Bài báo này thực hiện việc so sánh công nghệ của Nga dùng trong máy bay chiến đấu, hệ thống liên kết và vũ khí. Mô hình chiến tranh hiện đại cũng được xem xét và thảo luận.Các công nghệ căn bản sẽ được so sánh cùng Mỹ và châu Âu. Cuối cùng, quan niệm máy bay chiến đấu Nga luôn kém về công nghệ, hiệu suất và khả năng tổng thể khi so sánh với US/EU phần lớn là thiếu chính xác.
Cuộc chiến trong thế kỷ 21.
Cuộc không chiến trong thập niên tới sẽ bị chi phối bởi những người chơi có nhiều thông tin hơn địch thủ, và khả năng khai thác lợi thế của cuộc tấn công. Thông tin trở nên quan trọng trong cuộc chiến. Trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là châu Á, điều đó được phản ánh bởi những công nghệ cao được đầu tư, những cái mà trước kia chỉ có Mỹ, EU là có khả năng, ví dụ máy bay cảnh báo sớm AWACS/AEW&C và hệ thống kết nối liên lạc giữa chiến đấu cơ, giữa máy bay và hệ thống thông tin giám sát từ mặt đất.
Đồng thời chúng tôi cũng thấy sự đầu tư mạnh vào hệ thống counter-ISR, dùng để chống lại AEW&C. Những hệ thống này gồm có tên lửa không đối không tầm dài R37 và R 172 dùng chống AEW&C, đồng thời cũng có các hệ thống làm nhiễu từ mặt đất như SPN-2/4/30 series, Pelena 1, Topol E, hệ thống hỗ trợ ELINT như Orion.
Có 2 cách nhìn khác nhau cơ bản về cách đánh giá cuộc chiến trong tương lai.
- Trong cách nhìn của giới chức quân sự phương tây, một cuộc không chiến trong tương lai là một mô hình không đối xứng, bởi họ cho rằng phương tây có lợi thế về AEW&C và hệ thống liên lạc. Trên cơ sở đó, những máy bay phương tây không cần phải quá vượt trội, vì đối thủ yếu kém trong việc nhận biết các tình huống, không có AEW&C và hệ thống liên lạc...Bộ quốc phòng Úc cùng quan điểm này, do đó họ chọn F 18 và F35 thay vì F22.
- Cách nhìn khác của giới bảo thủ, cuộc chiến trong tương lai là cuộc chiến đối xứng, kẻ thù cũng sở hữu hệ thống gây nhiễu, AEW&C, tên lửa không đối không tầm xa... Trong mô hình này, Mỹ xử dụng F22 để có thể thâm nhập xâu, phá hủy hệ thống AEW&C của đối thủ. Trong thực tế, chúng ta hy vọng với mô hình đối xứng, cả 2 bên sẽ cùng sử dụng khả năng gây nhiễu, bắn hạ AEW&C...Bất kể chúng bị hạ từ 200 hải lý bởi tên lửa tầm xa R-172 hay bị hạ bởi F22 dùng AIM-9X, AIM-120D. Khi đó các bên lo sợ hệ thống hỗ trợ của mình bị tiêu diệt, họ buộc phải rút chúng đi, để lại những chiến đấu cơ đối mặt cùng nhau, không khác cuộc chiến thời 1940s.
Không quân Mỹ đang mong muốn có 400 F22 vì lý do trên, nhưng bộ quốc phòng từ chối vì khoản tiền quá lớn.
Những công nghệ Nga xuất khẩu, gồm máy bay, tên lửa, hệ thống liên lạc hệ thống gây nhiễu...chia sẽ quan điểm về cuộc chiến trong tương lai, đó là cuộc chiến với mô hình đối xứng. khác hẳn những cuộc chiến gần đây như tại Iraq 91-2003, và thung lũng bekaa 1982. Tuy vậy những quan chức quốc phòng phương tây vẫn ủng hộ mô hình bất đối xứng trong không chiến, vì họ cho rằng công nghệ Nga nằm ở vị trí kém hơn phương tây.
So sánh công nghệ cơ bản.
Công nghệ cơ bản gồm airframe, động cơ, hệ thống và vũ khí có thể được dùng như 1 khiá cạnh của cuộc xung đột.
