để tìm kiếm những hợp đồng béo bở với chính phủ nước này sau khi cựu tổng thống Mohamed Morsi bị lật đổ.
Ngoại trưởng Lavrov đã khẳng định rằng kế hoạch hợp tác quân sự đã được thảo luận trong cuộc đàm phán giữa Bộ trưởng Quốc phòng Shoigu và người đồng cấp Ai Cập, Tướng Abdel Fattah al-Sisi, nhưng ông không cho biết thêm chi tiết về các cuộc đàm phán này.
Tuy nhiên ông Mikhail Zavaly, trưởng phái đoàn Rosoboronexport tham dự Triển lãm hàng không Dubai 2013 sắp tới, đã xác nhận rằng Nga muốn bán trang thiết bị quân sự cho Ai Cập.
"Bây giờ chúng tôi đang đề xuất bán máy bay trực thăng, thiết bị phòng không hiện đại cho Ai Cập và hiện đại hóa các trang thiết bị quân sự đã mua trước đó", ông Zavaly cho biết.
Ông không cho biết chi tiết, nhưng nhật báo Vedomosti của Nga cho rằng hai bên đang đàm phán về kế hoạch bán máy bay chiến đấu MiG-29M/M2, các hệ thống phòng không tầm thấp và tên lửa chống tăng Kornet cho quốc gia bắc Phi này.
Dẫn lời các nguồn tin quốc phòng Nga, nhật báo Vedomosti cho biết các thỏa thuận này trị giá hơn 2 tỷ USD và có thể được Ả-rập Xê-út tài trợ, nước đã ủng hộ lật đổ ông Morsi.
Hai bên đang đàm phán hợp đồng máy bay chiến đấu MiG-29M2
Theo Flightglobal, Không quân Ai Cập hiện đang sở hữu khoảng 58 chiếc máy bay chiến đấu MiG-21 và 93 máy bay trực thăng Mi-8/17 do Nga chế tạo. Hầu hết số máy bay này đều cần phải sửa chữa và nâng cấp.
Ngày 7-11, trang mạng Donia Al-Watan của Palestine cho biết, Ai Cập đang cân nhắc chi đến 4 tỷ USD cho việc mua các loại vũ khí hiện đại của Nga sau khi bị Mỹ đình chỉ một phần viện trợ quân sự và cung cấp vũ khí. Theo trang mạng này, Nga đã đề xuất cho Ai Cập "một thỏa thuận lịch sử, trao cho nước này một lựa chọn mua sắm những vũ khí hiện đại nhất mà không có bất kỳ hạn chế nào."
Những thông tin đồn đoán về việc Ai Cập quay sang Nga để tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh của họ đã được các phương tiện truyền thông tiết lộ ngay từ đầu tháng 11 và đặc biệt là quanh chuyến thăm gần đây tới Ai Cập của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Chuyến thăm này được cho là một nỗ lực nhằm hàn gắn mối quan hệ song phương đang suy yếu giữa hai nước và ngăn chặn các thỏa thuận quân sự tiềm năng với Nga.
Các nguồn tin cho rằng, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đề xuất với Ai Cập sẽ khôi phục lại tất cả các loại viện trợ quân sự, trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm, và "đưa quan hệ song phương trở lại mức ban đầu," nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi đã bác bỏ mọi đề xuất của Mỹ.
Trước đó, vào đầu tháng 10, Mỹ đã công bố quyết định tạm dừng cung cấp một số hệ thống vũ khí và viện trợ tiền mặt cho chính phủ Ai Cập, bao gồm 10 chiếc trực thăng Apache với chi phí khoảng 500 triệu USD, 4 chiếc F-16, hủy bỏ tập trận hai năm một lần và 260 triệu USD tiền mặt hỗ trợ cho Ai Cập cho đến khi chính phủ này đạt được "những tiến bộ đáng tin cậy".
Nga đưa vũ khí trở lại Bắc Phi, Trung Đông</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Theo Đài tiếng nói nước Nga, vũ khí trang bị của Nga đang trở lại với thị trường Trung Đông và Bắc Phi.
Sau khi khôi phục lại hợp tác kỹ thuật quân sự với Iraq và Libya, Nga tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự với Ai Cập, nước này chuẩn bị mua lượng vũ khí trang bị trị giá hơn 4 tỷ USD.
Quy mô hợp tác về phương diện kỹ thuật quân sự giữa Nga và Ai Cập không phải là lớn, tổng kim ngạch hợp tác kỹ thuật quân sự từ năm 2005-2012 là 1,825 tỷ USD. Và đơn hàng mua bán quân sự trị giá 4 tỷ USD mà hai nước thảo luận trong chuyến thăm Ai Cập của Bộ trưởng quốc phòng Nga sẽ nâng cao định mức của Nga tại thị trường vũ khí Ai Cập.
