Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
TKM nói:
@SVG: Anh Nga này cũng chơi kì quá, ko biết dàn SU hơn $50tr của mình ảnh có cắt mấy cái radar quan trọng không, nếu có chắc tiếc đứt ruột, nhờ bác em mới biết Ấn Độ tiềm năng mạnh dữ vậy, nếu ko có Ấn Độ mua nhiều vậy chắc SU cũng lèo tèo lắm, trong tương lai chắc chỉ có anh cà ri này đủ sức chơi với TQ thôi, nếu nó ko tách ra với Pakistan thì chắc giờ cũng mạnh lắm. SU mình mắc vậy mà ko được là thế hệ 4.5, sao mình ko thêm chút nữa mua thế hệ 4.5 như Saab 39 'Gripen' của Thuỵ Điển, Rafale của Pháp mà phải mua thế hệ 4?

Su 30 của VN có lẽ không cắt nhiều, những thiết bị gây nhiễu nếu muốn thì phải trả thêm tiền.
Ấn trang bị 96 Mig-27 và hơn 100 Jaguar IS làm máy bay ném bom. Jaguar là máy bay của Pháp, tấn công mặt đất và hỗ trợ bộ binh.
Trong cuộc chiến Kargil, Ấn mất 1 chiếc Mig-27 sau khi ném bom xong mục tiêu, bị hỏng động cơ. 1 chiếc Mig-21 bị rớt do SAM.
Lý do Ấn thay thế Mig-27 trong cuộc chiến này là vì trần bay hiệu quả của nó chỉ 14,000m, trong khi vùng Kargil có độ cao trên mực nước biển là 18,000m. Ở độ cao đó không khí loãng, máy bay không thiết kế phù hợp sẽ thiếu không khí cho động cơ, làm cho hiệu suất giảm và khả năng cơ động kém.
Ngoài lý do đó thì Mig-27 cũng có tần suất phục vụ kém hơn Mirage-200. Sau này Ấn phải nâng cấp lại, cũng như Mig-29 khi mua là đời đầu, phải nâng cấp để nâng cao khả năng. Mirage-2000 cũng trải qua nâng cấp lớn như Mig-29.

Những máy bay như Mirage-2000, Mig-29 là loại thế hệ 4.
Su-30 là thế hệ 4 nâng cấp và Su-35, Mig-35 là thế hệ 4.5.
Hiện Ấn đang đấu thầu với nhiều hãng để mua máy bay tầm trung, các hãng tham dự có F-16, Rafale, Gripen, Mig-35. Mỗi hãng sẽ có máy bay để Ấn bay thử trong 2 tháng. Tuy nhiên việc quyết định mua còn tùy vào lợi ích mà Ấn được chia sẽ. Họ muốn mua bản quyền để lắp ráp tại Ấn. nay thì Ấn cũng chia sẽ thiết kế và vốn để nghiên cứu máy bay thế hệ 5 T-50. Điều đó cho Thấy Nga rất tin tưởng vào Ấn, hơn là TQ. Nếu phương Tây chịu chia sẽ mạnh thì Ấn sẽ mua của tây, kết hợp 2 công nghệ từ Nga và EU thì có lợi hơn. Hiện Ấn cũng có máy bay riêng, theo mẫu Mig-21 nhưng để tự đảm bảo chất lượng thì họ phải được chia sẽ kinh nghiệm từ bên ngoài.