Có lẽ ngớ ngẩn nhất là quan niệm sai lầm cho rằng công nghệ phương tây dẫn trước Nga 1-2 thập niên vào cuối thời chiến tranh lạnh. gần 2 thập niên sau, trong một thế giới toàn cầu hóa, digital và nối mạng, Mỹ vẫ giữ vai trò đầu tàu về công nghệ tàng hình, networking và hệ thống phần mềm tích hợp.Người Nga đã rút ngắn khoảng cách trong nhiều lĩnh vực khác, nhưng quan trọng nhất là họ rất giỏi trong những công nghệ khó bao gôm công nghệ phần mềm cho radar, hệ thống chiến tranh điện tử, cảm biến nhiệt, networking, động cơ và hệ thống điều khiển bay. Người Nga đang rất cố gắng để rút ngắn những khoảng cách còn lại. Kế hoạch máy bay PAK-FA hứa hẹn những khả năng trên.
Phiên bản Mig-35 Fulcrum F và Su-35 là minh chứng thuyết phục cho điều đó.
NIIP Irbis E Prototype (Tikhomirov NIIP).
Radar:
Mig 35 Fulcrum sử dụng radar mảng pha điện tử Phazotron Active Electronically Steered Array (AESA), công nghệ tương tự dùng trên F22-APG-77, F-18E/F APG-79, F 16 APG-80 và Eurofighter AMSAR. Su 35 thì đang sử dụng radar ESA Irbis E, tương tự công nghệ dùng trên Rafale, nhưng được giới thiệu có antenna lớn nhất trong các máy bay chiến đấu, tầm hoạt động xa để có thể chống lại radar APG-77 dùng trên F22. Người Nga cũng tích hợp vào đó công nghệ mật mã giả nhiễu ngẩu nhiên, một đặc trưng của công nghệ radar Mỹ. Về mặt công nghệ, Mỹ chỉ dẫn đầu trong công nghệ active TR module và phần mềm, còn EU thì không vượt đáng kể. Với kích thước lớn, radar của Nga có hiệu suất bằng hoặc vượt trội hơn tất cả nếu so cùng chủng loại, trừ APG-77.
Zhuk MSF/MSFE passive ESA, Zhuk MSFE has a .98 meter diameter aperture with 1662 radiating elements
Cảnh báo nguy hiểm bằng tần số vô tuyến.
Radio frequency warning system, gồm máy thu, radar dò tín hiệu và hệ thống cảnh báo, thiết bị điện tử hỗ trợ. Hệ thống này có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 1 thập kỷ qua với sự ra đời của chip GaAs, trong lĩnh vực thương mại nó dùng cho Tv và điện thoại. Hệ thống của phương tây có năng lực nhất là ALR-94 trên F22, với channelied receiver, trong khi đó hệ thống Khibin M trên Su 35 cũng được trang bị như của Mỹ. Mặt mạnh của Mỹ và phương tây là GAAS chip packaging and software.
Radio Frequency Jammers.
Trong một thập kỷ qua, sự phát triển quan trọng nhất là sự ra đời của Digital Radio Frequency Memory (DRFM) và công nghệ mồi giả. Người Nga đã đi trước và xuất khẩu chúng (MSP-418K) vài năm trước. Và hiện nay là hệ thống Lobushka, so sánh với hệ thống ALE-50 của Mỹ. Hệ thống gây nhiễu của Nga có tính năng cao hơn sản phẩm cùng loại ở phương tây.
Monolithic Thermal Imagers.
Eu dẫn đầu với công nghệ Quantum Well Imaging Photodetector (QWIP), Mỹ và Nga vẫn còn đi sau. (Hệ thống cho phép cảnh báo nguy hiểm bằng tín hiệu hồng ngoại, trên Typhoon đã ứng dụng). Người Nga sẽ tích hợp chúng vào hệ thống trong vòng 3-4 năm.
Supercooled Engine Blades.
Hơn 1 năm trước người Nga đã giới thiệu mẫu động cơ AL-41F, thiết kế với khả năng bay siêu âm không cần đốt lần 2, tương tự động cơ F119-PW-100 trên F22. Những công nghệ này ứng dụng từ loại động cơ AL-31F-117C dùng trên Su 35. Về mặt công nghệ của những động cơ này thì người Nga không có khỏang cách xa với dòng động cơ F119/F135 của Mỹ.
Engine FADEC
Hệ thống Full Authority Digiatl Engine Coontrol hiện nay được dùng trong hầu hết mọi động cơ của Nga. Mỹ và EU nếu có tiến triển thì chủ yếu ở phần software.