Ảnh minh họa.
Nếu kế hoạch này có thể thực hiện, như vậy Nga sẽ nhảy lên vị trí số 1 tại thị trường nhập khẩu vũ khí Ai Cập. Vị trí số 1 hiện nay tại thị trường Ai Cập là Mỹ, trong kế hoạch nhập khẩu vũ khí trang bị từ năm 2013-2016, Mỹ dự kiến xuất khẩu vũ khí trị giá 4,1 tỷ USD sang Ai Cập; xếp thứ 2 là Tây Ban Nha, khoảng 300 triệu USD; xếp thứ 3 là Nga, với kim ngạch hợp đồng vũ khí là 108 triệu USD.
Tuy nhiên, hiện tại vẫn rất khó nói nội dung cụ thể hợp đồng lớn trong tương lai của Ai Cập, nhưng có thể tiến hành suy đoán. Lục quân Ai Cập có vũ khí tương đối hiện đại, vấn đề chủ yếu là làm thế nào đổi mới trang thiết bị của Không quân và phòng không. Vì vậy nhiều khả năng là mua lượng lớn vũ khí phòng không tầm trung, tầm ngắn và máy bay chiến đấu. Có lẽ Ai Cập sẽ rất quan tâm đến trực thăng vũ trang, trực thăng đa năng (như Mi-35M, Mi-28, Mi-17 nâng cấp) và tiêm kích đa năng như MIG-29M, Su-30MK.
Đồng thời, Ai Cập có thể cũng rất quan tâm đến tàu chiến và trang thiết bị phòng thủ bờ biển, như tàu ngầm, tên lửa và pháo phòng không. Đơn hàng thứ nhất khẳng định sẽ có hệ thống phòng không và các máy bay trực thăng, nó là trang thiết bị quân sự cần thiết nhất hiện nay của Ai Cập.
(Kienthuc.net.vn) - Theo Đài tiếng nói nước Nga, vũ khí trang bị của Nga đang trở lại với thị trường Trung Đông và Bắc Phi.
Sau khi khôi phục lại hợp tác kỹ thuật quân sự với Iraq và Libya, Nga tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự với Ai Cập, nước này chuẩn bị mua lượng vũ khí trang bị trị giá hơn 4 tỷ USD.
Quy mô hợp tác về phương diện kỹ thuật quân sự giữa Nga và Ai Cập không phải là lớn, tổng kim ngạch hợp tác kỹ thuật quân sự từ năm 2005-2012 là 1,825 tỷ USD. Và đơn hàng mua bán quân sự trị giá 4 tỷ USD mà hai nước thảo luận trong chuyến thăm Ai Cập của Bộ trưởng quốc phòng Nga sẽ nâng cao định mức của Nga tại thị trường vũ khí Ai Cập.
Nếu kế hoạch này có thể thực hiện, như vậy Nga sẽ nhảy lên vị trí số 1 tại thị trường nhập khẩu vũ khí Ai Cập. Vị trí số 1 hiện nay tại thị trường Ai Cập là Mỹ, trong kế hoạch nhập khẩu vũ khí trang bị từ năm 2013-2016, Mỹ dự kiến xuất khẩu vũ khí trị giá 4,1 tỷ USD sang Ai Cập; xếp thứ 2 là Tây Ban Nha, khoảng 300 triệu USD; xếp thứ 3 là Nga, với kim ngạch hợp đồng vũ khí là 108 triệu USD.
Tuy nhiên, hiện tại vẫn rất khó nói nội dung cụ thể hợp đồng lớn trong tương lai của Ai Cập, nhưng có thể tiến hành suy đoán. Lục quân Ai Cập có vũ khí tương đối hiện đại, vấn đề chủ yếu là làm thế nào đổi mới trang thiết bị của Không quân và phòng không. Vì vậy nhiều khả năng là mua lượng lớn vũ khí phòng không tầm trung, tầm ngắn và máy bay chiến đấu. Có lẽ Ai Cập sẽ rất quan tâm đến trực thăng vũ trang, trực thăng đa năng (như Mi-35M, Mi-28, Mi-17 nâng cấp) và tiêm kích đa năng như MIG-29M, Su-30MK.