Về máy bay cho VN, giả sử VN có tiền để mua tự do thì khả năng mua của Nga vẫn cao. Vì mua máy bay phải kèm vũ khí, huấn luyện...sau đó là nâng cấp. Ngoài máy bay còn có vũ khí khác, chẳng hạn tàu ngầm, tàu nổi. Làm 1 khách hàng truyền thống thì mọi đàm phán sẽ dễ hơn. Còn nếu mua máy bay của Thụy Điển rồi lại mua tàu của Pháp, mua tên lửa của Anh...đợi vài trăm năm nửa để Vn khá hơn 1 tý:D
Ấn Độ gắn với Nga vì họ chia sẽ cho nhiều thứ, chẳng hạn tên lửa chống hạm Brahmos hiện nay tiên tiến hơn các loại cùng hạng. Nếu không có liên kết thì bao giờ Ấn mới làm nổi.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
TKM nói:
@SVG: Anh Nga này cũng chơi kì quá, ko biết dàn SU hơn $50tr của mình ảnh có cắt mấy cái radar quan trọng không, nếu có chắc tiếc đứt ruột, nhờ bác em mới biết Ấn Độ tiềm năng mạnh dữ vậy, nếu ko có Ấn Độ mua nhiều vậy chắc SU cũng lèo tèo lắm, trong tương lai chắc chỉ có anh cà ri này đủ sức chơi với TQ thôi, nếu nó ko tách ra với Pakistan thì chắc giờ cũng mạnh lắm. SU mình mắc vậy mà ko được là thế hệ 4.5, sao mình ko thêm chút nữa mua thế hệ 4.5 như Saab 39 'Gripen' của Thuỵ Điển, Rafale của Pháp mà phải mua thế hệ 4?

Su 30 của VN có lẽ không cắt nhiều, những thiết bị gây nhiễu nếu muốn thì phải trả thêm tiền.
Ấn trang bị 96 Mig-27 và hơn 100 Jaguar IS làm máy bay ném bom. Jaguar là máy bay của Pháp, tấn công mặt đất và hỗ trợ bộ binh.
Trong cuộc chiến Kargil, Ấn mất 1 chiếc Mig-27 sau khi ném bom xong mục tiêu, bị hỏng động cơ. 1 chiếc Mig-21 bị rớt do SAM.
Lý do Ấn thay thế Mig-27 trong cuộc chiến này là vì trần bay hiệu quả của nó chỉ 14,000m, trong khi vùng Kargil có độ cao trên mực nước biển là 18,000m. Ở độ cao đó không khí loãng, máy bay không thiết kế phù hợp sẽ thiếu không khí cho động cơ, làm cho hiệu suất giảm và khả năng cơ động kém.
Ngoài lý do đó thì Mig-27 cũng có tần suất phục vụ kém hơn Mirage-200. Sau này Ấn phải nâng cấp lại, cũng như Mig-29 khi mua là đời đầu, phải nâng cấp để nâng cao khả năng. Mirage-2000 cũng trải qua nâng cấp lớn như Mig-29.

Những máy bay như Mirage-2000, Mig-29 là loại thế hệ 4.
Su-30 là thế hệ 4 nâng cấp và Su-35, Mig-35 là thế hệ 4.5.
Hiện Ấn đang đấu thầu với nhiều hãng để mua máy bay tầm trung, các hãng tham dự có F-16, Rafale, Gripen, Mig-35. Mỗi hãng sẽ có máy bay để Ấn bay thử trong 2 tháng. Tuy nhiên việc quyết định mua còn tùy vào lợi ích mà Ấn được chia sẽ. Họ muốn mua bản quyền để lắp ráp tại Ấn. nay thì Ấn cũng chia sẽ thiết kế và vốn để nghiên cứu máy bay thế hệ 5 T-50. Điều đó cho Thấy Nga rất tin tưởng vào Ấn, hơn là TQ. Nếu phương Tây chịu chia sẽ mạnh thì Ấn sẽ mua của tây, kết hợp 2 công nghệ từ Nga và EU thì có lợi hơn. Hiện Ấn cũng có máy bay riêng, theo mẫu Mig-21 nhưng để tự đảm bảo chất lượng thì họ phải được chia sẽ kinh nghiệm từ bên ngoài.