Thrust Vectoring Nozzles.
Sản phẩm của phương tây ứng dụng công nghệ điều chỉnh hướng phụt này chỉ có F22. Tuy nhiên ở Su 30MK có thể điều chỉnh 2D, Su 35 có thể điều chỉnh 3D. TVC ở máy bay Nga được tích hợp cùng flight control. không giống như F22 đang chuẩn bị.
Digital Flight Control System
Người Nga đã ứng dụng những công nghệ này trong thập niên 90 vào Su 37. Ngày nay nó được cung cấp như là 1 lựa chọn cho Su 30MK , Su 35. Mỹ và phương tây chỉ phát triển hơn do có kinh nghiệm về phần mềm, nhưng đó không phải là tất cả.
Radar Absorbent materials and Structures
Người Mỹ vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực này, nhưng Nga đang tiến bộ rất nhanh, ví dụ trong công nghệ sơn, dát mỏng và trở kháng...Người Nga cố gắng vào việc giảm sự phản xạ của máy bay trên radar với những mẫu máy bay hiện có, không như Mỹ thiết kế mới hoàn toàn. Lớp phủ Kazantsev đã được chứng minh làm giảm 100 lần độ phản xạ trong radar ở băng tần X-band. Công nghệ sơn cửa hút gió giúp giảm 30 lần độ phản xạ ở X-band. (Thực tế thì Su 35 đã giảm RCS từ 10m2 ở Su 27 đời đầu xuống còn 0.5m2). Đây là tiến bộ đáng kể, tương đương với thiết kế của F-18E/F. Mỹ vẫn dẫn đầu nhưng người Nga đã tiến rất mạnh.
Airborne Datalinks and Networks
Nga đã ứng dụng datalink kỹ thuật số từ rất lâu, chủ yếu dùng cho CGI và AEW&C hỗ trợ cho máy bay đánh chặn. Hệ thống TKS-2 trên các dòng Flankers xuất khẩu cung cấp 1 khả năng chia sẽ thông tin giữa các máy bay. Họ cũng đang cung cấp hệ thống tiến bộ hơn, JTIDS/Link-16 cho các máy bay mới nhất. Lợi thế cũa Mỹ nằm ở software and protocol designs.
Inertial and Satellite Navigation Equipment
Sự vuợt trội cũa Mỹ từ thời chiến tranh lạnh đã bị Nga bắt kịp, một phần là do công nghệ RLG và GPS trên thị trường toàn cầu. Mỹ vẫn còn giữ lại 1 lĩnh vực quan trọng và công nghệ GPS vi sai.
Glass Cockpit Technology
Mỹ giới thiệu Active matrix trên màn hình LCD trong thập niên 90, trong khi đó Nga cũng đuổi kịp trong lĩnh vực này vài năm về trước. Tất cả máy bay Nga sản xuất hiện nay đều dùng glass cockpits, và Su 35 sử dụng 2 tấm AMLCD tươgn tự như công nghệ sẽ dùng trên F35 của Mỹ.
Active radar Guided Missile Seekers
Vào cuối Cold War, Mỹ dẫn đầu thị trường toàn cầu với tên lửa AIM 120A/B và AIM-54C. từ đó tới nay Nga đã cân bằng với loại tên lửa R-77 và R-27. Những báo cáo của người dùng cho thấy công nghệ Nga tương tự như phiên bản Texas Instruments TMS320 mà phương tây đang dùng.
ElectroOptical Guided MissileSeekers
Phiên bản R-37/R-74 Archer dùng đầu dò tầm nhiệt hiện vẫn đi sau những laọi như AIM-9X của Mỹ, tuy nhiên khi Pháp sản xuất phiên bản EO để dẫn đường cho Python 5 rất dễ dàng cho thấy việc Nga muốn đuổi kịp trong lĩnh vực này rất nhanh. Sự ít quan tâm vào lĩnh vực này cho thấy Nga hài lòng với những phiên bản hiện có trên R-37.
Guided Bomb Technology
Từ cuối chiến tranh lạnh, Nga đã mở rộng lĩnh vực bom thông minh. KAB-500 series tương tự như những loại HOBOS và Paveway series của Mỹ, có thể khóa mục tiêu trước khi khởi động. Lĩnh vực duy nhất Mỹ còn dẫn đầu là GBU-39/B Small Diameter Bomb.Những phiên bản khác của US, EU hay Israel cũng chỉ tương đương với Nga.
