cowardsp nói:như thế nào bác Sinhvien gia củng nói được.Khi Magic dẩn chứng radar của SU 30 quay thì bác lại nói nó xoay để mở góc ngắm chứ ko phải để scan.. sao bác ko nhấn mạnh vấn đề này ngay từ loạt bài mở đầu nói về radar.
Thế theo bác cowar thì nó xoay là để quét hay sao? Nếu đúng vậy thì cái từ electronic scan vứt đi chứ dùng sao được?
Ý của bác magic chính là nói radar của Nga cũng phải xoay để scan. Thực sự phải phân biệt 2 việc này.
Đã dùng electronic scan thì không phải quay. Cái radar Nga nó quay vì nó dùng đa nhiệm, cái này em nghĩ ai cũng biết mà. Đối hải, đối không, đối đất được Su 30MK quảng cáo. Máy bay Mỹ không dùng đa nhiệm như vậy, dù nó cũng xoay dĩa. Lý do là vì nó phải đảm bảo tốc độ agile beam (tức tạo chùm nhanh). Đã dùng xoay cơ thì tạo chùm nhanh sao bằng quét điện tử.
Túm lại cho dễ hiểu là cái bác magic đề cập không liên quan gì tới bản chất làm việc của radar Nga. Radar Nga không cần quay dĩa để scan. Nó chỉ cần dịch chuyển xuống để dùng khi đối hải, đối đất. Còn bình thường nó đứng yên, nó là solid state. Đừng hiểu lầm nó phải quay để scan.
Để các bác tham khảo thêm về công nghệ radar, wiki đã tổng hợp các loại radar của các nước.
Trong list có dòng radar N011. Đó là loại thiết kế ban đầu cho Su 27. Ngay từ thời đó nó đã là quét điện tử.
The Bars was originally an X-band Pulse-Doppler radar developed for the Su-27. In its original N011 form the radar used an electronically scanned slotted planar antenna but with the experience gained from the development of the N007 Zaslon and in an effort to improve performance the antenna design was changed to a multi-channel Passive electronically scanned array (PESA) resulting in the N011M Bars.
Năm 1975 thì Mig 31 dùng radar quét công nghệ PESA đầu tiên thế giới, sau này Pháp dùng cho Rafale, Mỹ dùng cho B-2...
Hiện Nga đang nghiên cứu cho việc dùng AESA trên L-band cho máy bay thế hệ 5. Cái này mà ra đời thì sẽ nâng khả năng cho máy bay nhiều lắm.
Còn F-15. máy bay không chiến chủ lực của Mỹ đây. TRên 1 tờ báo Mỹ viết thế này:
F-15C Eagle air superiority fighters have traditionally used APG-63 radars with mechanically steered arrays. While upgrades over the years have improved them, the mechanical steering components are a point of potential failure given the stresses put on them, and better radar technologies have appeared. With cruise missile defense rising in importance, and longer-range detection of threats desired, upgrades are necessary.
They may also correct a known air-air weakness that can reputedly be exploited by aircraft like Russia’s SU-30 family, though other reports claim that the mechanically-scanned APG-63v1s have also worked to close that hole. Thus far, 18 USAF F-15Cs have been modified to carry APG-63v2 radars – a misnomer, since the upgrade uses a revolutionary new AESA technology that bears little resemblance to its predecessor.
Cái khác nhau giữa 2 cái xoay ở đây. Tạo chùm không cần xoay dĩa. Vậy là rõ ràng rồi.
An electronically scanned phased-array antenna can position its beam rapidly from one direction to another without mechanical movement of large antenna structures. Agile, rapid beam switching permits the radar to track many targets simultaneously and to perform other functions as required. Where imaging radar use a similar basic concept, adding together multiple received signals, phased array radars add together many outgoing signals, creating far more complex beams than could be created by any one antenna.
Đôi khi cũng lạ khi chúng ta luôn bị quan niệm chi phối nhiều hơn. Bất cứ cái gì Mỹ sx cũng quá tốt. Dĩ nhiên họ tốt, nhưng người khác cũng tốt Biết làm sao thay đổi được? Chúng ta chỉ là người thụ hưởng, chỉ chọn lựa thôi.
Trong list có dòng radar N011. Đó là loại thiết kế ban đầu cho Su 27. Ngay từ thời đó nó đã là quét điện tử.