Đồng thời, Ai Cập có thể cũng rất quan tâm đến tàu chiến và trang thiết bị phòng thủ bờ biển, như tàu ngầm, tên lửa và pháo phòng không. Đơn hàng thứ nhất khẳng định sẽ có hệ thống phòng không và các máy bay trực thăng, nó là trang thiết bị quân sự cần thiết nhất hiện nay của Ai Cập.
sợ TQ chưa
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/may-bay-khong-nguoi-lai-tang-hinh-trung-quoc-bay-thu-2913789.html
Máy bay không người lái tàng hình Trung Quốc bay thử</h1>Trung Quốc hôm qua lần đầu thực hiện chuyến bay thử cho máy bay chiến đấu không người lái mang tên Lợi Kiếm, tại trung tâm ở phía tây nam nước này.</h2>Trung Quốc khoe đội tàu ngầm hạt nhân đầu tiên
Lộ tên lửa mới trên chiến đấu cơ Trung Quốc
Máy bay không người lái tàng hình Lợi Kiếm do Viện nghiên cứu thiết kế máy bay Thẩm Dương thiết kế và Công ty Hồng Đô của Trung Quốc tự sản xuất.
Cuộc thử nghiệm bắt đầu từ 13h hôm qua ở một trung tâm bay thử không nêu tên ở phía tây nam Trung Quốc.
Máy bay hạ cánh an toàn vào 13h17.
Trước đó, các thử nghiệm trên mặt đất được tiến hành từ cuối tháng 6. Thông tin chi tiết về dự án hầu như không được tiết lộ.
Trang tin quân sự của Sina phân tích các bộ phận trên chiếc UAV của Trung Quốc tự sản xuất với phần trước là ăng ten vệ tinh truyền thông và liên kết dữ liệu kỹ thuật số, cảm biến khí nạp gió ẩn trong mũi máy bay, cảm biến pitot và thử nghiệm tích hợp... Phần đuôi máy bay là ống xả động cơ và cánh tà (flap). Máy bay không người lái này được trang bị khung ba bánh và động cơ phản lực.
Theo Tiếng nói nước Nga, máy bay không người lái này của Trung Quốc trông rất giống UAV trên tàu của Mỹ, sử dụng công nghệ X-47B UCAS-D.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/may-bay-khong-nguoi-lai-tang-hinh-trung-quoc-bay-thu-2913789.html
Máy bay không người lái tàng hình Trung Quốc bay thử</h1>Trung Quốc hôm qua lần đầu thực hiện chuyến bay thử cho máy bay chiến đấu không người lái mang tên Lợi Kiếm, tại trung tâm ở phía tây nam nước này.</h2>Trung Quốc khoe đội tàu ngầm hạt nhân đầu tiên
Lộ tên lửa mới trên chiến đấu cơ Trung Quốc
Khám phá “lính gác trời” E-3 Sentry của Mỹ</h1>
(Kienthuc.net.vn) - Là chỗ dựa cảnh báo lẫn chỉ huy cực kì quan trọng của các loại máy bay chiến đấu, E-3 Sentry giống như một "con mắt thần" rất lợi hại trên bầu trời.
[*]“Mắt thần” của Không quân Trung Quốc
[*]Porubschik: vũ khí điện tử “đánh sập” radar Mỹ
[/list]
Từ năm 1954-1982, Quân đội Mỹ tin tưởng vào loại máy bay EC-121 “Ngôi sao cảnh giác” làm nhiệm vụ cảnh báo sớm trên không (AEW).
Máy bay AEW được phát triển nhằm nhiệm vụ chỉ huy và dẫn đường từ trên không cho tất cả các lực lượng tác chiến thông qua khả năng kết nối thông tin với các loại máy bay, phương tiện mặt đất và tàu chiến, đó là minh chứng cho thời đại phát triển vượt bậc về điện tử và xử lý với sự nâng cao về khả năng dò tìm, theo dõi và nhận diện.
Những chiếc máy bay như EC-121, do đó hoạt động như một “chỉ huy” quan sát toàn cục chiến trường từ trên cao, các phiên bản máy bay “Ngôi sao cảnh giác” dựa trên dây chuyền “Constellation” của hãng Lookheed đã được sản xuất với số lượng 236 chiếc, với sự dễ nhận biết ở cánh quạt 3 lá và thân máy bay to một cách kỳ dị, chúng đã tham gia tác chiến khá hiệu quả trong chiến tranh Việt Nam và là mục tiêu “săn đón” của lực lượng phòng không không quân miền Bắc.
Máy bay cảnh báo sớm EC-121 trong chiến tranh Việt Nam là loại vũ khí lợi hại của không quân Mỹ
Sau đó, Không quân Mỹ đã lên kế hoạch ra đời một dòng máy bay cảnh báo sớm AEW mới có khả năng tác chiến vượt trội để thay thế cho loại EC-121. Công nghệ động cơ phản lực cánh quạt lúc này đã cho phép một máy bay to hơn có thể bay xa, bay cao hơn thế hệ trước và loại máy bay Boeing-707 đã được chọn làm khung thân cho hệ thống radar tân tiến mới.