Cuộc khảo sát về công nghệ cơ bản cho chúng tôi biết rằng những công nghệ dùng trên Mig-35 và Su-35 tương đương với những công nghệ hiện có trên F-15GS và F-18E/F Block II. Trong nhiều lĩnh vực, Nga đã vượt qua US và EU. lần lượt những điều đó cho thấy công nghệ dùng trong cảm biến, hệ thống vũ khí của người Nga đang vượt qua US và Eu. Khi so sánh những chiến đấu cơ với nhau, người ta so sánh hệ thống vũ khí, top speed, tốc độ vọt lên cao, kha năng duy trì...
So sánh từng phiên bản chiến đấu cơ.
Một khó khăn khi so sánh là không biết phải chọn lọai nào, nếu nói Flanker vượt trội so với F15 thì phiên bản nào của Flanker? và phiên bản nào của F-15? Su-27S, Su 27Sk, Su 27SKM, Su 30, Su 30MK, Su 35BM, F-15A/B, F-15 C/D, F-15E, F-15I, F15SG...
Nếu chúng ta so sánh phiên bản cuối ứng dụng công gnhệ AESA như F-15K/SG vs Su-35 BM. Su-25 trang bị động cơ AL-41F vượt trội về lực đẩy và khả năng bay siêu âm. Trang bị radar Irbis E Sukhoi có thể first look and shoot so với radar APG-63 AESA của F-15.
Hệ thống gây nhiễu của Sukhoi - Sorbstiya có khả năng hoạt động tốt hơn ALQ-135 của F15, và Khibiny-M sẽ so sánh cùng với ALR-46M. Tuy nhiên không rõ là bao nhiêu công nghệ mới của Nga sẽ có trên phiên bản xuất khẩu?
Khi thực hiện so sánh cụ thể, các phiên bản Flankers hầu như vượt trội hoặc bằng với các phiên bản của các loại F-15.
So sánh với F/A-18E/F với radar APG-79 AESA, Su-35BM đều vượt trội, kể cả trong tầm radar, tuy nhiên điều này không bao gồm "độ sạch" của tín hiệu (em sẽ nói lý do trong bài viết về radar, Nga không dùng bộ lọc, không phải họ không làm được mà là họ có hướng đi riêng).
F-16E/Block 60 không đem ra so sánh cùng Su-35 vì nó ở tầm thấp hơn.
F-35 JSF qua mặt trong hầu hết thông số hiệu suất, ngoại trừ tín hiệu của radar. Không rõ khi JSF dùng radar chủ động, tín hiệu có đủ thấp để không bị Irbis E phát hiện hay không?
Eurofighter Typhoon trang bị radar AMSAR. Về mặt cơ động và dash speed nó ngang tầm Su-35. Tuy nhiên về tầm radar và hệ thống cảm biến...thì không bằng, kể cả khả năng supercruise của động cơ.
Dassault Rafale chia sẽ nhiều công nghệ với Typhoon nhưng nó nhỏ hơn, so sánh cùng Su-35 có vẻ cân bằng.
Mặt mạnh của Flanker là sự cơ động và khả năng tồn tại nhờ tốc độ để thóat khỏi cuộc chiến.
Mig-35 nhỏ hơn nhưng chia sẽ sự cơ động với Su-35. tuy nhiên hiệu suất chiến đấu thì không bằng Su-35. Tất cả các máy bay tiêm kích hiện có củ phương tây có vẻ vượt trội so với Mig-35, tuy nhiên đó là so sánh trên lý thuyết vì Mig-35 vẫn chưa sx phổ biến.
Máy bay phương tây vượt trội Su-35 chỉ có duy nhất F-22A raptor. Với nhiên liệu chứa bên trong, Su-35 nhỉnh hơn về tầm bay, sự cơ động ở tốc độ thấp cũng là lợi thế của Su-35. Tuy nhiên ở tốc độ cao thì F-22A vượt trội với lợi thế tàng hình và tốc độ siêu âm.
Kết luận:
Ý kiến cho rằng công nghệ, hiệu suất, khả năng tổng thể trong máy bay chiến đấu của Nga thua kém phương tây cùng Mỹ là không chính xác. Kết luận trên có lẽ đúng vào chục năm về trước. Sự xem thường khi nhìn về Flankers của giới chức phương tây là kết quả đáng buồn do sự thiếu hiểu biết về công nghệ của người Nga hiện nay, họ đã phát triển mạnh trong 1 nền kinh tế toàn cầu hóa công nghệ cao.