The Bars was originally an X-band Pulse-Doppler radar developed for the Su-27. In its original N011 form the radar used an electronically scanned slotted planar antenna but with the experience gained from the development of the N007 Zaslon and in an effort to improve performance the antenna design was changed to a multi-channel Passive electronically scanned array (PESA) resulting in the N011M Bars.
Năm 1975 thì Mig 31 dùng radar quét công nghệ PESA đầu tiên thế giới, sau này Pháp dùng cho Rafale, Mỹ dùng cho B-2...
Hiện Nga đang nghiên cứu cho việc dùng AESA trên L-band cho máy bay thế hệ 5. Cái này mà ra đời thì sẽ nâng khả năng cho máy bay nhiều lắm.
Còn F-15. máy bay không chiến chủ lực của Mỹ đây. TRên 1 tờ báo Mỹ viết thế này:
F-15C Eagle air superiority fighters have traditionally used APG-63 radars with mechanically steered arrays. While upgrades over the years have improved them, the mechanical steering components are a point of potential failure given the stresses put on them, and better radar technologies have appeared. With cruise missile defense rising in importance, and longer-range detection of threats desired, upgrades are necessary.
They may also correct a known air-air weakness that can reputedly be exploited by aircraft like Russia’s SU-30 family, though other reports claim that the mechanically-scanned APG-63v1s have also worked to close that hole. Thus far, 18 USAF F-15Cs have been modified to carry APG-63v2 radars – a misnomer, since the upgrade uses a revolutionary new AESA technology that bears little resemblance to its predecessor.
Cái khác nhau giữa 2 cái xoay ở đây. Tạo chùm không cần xoay dĩa. Vậy là rõ ràng rồi.
An electronically scanned phased-array antenna can position its beam rapidly from one direction to another without mechanical movement of large antenna structures. Agile, rapid beam switching permits the radar to track many targets simultaneously and to perform other functions as required. Where imaging radar use a similar basic concept, adding together multiple received signals, phased array radars add together many outgoing signals, creating far more complex beams than could be created by any one antenna.
Đôi khi cũng lạ khi chúng ta luôn bị quan niệm chi phối nhiều hơn. Bất cứ cái gì Mỹ sx cũng quá tốt. Dĩ nhiên họ tốt, nhưng người khác cũng tốt Biết làm sao thay đổi được? Chúng ta chỉ là người thụ hưởng, chỉ chọn lựa thôi.
@SVG : The Irbis monitors and pursues up to 30 air targets at the same time and enables the shooting of up to 8 active air-to-air missiles ...
Em nghĩ cái vụ xoay của PESA radar nó dính líu tới cái việc cùng 1 lúc bắt dính (lock) 30 mục tiêu và Pilot thứ 2 (thứ nhất cũng được ) cùng 1 lúc có thể shooting 8 mục tiêu mà 8 cái air to air missiles vẫn được radar dẫn . Nếu được em nhờ bác khai nhãn giúp em về khả năng tấn công đa mục tiêu (at the same time ) của F15 & F22. Thanks bác !
@các bác pro-US : Về chuyện Mỹ hơn Nga những gì thì em nghĩ cả thế giới này đều biết cả mà các bác ! Thế nhưng nó không có nghĩa là người Nga không có quyền có được 1 vài khía cạnh mà họ có thể ngang hàng hoặc vượt trội nhờ những phát kiến của mình . Chuyện Mỹ còn phải "quá giang" tàu Nga để lên vũ trụ cũng là bình thường mà các bác không thấy sao ? Mong các bác phản biện bác SVG theo đúng chủ đề của topic và bớt chút "cảm tính", Thanks !
Em nghĩ cái vụ xoay của PESA radar nó dính líu tới cái việc cùng 1 lúc bắt dính (lock) 30 mục tiêu và Pilot thứ 2 (thứ nhất cũng được ) cùng 1 lúc có thể shooting 8 mục tiêu mà 8 cái air to air missiles vẫn được radar dẫn . Nếu được em nhờ bác khai nhãn giúp em về khả năng tấn công đa mục tiêu (at the same time ) của F15 & F22. Thanks bác !