Về máy bay cho VN, giả sử VN có tiền để mua tự do thì khả năng mua của Nga vẫn cao. Vì mua máy bay phải kèm vũ khí, huấn luyện...sau đó là nâng cấp. Ngoài máy bay còn có vũ khí khác, chẳng hạn tàu ngầm, tàu nổi. Làm 1 khách hàng truyền thống thì mọi đàm phán sẽ dễ hơn. Còn nếu mua máy bay của Thụy Điển rồi lại mua tàu của Pháp, mua tên lửa của Anh...đợi vài trăm năm nửa để Vn khá hơn 1 tý:D
Ấn Độ gắn với Nga vì họ chia sẽ cho nhiều thứ, chẳng hạn tên lửa chống hạm Brahmos hiện nay tiên tiến hơn các loại cùng hạng. Nếu không có liên kết thì bao giờ Ấn mới làm nổi.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
http://www.strategypage.com/htmw/htnavai/articles/20100115.aspx

Tương lai F-35..ảm đạm.

Giá thành nghiên cứu của F-35 là 60 tỷ tính tới hiện nay. nếu sx 5000 chiếc F-35 để dùng và bán ra ngoài thì giá xấp xỉ 100 triệu/chiếc.
Giá thành của AV-8 harrier và F-18 trên tàu sân bay là $19,000/giờ bay. Giá này bao gồm tiền mua máy bay, tiền huấn luyện phi công, tiền xăng, tiền bảo trì..... Giá của F-35 dự tính cao hơn 65%
Theo phía Úc tính toán khi mua F-35. giá thành 1 chiếc $ 100 triệu. Thời gian phục vụ 30 năm, mỗi năm phi công bay trung bình 210 giờ. Mỗi giờ có giá $20,000. Tính ra tổng cộng bao nhiêu nhỉ?

----------------
http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2009/07/09/AR2009070903020.html
Về F-22 trị giá hơn 300 trẹo thì sao?
Giữa năm ngoái, tạp chí Washington Post nói rằng F-22 cần 30 giờ bảo trì cho 1 giờ bay. Điều này không có nghĩa F-22 chỉ bay 1 giờ rồi phải bảo trì, nhưng như vậy cũng hơi qúy sờ tộc.
Giá thành 1 giờ bay là $44,000.
Tuy nhiên mới đây không quân Mỹ nói rằng bây giờ giá thành trên giờ bay giảm phân nửa rồi. Giá này em nghĩ là giá bảo trì và chi phí chung, không tính vào giá thành mua máy bay. Bởi tính thêm giá thành máy bay thì nó phải lớn hơn F-18. Đúng là đánh lận con đen khi bị báo chí gặng hỏi:D

--------------

Một tạp chí của Pháp về hàng không mới đây khi bàn chuyện Rafale cho Brazil đã phán Rafale tốt hơn Gripen và F-18, nhưng giá chi phí trên giờ bay thì xấp xỉ. Nhưng họ lại không nói cụ thể là bao nhiêu.
Tuy nhiên Gripen công bố giá 1 giờ bay của nó là $3000/giờ bay.
F-15 theo phía Mỹ công bố mới đây là $17,500/giờ bay. Giá này bao gồm cả tiền mua máy bay. Rẻ hơn F-18 trên tàu sân bay.
1.5 giờ bay huấn luyện của F-15 đốt 4-6 tấn nhiên liệu. Nếu tính gía thị trường thì biết bao nhiêu? Giá xăng máy bay ở VN bao nhiêu nhỉ?

--------------------------

Về máy bay Nga thì sao?
Con số mới nhất không nghe nói, nhưng năm 2000 đánh giá 1 giờ bay của Mig-29 khoảng $4,500 (tiền đô thời đó).
Một vài nguồn tin thì nói giá của Gripen là $3000, F-16 là $6000 và Su-30 là $ 12000? (giá này có lẽ chỉ có xăng và phí bảo dưỡng sau khi bay mới rẻ vậy)