Cuộc chiến trong thế kỷ 21.
Cuộc không chiến trong thập niên tới sẽ bị chi phối bởi những người chơi có nhiều thông tin hơn địch thủ, và khả năng khai thác lợi thế của cuộc tấn công. Thông tin trở nên quan trọng trong cuộc chiến. Trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là châu Á, điều đó được phản ánh bởi những công nghệ cao được đầu tư, những cái mà trước kia chỉ có Mỹ, EU là có khả năng, ví dụ máy bay cảnh báo sớm AWACS/AEW&C và hệ thống kết nối liên lạc giữa chiến đấu cơ, giữa máy bay và hệ thống thông tin giám sát từ mặt đất.
Đồng thời chúng tôi cũng thấy sự đầu tư mạnh vào hệ thống counter-ISR, dùng để chống lại AEW&C. Những hệ thống này gồm có tên lửa không đối không tầm dài R37 và R 172 dùng chống AEW&C, đồng thời cũng có các hệ thống làm nhiễu từ mặt đất như SPN-2/4/30 series, Pelena 1, Topol E, hệ thống hỗ trợ ELINT như Orion.
Có 2 cách nhìn khác nhau cơ bản về cách đánh giá cuộc chiến trong tương lai.
- Trong cách nhìn của giới chức quân sự phương tây, một cuộc không chiến trong tương lai là một mô hình không đối xứng, bởi họ cho rằng phương tây có lợi thế về AEW&C và hệ thống liên lạc. Trên cơ sở đó, những máy bay phương tây không cần phải quá vượt trội, vì đối thủ yếu kém trong việc nhận biết các tình huống, không có AEW&C và hệ thống liên lạc...Bộ quốc phòng Úc cùng quan điểm này, do đó họ chọn F 18 và F35 thay vì F22.
- Cách nhìn khác của giới bảo thủ, cuộc chiến trong tương lai là cuộc chiến đối xứng, kẻ thù cũng sở hữu hệ thống gây nhiễu, AEW&C, tên lửa không đối không tầm xa... Trong mô hình này, Mỹ xử dụng F22 để có thể thâm nhập xâu, phá hủy hệ thống AEW&C của đối thủ. Trong thực tế, chúng ta hy vọng với mô hình đối xứng, cả 2 bên sẽ cùng sử dụng khả năng gây nhiễu, bắn hạ AEW&C...Bất kể chúng bị hạ từ 200 hải lý bởi tên lửa tầm xa R-172 hay bị hạ bởi F22 dùng AIM-9X, AIM-120D. Khi đó các bên lo sợ hệ thống hỗ trợ của mình bị tiêu diệt, họ buộc phải rút chúng đi, để lại những chiến đấu cơ đối mặt cùng nhau, không khác cuộc chiến thời 1940s.
Không quân Mỹ đang mong muốn có 400 F22 vì lý do trên, nhưng bộ quốc phòng từ chối vì khoản tiền quá lớn.
Những công nghệ Nga xuất khẩu, gồm máy bay, tên lửa, hệ thống liên lạc hệ thống gây nhiễu...chia sẽ quan điểm về cuộc chiến trong tương lai, đó là cuộc chiến với mô hình đối xứng. khác hẳn những cuộc chiến gần đây như tại Iraq 91-2003, và thung lũng bekaa 1982. Tuy vậy những quan chức quốc phòng phương tây vẫn ủng hộ mô hình bất đối xứng trong không chiến, vì họ cho rằng công nghệ Nga nằm ở vị trí kém hơn phương tây.
So sánh công nghệ cơ bản.
Công nghệ cơ bản gồm airframe, động cơ, hệ thống và vũ khí có thể được dùng như 1 khiá cạnh của cuộc xung đột.