@các bác pro-US : Về chuyện Mỹ hơn Nga những gì thì em nghĩ cả thế giới này đều biết cả mà các bác ! Thế nhưng nó không có nghĩa là người Nga không có quyền có được 1 vài khía cạnh mà họ có thể ngang hàng hoặc vượt trội nhờ những phát kiến của mình . Chuyện Mỹ còn phải "quá giang" tàu Nga để lên vũ trụ cũng là bình thường mà các bác không thấy sao ? Mong các bác phản biện bác SVG theo đúng chủ đề của topic và bớt chút "cảm tính", Thanks !
F22 dùng AESA thì cách làm việc tương tự PESA, solid state. Nó chỉ khác ở mức tiêu hao công suất và khả năng tạo bản đồ địa hình nhờ tốc độ tạo chùm nhanh (SAR). (Nó cũng có thể chống jamming bằng radar, giảm khả năng bị phát hiện khi active radar, giảm công suất khi mục tiêu gần...). Do đó tây mới quảng cáo radar EASA ra đời đã tạo bước ngoặt giúp máy bay vừa đối không và đối đất. Do trước nay không làm 2 việc 1 lúc tối ưu được.
Máy bay Nga dùng PESA thì trong lúc scan tìm mục tiêu, nó phát hiện được thì track. Trong khi track để nạp tọa độ bắn tên lửa thì nó vẫn scan tiếp tục, ai lọt vào nó track nốt. Nó làm được việc này vì cái dĩa nó cố định.
Ví dụ khi Mig 31 dùng radar mạnh để bắn AEW&C, để chắc ăn nó dùng radar chính để dẫn đường luôn. Nếu gặp phải F-15 dùng trong tình huống này thì nó chỉ làm mỗi việc là dẫn đường, lỡ chẳng may khi đó có chiếc máy bay khác lọt vào tầm ngắm thì cũng chịu thua không phát hiện được, vì muốn phát hiện phải xoay dĩa chiếu vào. Mặc dù phased array và máy tính ra đời cho phép nó nhớ mục tiêu, nhưng không cho phép nó tự phát hiện nếu không xoay dĩa.
Cái khác nhau cơ bản ở đây là 1 bên chuyển hướng chùm bằng cơ, 1 bên chuyển bằng điện tử. Ở điện tử tạo chùm nhanh, số mục tiêu bị khóa chỉ bị giới hạn bởi khả năng xử lý của máy tính. Còn cái anh cơ học thì phụ thuộc vào tốc độ quay. Mà nó đâu quay như chong chóng được. Chẳng may gặp 2 đối thủ nằm ở 2 đầu giới hạn của angle view thì chịu chết. Vị trí thì nhớ đó, nhưng để nạp thông số bắn thì phải xoay dĩa chiếu 2 nơi. Do đó nếu bảo máy bay dẫn đường cho tên lửa ở 2 nơi thì chả khác bảo nó phân thân làm 2, làm sao được?
Do đó Mỹ vứt bỏ cái air to air tầm xa. Bắn tầm xa thì phải dẫn thì mới chính xác. Không dẫn mà để nó dùng bay quán tính thì cự ly xa, sai số càng lớn. Mà dẫn cho tên lử thì nó coi như mù các công việc khác, bỏ đi cho lành.
Nhưng AESA ra đời thì cái dĩa vứt rồi, Mỹ trang bị cho tất cả máy bay laọi radar mới. Nga thì thủng thẳng cũng sẽ trang bị. Vì tùy nhiệm vụ mà làm, Mig 35 từ xưa cũng xoay dĩa như tây, nay cũng AESA như tây.
Máy bay Nga dùng PESA thì trong lúc scan tìm mục tiêu, nó phát hiện được thì track. Trong khi track để nạp tọa độ bắn tên lửa thì nó vẫn scan tiếp tục, ai lọt vào nó track nốt. Nó làm được việc này vì cái dĩa nó cố định.
Ví dụ khi Mig 31 dùng radar mạnh để bắn AEW&C, để chắc ăn nó dùng radar chính để dẫn đường luôn. Nếu gặp phải F-15 dùng trong tình huống này thì nó chỉ làm mỗi việc là dẫn đường, lỡ chẳng may khi đó có chiếc máy bay khác lọt vào tầm ngắm thì cũng chịu thua không phát hiện được, vì muốn phát hiện phải xoay dĩa chiếu vào. Mặc dù phased array và máy tính ra đời cho phép nó nhớ mục tiêu, nhưng không cho phép nó tự phát hiện nếu không xoay dĩa.