Có hai hệ thống sau đó được thử nghiệm lên 2 chiếc Boeing-707 mẫu, một radartừ Westinghouse và một loại khác từ Hughes, sau đó radar của Wsetinghouse chính thức được chọn và đã ra đời chiếc máy bay E-3 Sentry (lính canh gác). Có 68 chiếc E-3 Sentry đã được sản xuất từ năm 1977 đến 1992, định danh đầy đủ của của mẫu máy bay mới này là “cảnh báo sớm và chỉ huy trên không – AEW&C” hay còn được viết tắt là AWACs.
"Lính gác trời" E-3 Sentry.
Về cấu trúc, E-3 giữ hầu hết những đặt điểm của chiếc Boeing-707 chở khách với thiết kế cánh đặt thấp, một cánh đuôi đứng hay hệ thống càng đáp 8 bánh sau và 2 bánh trước, còn sự khác biệt chính là khoang chở khách nay được đặt làm nơi làm việc của kíp sĩ quan điện tử và máy móc của họ hay rõ ràng nhất chính là cái “đĩa” radar xoay gắn trên thân máy bay, tốc độ xoay của “đĩa” này là 6 vòng/phút.
E-3 Sentry dài 46,3m, sải cánh hai bên là 44,4m và cao 12,6m, nó có khối lượng cất cánh tối đa đạt tới 157 tấn.
E-3 Sentry sử dụng 4 động cơ phản lực Pratt & Whitney T3D (là loại động cơ sử dụng trên máy bay ném bom chiến lược Boeing B-52H Stratofortress và máy bay vận tải C-131 Starlifter). Lô sản xuất đầu tiên mang tên E-3A với 24 chiếc sử dụng động cơ TF-33 và radar AN/APY-1, sau đó là E-3B rồi tới E-3C với radar hiện đại hơn AN/APY-2 (có thể quét mục tiêu trên trời, mặt đất, biển trong bán kính 300-400km) và lắp đặt thêm khoang chỉ huy kíp bay. Còn E-3D và E-3F là phiên bản xuất khẩu cho không quân Anh và sau đó là Pháp.
Bản E-3D cho Không quân Anh sử đụng động cơ CFM-56 và được kí hiệu “Sentry AEW.1”, bản E-3F dành cho Pháp với những tùy chọn riêng theo Pháp yêu cầu. Có một điều thú vị là Iran cũng đặt mua 3 chiếc E-3 Sentry cho không quân của họ, tuy nhiên cuộc cách mạng hồi giáo năm 1979 ở Iran đã chấm dứt mọi quan hệ quân sự giữa Mỹ và quốc gia Hồi giáo này.
E-3 Sentry là chỗ dựa quan trọng của máy bay chiến đấu liên quân NATO
Phiên bản E-3 Sentry mới nhất là loại E-3G đang được Boeing thử nghiệm những nâng cấp sâu ở hệ thống điện tử và hiệu suất tác chiến, trong đó có thể kể đến những thứ như buồng lái kiểu cũ sẽ được thay thế hoàn toàn bởi buồng lái mới “hoàn toàn màn hình số” để theo kịp xu hướng các loại máy bay thế hệ 5.
Tác chiến trên E-3 Sentry là kíp phi công 4 người cùng đội ngũ chuyên viên tác chiến điện tử từ 13 đến 19 người.
Sức mạnh đến từ 4 động cơ Pratt&Whitney TF33-PW-100A cho E-3 Sentry đạt tốc độ tối đa 981km/h với tầm hoạt động 7.400km ở độ cao 12.500m.
Thời gian hoạt động liên tục 8 giờ trên không đảm bảo tốt các hoạt động tác chiến liên tục, hơn nữa nó còn có thể được tiếp dầu trên không từ máy bay KC-135 Stratotanker giúp tăng đáng kể khả năng quần thảo trên bầu trời cho E-3.
Hệ thống hiển thị thông tin bên trong E-3C.
Sĩ quan điều khiển hệ thống.
Từ khi ra đời, E-3 đã đóng vai trò quan trọng trong tất cả các cuộc chiến mà Mỹ tham gia như chiến dịch Lá chắn Sa mạc năm 1990 ở vịnh Péc-xích, sau đó là bài kiểm tra sức mạnh trong chiến dịch bão táp sa mạc năm 1991, nơi chứng kiến lực lượng không quân hùng mạnh của Saddam Hussein bị loại bỏ hoàn toàn cho đến những chiến dịch gần đây nhất của liên quân NATO là thiết lập và tiêu diệt Không quân Lybia năm 2011.
(Kienthuc.net.vn) - Là chỗ dựa cảnh báo lẫn chỉ huy cực kì quan trọng của các loại máy bay chiến đấu, E-3 Sentry giống như một "con mắt thần" rất lợi hại trên bầu trời.