Có lẽ ngớ ngẩn nhất là quan niệm sai lầm cho rằng công nghệ phương tây dẫn trước Nga 1-2 thập niên vào cuối thời chiến tranh lạnh. gần 2 thập niên sau, trong một thế giới toàn cầu hóa, digital và nối mạng, Mỹ vẫ giữ vai trò đầu tàu về công nghệ tàng hình, networking và hệ thống phần mềm tích hợp.Người Nga đã rút ngắn khoảng cách trong nhiều lĩnh vực khác, nhưng quan trọng nhất là họ rất giỏi trong những công nghệ khó bao gôm công nghệ phần mềm cho radar, hệ thống chiến tranh điện tử, cảm biến nhiệt, networking, động cơ và hệ thống điều khiển bay. Người Nga đang rất cố gắng để rút ngắn những khoảng cách còn lại. Kế hoạch máy bay PAK-FA hứa hẹn những khả năng trên.
Phiên bản Mig-35 Fulcrum F và Su-35 là minh chứng thuyết phục cho điều đó.
NIIP Irbis E Prototype (Tikhomirov NIIP).
Radar:
Mig 35 Fulcrum sử dụng radar mảng pha điện tử Phazotron Active Electronically Steered Array (AESA), công nghệ tương tự dùng trên F22-APG-77, F-18E/F APG-79, F 16 APG-80 và Eurofighter AMSAR. Su 35 thì đang sử dụng radar ESA Irbis E, tương tự công nghệ dùng trên Rafale, nhưng được giới thiệu có antenna lớn nhất trong các máy bay chiến đấu, tầm hoạt động xa để có thể chống lại radar APG-77 dùng trên F22. Người Nga cũng tích hợp vào đó công nghệ mật mã giả nhiễu ngẩu nhiên, một đặc trưng của công nghệ radar Mỹ. Về mặt công nghệ, Mỹ chỉ dẫn đầu trong công nghệ active TR module và phần mềm, còn EU thì không vượt đáng kể. Với kích thước lớn, radar của Nga có hiệu suất bằng hoặc vượt trội hơn tất cả nếu so cùng chủng loại, trừ APG-77.
Zhuk MSF/MSFE passive ESA, Zhuk MSFE has a .98 meter diameter aperture with 1662 radiating elements
Cảnh báo nguy hiểm bằng tần số vô tuyến.
Radio frequency warning system, gồm máy thu, radar dò tín hiệu và hệ thống cảnh báo, thiết bị điện tử hỗ trợ. Hệ thống này có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 1 thập kỷ qua với sự ra đời của chip GaAs, trong lĩnh vực thương mại nó dùng cho Tv và điện thoại. Hệ thống của phương tây có năng lực nhất là ALR-94 trên F22, với channelied receiver, trong khi đó hệ thống Khibin M trên Su 35 cũng được trang bị như của Mỹ. Mặt mạnh của Mỹ và phương tây là GAAS chip packaging and software.
Radio Frequency Jammers.
Trong một thập kỷ qua, sự phát triển quan trọng nhất là sự ra đời của Digital Radio Frequency Memory (DRFM) và công nghệ mồi giả. Người Nga đã đi trước và xuất khẩu chúng (MSP-418K) vài năm trước. Và hiện nay là hệ thống Lobushka, so sánh với hệ thống ALE-50 của Mỹ. Hệ thống gây nhiễu của Nga có tính năng cao hơn sản phẩm cùng loại ở phương tây.
Monolithic Thermal Imagers.
Eu dẫn đầu với công nghệ Quantum Well Imaging Photodetector (QWIP), Mỹ và Nga vẫn còn đi sau. (Hệ thống cho phép cảnh báo nguy hiểm bằng tín hiệu hồng ngoại, trên Typhoon đã ứng dụng). Người Nga sẽ tích hợp chúng vào hệ thống trong vòng 3-4 năm.
Supercooled Engine Blades.
Hơn 1 năm trước người Nga đã giới thiệu mẫu động cơ AL-41F, thiết kế với khả năng bay siêu âm không cần đốt lần 2, tương tự động cơ F119-PW-100 trên F22. Những công nghệ này ứng dụng từ loại động cơ AL-31F-117C dùng trên Su 35. Về mặt công nghệ của những động cơ này thì người Nga không có khỏang cách xa với dòng động cơ F119/F135 của Mỹ.
Engine FADEC
Hệ thống Full Authority Digiatl Engine Coontrol hiện nay được dùng trong hầu hết mọi động cơ của Nga. Mỹ và EU nếu có tiến triển thì chủ yếu ở phần software.
Thrust Vectoring Nozzles.