Giá thành trên giờ bay chủ yếu do phần bảo trì. Ngày xưa Su-27 dùng động cơ AL-31F đời đầu chỉ bay khoảng 1500 giờ, mỗi 500 giờ phải bảo trì lớn. Sau này bản nâng cấp thì thời gian full-life tăng gấp đôi, thời gian bảo trì lớn tăng lên 1000 giờ. Động cơ cho Su-35 có full-life 4000 giờ.
Nhưng so sánh với máy bay Âu, Mỹ thời gian khaỏng 6000 giờ. Tính ra bền hơn của Nga.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
@Sinhviengia: em bắt giò Bác nha:
"
Su 30 của VN có lẽ không cắt nhiều, những thiết bị gây nhiễu nếu muốn thì phải trả thêm tiền.
Ấn trang bị 96 Mig-27 và hơn 100 Jaguar IS làm máy bay ném bom. Jaguar là máy bay của Pháp, tấn công mặt đất và hỗ trợ bộ binh.
Trong cuộc chiến Kargil, Ấn mất 1 chiếc Mig-27 sau khi ném bom xong mục tiêu, bị hỏng động cơ. 1 chiếc Mig-21 bị rớt do SAM.
Lý do Ấn thay thế Mig-27 trong cuộc chiến này là vì trần bay hiệu quả của nó chỉ 14,000m, trong khi vùng Kargil có độ cao trên mực nước biển là 18,000m. Ở độ cao đó không khí loãng, máy bay không thiết kế phù hợp sẽ thiếu không khí cho động cơ, làm cho hiệu suất giảm và khả năng cơ động kém. "


1. Jaguar là máy bay của Anh và Pháp hợp tác sx: giữa Dassault và BAE
2. Nóc nhà TG là đỉnh Everest cao có khoảng 8800 mét. bác kiếm đâu ra vùng Kargil cao đến 18.000 Mét.

Mọi người ỡ đây đều tín nhiệm bác . bác post thế coi kỳ quá
. đó là những thông tin còn có thể kiểm chứng mà còn thấy sai như vậy còn mấy cái phức tạp kia, bác nói sao thì nghe vậy.. hạ hồi phân giải

Kargil cao bao nhie^u:

Kargil[/H1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/H3]
Bước tới: menu, tìm kiếm
Tọa độ:
18px-Gnome-globe.svg.png
34.57° B 76.1° Đ
Kargil

Kargil




Bang
- Quận thủ phủ Jammu và Kashmir
- Kargil Tọa độ
18px-Gnome-globe.svg.png
34.57° B 76.1° Đ Diện tích
- Độ cao
- 3200 m Múi giờ IST (UTC+5:30) Dân số (2001)
- Mật độ 9944


elevation na`y. Heli le^n co`n duoc, n'oi chi Jet nhu Mig
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
em copy từ Wiki đây

SEPECAT Jaguar [H1][/H1] From Wikipedia, the free encyclopedia [H3][/H3]
Jump to: navigation, search
Jaguar


A French Air Force Jaguar A during a refuelling mission over the Adriatic Sea, in support of Operation Joint Forge Role Ground attack Manufacturer SEPECAT (Bréguet/BAC) First flight 8 September 1968 Introduced 1973 Retired 2005 (France) / 2007 (UK) Status Active Primary users Royal Air Force
Armée de l'Air
Indian Air Force Number built 543 [1][/SUP] Unit cost US$15.5-16.5 million in 1997[2][/SUP] The SEPECAT Jaguar is an Anglo-French jet ground attack aircraft still in service with several export customers, notably the Indian Air Force and the Royal Air Force of Oman. It was among the first major Anglo-French military aircraft programs. The aircraft served as one of the French Air Force's main strike/attack aircraft until 1 July 2005 (when it was replaced by Dassault Rafale) and with the Royal Air Force until the end of April 2007.
[H2]Contents[/H2] [hide]
[UL]1 Development [UL]1.1 Background 1.2 Replacement [/UL] 2 Design [UL]2.1 Overwing pylons [/UL] 3 Operational service [UL]3.1 France 3.2 United Kingdom 3.3 Other operators [/UL] 4 Variants 5 Operators 6 Specifications (Jaguar A) 7 See also 8 References 9 External links [/UL] [H2][edit] Development[/H2] [H3][edit] Background[/H3] The Jaguar program began in the early 1960s, in response to a British requirement (AST 362) for an advanced supersonic jet trainer to replace the Folland Gnat T1 and Hawker Hunter T7, and a French need for a cheap, subsonic dual role trainer and light attack aircraft with good short field performance to replace the Fouga Magister, Lockheed T-33 and Dassault Mystère IV.[3][/SUP]
After development started, both the French and British trainer requirement changed and were eventually fulfilled instead by the Alpha Jet and Hawker Siddeley Hawk respectively. In the meantime, the RAF created a new requirement for the Jaguar, to replace the McDonnell Douglas Phantom FGR2 in the close air support, tactical reconnaissance and tactical strike roles. In addition, a carrier-capable version to replace the French Aeronavale's Dassault Etendard IV was specified. From these apparently disparate aims would come a single and entirely different aircraft: relatively high-tech, supersonic, and optimised for ground attack in a high-threat environment.