[*]“Mắt thần” của Không quân Trung Quốc
[*]Porubschik: vũ khí điện tử “đánh sập” radar Mỹ
[/list]
Từ năm 1954-1982, Quân đội Mỹ tin tưởng vào loại máy bay EC-121 “Ngôi sao cảnh giác” làm nhiệm vụ cảnh báo sớm trên không (AEW).
Máy bay AEW được phát triển nhằm nhiệm vụ chỉ huy và dẫn đường từ trên không cho tất cả các lực lượng tác chiến thông qua khả năng kết nối thông tin với các loại máy bay, phương tiện mặt đất và tàu chiến, đó là minh chứng cho thời đại phát triển vượt bậc về điện tử và xử lý với sự nâng cao về khả năng dò tìm, theo dõi và nhận diện.
Những chiếc máy bay như EC-121, do đó hoạt động như một “chỉ huy” quan sát toàn cục chiến trường từ trên cao, các phiên bản máy bay “Ngôi sao cảnh giác” dựa trên dây chuyền “Constellation” của hãng Lookheed đã được sản xuất với số lượng 236 chiếc, với sự dễ nhận biết ở cánh quạt 3 lá và thân máy bay to một cách kỳ dị, chúng đã tham gia tác chiến khá hiệu quả trong chiến tranh Việt Nam và là mục tiêu “săn đón” của lực lượng phòng không không quân miền Bắc.
Sau đó, Không quân Mỹ đã lên kế hoạch ra đời một dòng máy bay cảnh báo sớm AEW mới có khả năng tác chiến vượt trội để thay thế cho loại EC-121. Công nghệ động cơ phản lực cánh quạt lúc này đã cho phép một máy bay to hơn có thể bay xa, bay cao hơn thế hệ trước và loại máy bay Boeing-707 đã được chọn làm khung thân cho hệ thống radar tân tiến mới.
Có hai hệ thống sau đó được thử nghiệm lên 2 chiếc Boeing-707 mẫu, một radartừ Westinghouse và một loại khác từ Hughes, sau đó radar của Wsetinghouse chính thức được chọn và đã ra đời chiếc máy bay E-3 Sentry (lính canh gác). Có 68 chiếc E-3 Sentry đã được sản xuất từ năm 1977 đến 1992, định danh đầy đủ của của mẫu máy bay mới này là “cảnh báo sớm và chỉ huy trên không – AEW&C” hay còn được viết tắt là AWACs.
Về cấu trúc, E-3 giữ hầu hết những đặt điểm của chiếc Boeing-707 chở khách với thiết kế cánh đặt thấp, một cánh đuôi đứng hay hệ thống càng đáp 8 bánh sau và 2 bánh trước, còn sự khác biệt chính là khoang chở khách nay được đặt làm nơi làm việc của kíp sĩ quan điện tử và máy móc của họ hay rõ ràng nhất chính là cái “đĩa” radar xoay gắn trên thân máy bay, tốc độ xoay của “đĩa” này là 6 vòng/phút.
E-3 Sentry dài 46,3m, sải cánh hai bên là 44,4m và cao 12,6m, nó có khối lượng cất cánh tối đa đạt tới 157 tấn.
E-3 Sentry sử dụng 4 động cơ phản lực Pratt & Whitney T3D (là loại động cơ sử dụng trên máy bay ném bom chiến lược Boeing B-52H Stratofortress và máy bay vận tải C-131 Starlifter). Lô sản xuất đầu tiên mang tên E-3A với 24 chiếc sử dụng động cơ TF-33 và radar AN/APY-1, sau đó là E-3B rồi tới E-3C với radar hiện đại hơn AN/APY-2 (có thể quét mục tiêu trên trời, mặt đất, biển trong bán kính 300-400km) và lắp đặt thêm khoang chỉ huy kíp bay. Còn E-3D và E-3F là phiên bản xuất khẩu cho không quân Anh và sau đó là Pháp.
Bản E-3D cho Không quân Anh sử đụng động cơ CFM-56 và được kí hiệu “Sentry AEW.1”, bản E-3F dành cho Pháp với những tùy chọn riêng theo Pháp yêu cầu. Có một điều thú vị là Iran cũng đặt mua 3 chiếc E-3 Sentry cho không quân của họ, tuy nhiên cuộc cách mạng hồi giáo năm 1979 ở Iran đã chấm dứt mọi quan hệ quân sự giữa Mỹ và quốc gia Hồi giáo này.
Phiên bản E-3 Sentry mới nhất là loại E-3G đang được Boeing thử nghiệm những nâng cấp sâu ở hệ thống điện tử và hiệu suất tác chiến, trong đó có thể kể đến những thứ như buồng lái kiểu cũ sẽ được thay thế hoàn toàn bởi buồng lái mới “hoàn toàn màn hình số” để theo kịp xu hướng các loại máy bay thế hệ 5.