Sản phẩm của phương tây ứng dụng công nghệ điều chỉnh hướng phụt này chỉ có F22. Tuy nhiên ở Su 30MK có thể điều chỉnh 2D, Su 35 có thể điều chỉnh 3D. TVC ở máy bay Nga được tích hợp cùng flight control. không giống như F22 đang chuẩn bị.
Digital Flight Control System
Người Nga đã ứng dụng những công nghệ này trong thập niên 90 vào Su 37. Ngày nay nó được cung cấp như là 1 lựa chọn cho Su 30MK , Su 35. Mỹ và phương tây chỉ phát triển hơn do có kinh nghiệm về phần mềm, nhưng đó không phải là tất cả.
Radar Absorbent materials and Structures
Người Mỹ vẫn dẫn đầu trong lĩnh vực này, nhưng Nga đang tiến bộ rất nhanh, ví dụ trong công nghệ sơn, dát mỏng và trở kháng...Người Nga cố gắng vào việc giảm sự phản xạ của máy bay trên radar với những mẫu máy bay hiện có, không như Mỹ thiết kế mới hoàn toàn. Lớp phủ Kazantsev đã được chứng minh làm giảm 100 lần độ phản xạ trong radar ở băng tần X-band. Công nghệ sơn cửa hút gió giúp giảm 30 lần độ phản xạ ở X-band. (Thực tế thì Su 35 đã giảm RCS từ 10m2 ở Su 27 đời đầu xuống còn 0.5m2). Đây là tiến bộ đáng kể, tương đương với thiết kế của F-18E/F. Mỹ vẫn dẫn đầu nhưng người Nga đã tiến rất mạnh.
Airborne Datalinks and Networks
Nga đã ứng dụng datalink kỹ thuật số từ rất lâu, chủ yếu dùng cho CGI và AEW&C hỗ trợ cho máy bay đánh chặn. Hệ thống TKS-2 trên các dòng Flankers xuất khẩu cung cấp 1 khả năng chia sẽ thông tin giữa các máy bay. Họ cũng đang cung cấp hệ thống tiến bộ hơn, JTIDS/Link-16 cho các máy bay mới nhất. Lợi thế cũa Mỹ nằm ở software and protocol designs.
Inertial and Satellite Navigation Equipment
Sự vuợt trội cũa Mỹ từ thời chiến tranh lạnh đã bị Nga bắt kịp, một phần là do công nghệ RLG và GPS trên thị trường toàn cầu. Mỹ vẫn còn giữ lại 1 lĩnh vực quan trọng và công nghệ GPS vi sai.
Glass Cockpit Technology
Mỹ giới thiệu Active matrix trên màn hình LCD trong thập niên 90, trong khi đó Nga cũng đuổi kịp trong lĩnh vực này vài năm về trước. Tất cả máy bay Nga sản xuất hiện nay đều dùng glass cockpits, và Su 35 sử dụng 2 tấm AMLCD tươgn tự như công nghệ sẽ dùng trên F35 của Mỹ.
Active radar Guided Missile Seekers
Vào cuối Cold War, Mỹ dẫn đầu thị trường toàn cầu với tên lửa AIM 120A/B và AIM-54C. từ đó tới nay Nga đã cân bằng với loại tên lửa R-77 và R-27. Những báo cáo của người dùng cho thấy công nghệ Nga tương tự như phiên bản Texas Instruments TMS320 mà phương tây đang dùng.
ElectroOptical Guided MissileSeekers
Phiên bản R-37/R-74 Archer dùng đầu dò tầm nhiệt hiện vẫn đi sau những laọi như AIM-9X của Mỹ, tuy nhiên khi Pháp sản xuất phiên bản EO để dẫn đường cho Python 5 rất dễ dàng cho thấy việc Nga muốn đuổi kịp trong lĩnh vực này rất nhanh. Sự ít quan tâm vào lĩnh vực này cho thấy Nga hài lòng với những phiên bản hiện có trên R-37.
Guided Bomb Technology
Từ cuối chiến tranh lạnh, Nga đã mở rộng lĩnh vực bom thông minh. KAB-500 series tương tự như những loại HOBOS và Paveway series của Mỹ, có thể khóa mục tiêu trước khi khởi động. Lĩnh vực duy nhất Mỹ còn dẫn đầu là GBU-39/B Small Diameter Bomb.Những phiên bản khác của US, EU hay Israel cũng chỉ tương đương với Nga.