Cái khác nhau cơ bản ở đây là 1 bên chuyển hướng chùm bằng cơ, 1 bên chuyển bằng điện tử. Ở điện tử tạo chùm nhanh, số mục tiêu bị khóa chỉ bị giới hạn bởi khả năng xử lý của máy tính. Còn cái anh cơ học thì phụ thuộc vào tốc độ quay. Mà nó đâu quay như chong chóng được. Chẳng may gặp 2 đối thủ nằm ở 2 đầu giới hạn của angle view thì chịu chết. Vị trí thì nhớ đó, nhưng để nạp thông số bắn thì phải xoay dĩa chiếu 2 nơi. Do đó nếu bảo máy bay dẫn đường cho tên lửa ở 2 nơi thì chả khác bảo nó phân thân làm 2, làm sao được?
Do đó Mỹ vứt bỏ cái air to air tầm xa. Bắn tầm xa thì phải dẫn thì mới chính xác. Không dẫn mà để nó dùng bay quán tính thì cự ly xa, sai số càng lớn. Mà dẫn cho tên lử thì nó coi như mù các công việc khác, bỏ đi cho lành.
Nhưng AESA ra đời thì cái dĩa vứt rồi, Mỹ trang bị cho tất cả máy bay laọi radar mới. Nga thì thủng thẳng cũng sẽ trang bị. Vì tùy nhiệm vụ mà làm, Mig 35 từ xưa cũng xoay dĩa như tây, nay cũng AESA như tây.
Bác sinhviêngià cho em hỏi một caí nhé. Em đọc báo vừa rồi thấy trong cuộc chiến với Georgia mặc dù dành thắng lợi do ưu thế về vũ khí tuy nhiên không quân Nga hoạt động không hiệu quả lắm. Sau cuộc chiến, Nga mới đi mua máy bay do thám không người lái của Ixrael để phục vụ cho KQ và sẽ tập trung nghiên cứu sản xuất trong tương lai.
Thắc mắc của em là nếu Nga mạnh về ra đa thì sao Nga không tập trung phát triển máy bay do thám không người lái ạh
Thắc mắc của em là nếu Nga mạnh về ra đa thì sao Nga không tập trung phát triển máy bay do thám không người lái ạh
Không biết em có hiểu nhầm không. Đọc từ đầu tới giữa em hiểu là Mỹ thua tuyệt đối về rada. Nga không cần xoay đĩa mà lại tracking được nhiều mục tiêu cùng 1 lúc. Bây giờ mới biết là máy bay Mỹ đã trang bị AESA còn Nga thì chưa. Rada của Nga thì vẫn xoay - dù là loại hiện đại nhất chỉ ở dạng thử nghiệm - thế tại sao cái AESA của F15 lại không cần xoay?
.
Công nghệ này không mới. Em nghĩ nếu người Mỹ đã muốn là phải có - kể cả lôi kéo chất xám từ Nga nghèo mạt thời 90s. Còn nói về chất bán dẫn - thành phần lõi của rada - Nga so với Mỹ có khác gì đời Hùng Vương?
Công nghệ này không mới. Em nghĩ nếu người Mỹ đã muốn là phải có - kể cả lôi kéo chất xám từ Nga nghèo mạt thời 90s. Còn nói về chất bán dẫn - thành phần lõi của rada - Nga so với Mỹ có khác gì đời Hùng Vương?
Tuyệt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Bác SVG là pro mỹ 100% mà đọc cứ tưởng là pro nga. hê hêh hê
Em nghĩ cái topic này rất hay, tuy nhiên cũng chỉ hạn chế ở mức độ nghiên cứu cá nhân của bác chủ thớt mà thôi ( đối với em thì CLEAR ) . Nếu các bác thấy đúng thì
, nếu thấy chưa vừa ý thì tìm thông tin khác đưa lên để mọi người mở rộng tầm mắt nhé. Mong các bác đừng quá sa đà tranh cãi mà đâm ra mất vui.
TAKE IT EASY MAN
Em nghĩ cái topic này rất hay, tuy nhiên cũng chỉ hạn chế ở mức độ nghiên cứu cá nhân của bác chủ thớt mà thôi ( đối với em thì CLEAR ) . Nếu các bác thấy đúng thì
TAKE IT EASY MAN