Tác chiến trên E-3 Sentry là kíp phi công 4 người cùng đội ngũ chuyên viên tác chiến điện tử từ 13 đến 19 người.
Sức mạnh đến từ 4 động cơ Pratt&Whitney TF33-PW-100A cho E-3 Sentry đạt tốc độ tối đa 981km/h với tầm hoạt động 7.400km ở độ cao 12.500m.
Thời gian hoạt động liên tục 8 giờ trên không đảm bảo tốt các hoạt động tác chiến liên tục, hơn nữa nó còn có thể được tiếp dầu trên không từ máy bay KC-135 Stratotanker giúp tăng đáng kể khả năng quần thảo trên bầu trời cho E-3.
Từ khi ra đời, E-3 đã đóng vai trò quan trọng trong tất cả các cuộc chiến mà Mỹ tham gia như chiến dịch Lá chắn Sa mạc năm 1990 ở vịnh Péc-xích, sau đó là bài kiểm tra sức mạnh trong chiến dịch bão táp sa mạc năm 1991, nơi chứng kiến lực lượng không quân hùng mạnh của Saddam Hussein bị loại bỏ hoàn toàn cho đến những chiến dịch gần đây nhất của liên quân NATO là thiết lập và tiêu diệt Không quân Lybia năm 2011.
Cuộc cách mạng âm thầm trong không chiến quần vòng</h1>soha.vn Đối với không chiến quần vòng, cách mạng đến từ việc ra mắt mũ phi công điều khiển tích hợp (HMD) </h2>Một trong những yếu tố mang tính cách mạng trong không chiến hiện này chính là những thay đổi cốt yếu trong phương thức và cách tiếp cận của kỹ năng không chiến quần vòng (không chiến trong tầm nhìn – dogfight). Cách tân trên có được nhờ sự phát triển vượt bậc của hệ thống cảm biến nhận diện, bám bắt quang-điện từ và dải bước sóng hồng ngoại-cực tím.
Phi công chiến đấu ngày nay không phải cố đưa mục tiêu vào dải ngắm bắn (đạn tên lửa hay pháo hàng không) như trước đây. Công việc của họ được đơn giản hóa theo phương thức mới “nhìn và bắn”. Điều này cho phép họ tự tin hơn và ra quyết định nhanh chóng hơn.
Thực tế trong nhiều thập kỷ qua (kể từ khi kết thúc chiến tranh Triều Tiên), trên thế giới hầu như không xảy ra các cuộc không chiến quy mô lớn, vốn là nền tảng tạo ra các cuộc cách mạng về công nghệ hàng không chiến đấu. Bắt đầu từ thập kỷ 1970, Mỹ đã xây dựng “thư viện” không chiến thông qua thông tin và kinh nghiệm (được giữ bí mật) của phi công thu được trong quá trình huấn luyện. Đây chính là nền tảng cho việc phát triển công nghệ hàng không quân sự Mỹ trong những năm tiếp theo. Đối với không chiến quần vòng, cách mạng đến từ việc ra mắt mũ phi công điều khiển tích hợp (HMD).
Một số mẫu HMS hiện đại trên thế giới.
Cần nhấn mạnh rằng, tuy Mỹ có những tiến bộ vượt bậc về công nghệ HMD, nhưng Liên Xô mới là quốc gia áp dụng rộng rãi công nghệ này. Điều này do đặc thù chiến thuật không chiến của Nga và thể hiện rõ nhất trên chiến đấu cơ Mig-29. Thiết kế là máy bay đánh chặn điểm tầm ngắn, Mig-29 mang chủ yếu là tên lửa không đối không, trong đó có tên lửa dẫn bắn hồng ngoại. Việc tích hợp HMD trên máy bay Mig-29, phối hợp với hệ thống sục sạo quang-hồng ngoại và đặc tính khí động học ưu thế cho phép nó có góc bắn tầm gần rộng hơn hẳn đối thủ cùng lớp ở Phương Tây là F-16. Trong các cuộc tập trận giữa Đức và Mỹ, máy bay Mig-29 với trang bị HMD đã tỏ ra vượt trội hơn hẳn trong không chiến tầm ngắn với các máy bay F-16. Từ ưu thế này, trang bị HMD và thiết bị tìm kiếm quang-hồng ngoại đã trở thành trang bị không thể thiếu trên các chiến đấu cơ Nga.
Về phần mình, năm 2011, Mỹ vừa cho ra mắt hệ thống thiết bị tích hợp trên mũ phi công có thể tháo rời thế hệ mới JHMCS (Joint Helmet Mounted Cueing System). Điểm đặc biệt của JHMCS phiên bản II là khả năng nhận diện điểm ảnh mắt phi công nhìn tới và điều khiển đầu dò tên lửa hướng theo. Điều này cho phép phi công có thể khai khỏa tên lửa vào mục tiêu với cách…nhìn và góc bắn tên lửa tầm gần cực rộng (>120 độ) ở bán cầu trước máy bay. Ngoài ra, JHMCS cũng được thiết kế sao cho phi công có thể hoạt động thoải mái nhất, nhưng chi phí chế tạo không mấy dễ chịu với 1 triệu USD/mũ.