Cuộc khảo sát về công nghệ cơ bản cho chúng tôi biết rằng những công nghệ dùng trên Mig-35 và Su-35 tương đương với những công nghệ hiện có trên F-15GS và F-18E/F Block II. Trong nhiều lĩnh vực, Nga đã vượt qua US và EU. lần lượt những điều đó cho thấy công nghệ dùng trong cảm biến, hệ thống vũ khí của người Nga đang vượt qua US và Eu. Khi so sánh những chiến đấu cơ với nhau, người ta so sánh hệ thống vũ khí, top speed, tốc độ vọt lên cao, kha năng duy trì...
So sánh từng phiên bản chiến đấu cơ.
Một khó khăn khi so sánh là không biết phải chọn lọai nào, nếu nói Flanker vượt trội so với F15 thì phiên bản nào của Flanker? và phiên bản nào của F-15? Su-27S, Su 27Sk, Su 27SKM, Su 30, Su 30MK, Su 35BM, F-15A/B, F-15 C/D, F-15E, F-15I, F15SG...
Nếu chúng ta so sánh phiên bản cuối ứng dụng công gnhệ AESA như F-15K/SG vs Su-35 BM. Su-25 trang bị động cơ AL-41F vượt trội về lực đẩy và khả năng bay siêu âm. Trang bị radar Irbis E Sukhoi có thể first look and shoot so với radar APG-63 AESA của F-15.
Hệ thống gây nhiễu của Sukhoi - Sorbstiya có khả năng hoạt động tốt hơn ALQ-135 của F15, và Khibiny-M sẽ so sánh cùng với ALR-46M. Tuy nhiên không rõ là bao nhiêu công nghệ mới của Nga sẽ có trên phiên bản xuất khẩu?
Khi thực hiện so sánh cụ thể, các phiên bản Flankers hầu như vượt trội hoặc bằng với các phiên bản của các loại F-15.
So sánh với F/A-18E/F với radar APG-79 AESA, Su-35BM đều vượt trội, kể cả trong tầm radar, tuy nhiên điều này không bao gồm "độ sạch" của tín hiệu (em sẽ nói lý do trong bài viết về radar, Nga không dùng bộ lọc, không phải họ không làm được mà là họ có hướng đi riêng).
F-16E/Block 60 không đem ra so sánh cùng Su-35 vì nó ở tầm thấp hơn.
F-35 JSF qua mặt trong hầu hết thông số hiệu suất, ngoại trừ tín hiệu của radar. Không rõ khi JSF dùng radar chủ động, tín hiệu có đủ thấp để không bị Irbis E phát hiện hay không?
Eurofighter Typhoon trang bị radar AMSAR. Về mặt cơ động và dash speed nó ngang tầm Su-35. Tuy nhiên về tầm radar và hệ thống cảm biến...thì không bằng, kể cả khả năng supercruise của động cơ.
Dassault Rafale chia sẽ nhiều công nghệ với Typhoon nhưng nó nhỏ hơn, so sánh cùng Su-35 có vẻ cân bằng.
Mặt mạnh của Flanker là sự cơ động và khả năng tồn tại nhờ tốc độ để thóat khỏi cuộc chiến.
Mig-35 nhỏ hơn nhưng chia sẽ sự cơ động với Su-35. tuy nhiên hiệu suất chiến đấu thì không bằng Su-35. Tất cả các máy bay tiêm kích hiện có củ phương tây có vẻ vượt trội so với Mig-35, tuy nhiên đó là so sánh trên lý thuyết vì Mig-35 vẫn chưa sx phổ biến.
Máy bay phương tây vượt trội Su-35 chỉ có duy nhất F-22A raptor. Với nhiên liệu chứa bên trong, Su-35 nhỉnh hơn về tầm bay, sự cơ động ở tốc độ thấp cũng là lợi thế của Su-35. Tuy nhiên ở tốc độ cao thì F-22A vượt trội với lợi thế tàng hình và tốc độ siêu âm.
Kết luận:
Ý kiến cho rằng công nghệ, hiệu suất, khả năng tổng thể trong máy bay chiến đấu của Nga thua kém phương tây cùng Mỹ là không chính xác. Kết luận trên có lẽ đúng vào chục năm về trước. Sự xem thường khi nhìn về Flankers của giới chức phương tây là kết quả đáng buồn do sự thiếu hiểu biết về công nghệ của người Nga hiện nay, họ đã phát triển mạnh trong 1 nền kinh tế toàn cầu hóa công nghệ cao.