Điểm nhấn nữa của JHMCS là việc tích hợp hiển thị thông tin trạng thái máy bay lên kính mũ tương tự như màn hình hiển thị phía trước trên máy bay (HUD). Với trang bị này, phi công chiến đấu hầu như không cần nhìn xuống bảng điều khiển. So với máy bay thế hệ cũ, JHMCS cho phi công “thảnh thơi hơn” để cơ động tới các vị trí tác xạ thích hợp. Điều này cũng đúng trong cả các nhiệm vụ cường kích mặt đất.
Các chuyên gia đánh giá, những “tối giản” của HMD mang lại cho phi công lợi thế “10 giây”. Ưu thế này trong không chiến quần vòng, vốn có thể thay đổi trong tích tắc, được coi là bước tiến cách mạng trong không chiến tầm gần. Tuy nhiên, để làm chủ được thiết bị hiện đại này, phi công cần thêm tới hàng trăm giờ bay. Đây chính là yếu tố giải thích nhiều thập kỷ qua, Nga và Trung Quốc luôn chi nhiều tiền hơn cho quá trình đào tạo phi công so với phương Tây.
Ngoài Mỹ, Israel cũng là quốc gia đầu tư mạnh cho công nghệ này với việc phát triển mũ phi công DASH. Hãng Elbit nhờ việc tiếp cận với công nghệ trên JHMCS đã “nội địa hóa” chúng trên DASH với nhiều tính năng phù hợp hơn cho phi công Israel.
Điểm trừ chính đối với công nghệ HMD là do tích hợp nhiều thiết bị làm trọng lượng mũ phi công rất nặng gây ảnh hưởng tới hoạt động của cổ. Đối với phi công, mũ không được nặng quá 2kg vì rất có hại cho xương và cơ ở vùng cổ. Thậm chí ở những động tác bay quá tải trọng lực lớn (lực G) trọng lượng dồn ép lên cổ phi công có thể đạt tới 17,2kg. Để khắc phục tình trạng trên, nhiều thập kỷ qua, phi công đã phải luyện tập “chiến thắng điểm yếu” trên. Trong thực tế hoạt động, nhiều phi công khi mang mũ quá nặng đã gặp phải tình trạng khó thở, thậm chí là bất tỉnh ngắn vì “thiết bị quá khổ” này.
Để tận dụng điểm mạnh của HMD, các thế hệ tên lửa không đối không tầm gần sử dụng đầu dò quang truyền hình, hồng ngoại-cực tím đều được mở rộng góc quét tương ứng với góc nhìn của phi công. Thậm chí một số dòng đạn tên lửa thế hệ mới như: Python 5, AIM-9X, R-73M2 có góc quét gần như 180 độ xung quanh máy bay. HMD cũng cho phép thực hiện một số thuật phóng tên lửa chưa từng có từ trước tới nay như: Khóa mục tiêu sau khi phóng (Lock after lauch) và phóng tên lửa ngược về phía sau máy bay.
Phi công chiến đấu ngày nay không phải cố đưa mục tiêu vào dải ngắm bắn (đạn tên lửa hay pháo hàng không) như trước đây. Công việc của họ được đơn giản hóa theo phương thức mới “nhìn và bắn”. Điều này cho phép họ tự tin hơn và ra quyết định nhanh chóng hơn.
Thực tế trong nhiều thập kỷ qua (kể từ khi kết thúc chiến tranh Triều Tiên), trên thế giới hầu như không xảy ra các cuộc không chiến quy mô lớn, vốn là nền tảng tạo ra các cuộc cách mạng về công nghệ hàng không chiến đấu. Bắt đầu từ thập kỷ 1970, Mỹ đã xây dựng “thư viện” không chiến thông qua thông tin và kinh nghiệm (được giữ bí mật) của phi công thu được trong quá trình huấn luyện. Đây chính là nền tảng cho việc phát triển công nghệ hàng không quân sự Mỹ trong những năm tiếp theo. Đối với không chiến quần vòng, cách mạng đến từ việc ra mắt mũ phi công điều khiển tích hợp (HMD).
Một số mẫu HMS hiện đại trên thế giới.
Cần nhấn mạnh rằng, tuy Mỹ có những tiến bộ vượt bậc về công nghệ HMD, nhưng Liên Xô mới là quốc gia áp dụng rộng rãi công nghệ này. Điều này do đặc thù chiến thuật không chiến của Nga và thể hiện rõ nhất trên chiến đấu cơ Mig-29. Thiết kế là máy bay đánh chặn điểm tầm ngắn, Mig-29 mang chủ yếu là tên lửa không đối không, trong đó có tên lửa dẫn bắn hồng ngoại. Việc tích hợp HMD trên máy bay Mig-29, phối hợp với hệ thống sục sạo quang-hồng ngoại và đặc tính khí động học ưu thế cho phép nó có góc bắn tầm gần rộng hơn hẳn đối thủ cùng lớp ở Phương Tây là F-16. Trong các cuộc tập trận giữa Đức và Mỹ, máy bay Mig-29 với trang bị HMD đã tỏ ra vượt trội hơn hẳn trong không chiến tầm ngắn với các máy bay F-16. Từ ưu thế này, trang bị HMD và thiết bị tìm kiếm quang-hồng ngoại đã trở thành trang bị không thể thiếu trên các chiến đấu cơ Nga.
Về phần mình, năm 2011, Mỹ vừa cho ra mắt hệ thống thiết bị tích hợp trên mũ phi công có thể tháo rời thế hệ mới JHMCS (Joint Helmet Mounted Cueing System). Điểm đặc biệt của JHMCS phiên bản II là khả năng nhận diện điểm ảnh mắt phi công nhìn tới và điều khiển đầu dò tên lửa hướng theo. Điều này cho phép phi công có thể khai khỏa tên lửa vào mục tiêu với cách…nhìn và góc bắn tên lửa tầm gần cực rộng (>120 độ) ở bán cầu trước máy bay. Ngoài ra, JHMCS cũng được thiết kế sao cho phi công có thể hoạt động thoải mái nhất, nhưng chi phí chế tạo không mấy dễ chịu với 1 triệu USD/mũ.
Điểm nhấn nữa của JHMCS là việc tích hợp hiển thị thông tin trạng thái máy bay lên kính mũ tương tự như màn hình hiển thị phía trước trên máy bay (HUD). Với trang bị này, phi công chiến đấu hầu như không cần nhìn xuống bảng điều khiển. So với máy bay thế hệ cũ, JHMCS cho phi công “thảnh thơi hơn” để cơ động tới các vị trí tác xạ thích hợp. Điều này cũng đúng trong cả các nhiệm vụ cường kích mặt đất.
Các chuyên gia đánh giá, những “tối giản” của HMD mang lại cho phi công lợi thế “10 giây”. Ưu thế này trong không chiến quần vòng, vốn có thể thay đổi trong tích tắc, được coi là bước tiến cách mạng trong không chiến tầm gần. Tuy nhiên, để làm chủ được thiết bị hiện đại này, phi công cần thêm tới hàng trăm giờ bay. Đây chính là yếu tố giải thích nhiều thập kỷ qua, Nga và Trung Quốc luôn chi nhiều tiền hơn cho quá trình đào tạo phi công so với phương Tây.
Ngoài Mỹ, Israel cũng là quốc gia đầu tư mạnh cho công nghệ này với việc phát triển mũ phi công DASH. Hãng Elbit nhờ việc tiếp cận với công nghệ trên JHMCS đã “nội địa hóa” chúng trên DASH với nhiều tính năng phù hợp hơn cho phi công Israel.
Điểm trừ chính đối với công nghệ HMD là do tích hợp nhiều thiết bị làm trọng lượng mũ phi công rất nặng gây ảnh hưởng tới hoạt động của cổ. Đối với phi công, mũ không được nặng quá 2kg vì rất có hại cho xương và cơ ở vùng cổ. Thậm chí ở những động tác bay quá tải trọng lực lớn (lực G) trọng lượng dồn ép lên cổ phi công có thể đạt tới 17,2kg. Để khắc phục tình trạng trên, nhiều thập kỷ qua, phi công đã phải luyện tập “chiến thắng điểm yếu” trên. Trong thực tế hoạt động, nhiều phi công khi mang mũ quá nặng đã gặp phải tình trạng khó thở, thậm chí là bất tỉnh ngắn vì “thiết bị quá khổ” này.
Để tận dụng điểm mạnh của HMD, các thế hệ tên lửa không đối không tầm gần sử dụng đầu dò quang truyền hình, hồng ngoại-cực tím đều được mở rộng góc quét tương ứng với góc nhìn của phi công. Thậm chí một số dòng đạn tên lửa thế hệ mới như: Python 5, AIM-9X, R-73M2 có góc quét gần như 180 độ xung quanh máy bay. HMD cũng cho phép thực hiện một số thuật phóng tên lửa chưa từng có từ trước tới nay như: Khóa mục tiêu sau khi phóng (Lock after lauch) và phóng tên lửa ngược về phía sau máy bay.