No. 2 Sqn Jaguar GR.1s at RAF Wildenrath, Germany, in 1978.


Cross-channel negotiations led to the formation of SEPECAT (Société Européenne de Production de l'Avion d'École de Combat et d'Appui Tactique - the European company for the production of a combat trainer and tactical support aircraft) in 1966 as a joint venture between Bréguet—now Dassault Aviation—and the British Aircraft Corporation to produce the airframe, and a separate teaming of Rolls-Royce and Turboméca to develop the Adour afterburning turbofan engine. Though based in part on the Breguet Br.121, using the same basic configuration and an innovative French designed landing gear, the Jaguar as built also incorporated major elements designed by BAC - notably the wing and high lift devices.
The first of eight prototypes flew on 8 September 1968. It was an orthodox single-seat, swept-wing, twin-engine design but with tall landing gear. It had a maximum take-off weight in the 15 tonne class and could manage a combat radius on internal fuel alone of 850 km. Maximum speed was Mach 1.6 (Mach 1.1 at sea level) and hardpoints were fitted for an external weapons load of up to 10,000 lb (4,500 kg).
[H3][edit] Replacement[/H3]
RAF Jaguar GR3 during mid-air refueling.


The aircraft has been updated several times and remains in front-line service with India and Oman. It has been replaced by the Eurofighter Typhoon in the RAF and the Rafale in the Armée de l'Air. India plans to replace its Jaguar fleet with the Medium Combat Aircraft.
Demands by the UK Treasury to cut the defence budget led to reports that the Jaguar was a possible candidate for early retirement. Announcing plans for the future of the British military on 21 July 2004, Defence Secretary Geoff Hoon detailed plans to withdraw the Jaguar by 2007. An expected date of October 2007 for the out of service date (OSD) was brought forward at just five days notice to 30 April 2007.[4][/SUP]
Critics[who?][/SUP] say the aircraft was near the end of its service life and did not have all the capabilities required of a front line jet.[citation needed][/SUP] Proponents argued that the aircraft was recently updated and was the most cost effective of all the RAF's fast jet force.[citation needed][/SUP]
India on the other hand is modernizing its Jaguar fleet and also placed an order for 17 additional upgraded Jaguar aircraft from Hindustan Aeronautics in 1999 and a further 20 in 2001-2002.[5][/SUP] The Indian Air Force plans to upgrade up to 120 Jaguars by fitting more powerful engines, either Adour Mk821s or Honeywell F125IN to improve performance, particularly at medium altitudes.[6][/SUP]
[H2][edit] Design[/H2] [H3][edit] Overwing pylons[/H3] The Jaguar International (in common with the Lightning) has provision for overwing pylons. Mounted on the Jaguar they are used for short-range air-to-air missiles, such as the Matra R550 Magic or the AIM-9 Sidewinder (see photo). This option frees up the under-wing pylons for other weapons and stores. RAF Jaguars gained overwing pylons in the build up to Operation Granby in 1990, but French Jaguars were not modified. The RAF's Jaguar 97s were wired for the carriage of ASRAAMs on the overwing launchers, but clearance of this weapon was never completed due to funding cuts. Ecuador also armed its Jaguars with R550's mounted over their overwing pylons for self - defense while flying ground sorties and for air superiority duties during the Cenepa War with Peru in early 1995.
[H2][edit] Operational service[/H2] [H3][edit] France[/H3] The Armée de l'Air took delivery of the first production Jaguar in 1973, one of an eventual 160 single-seat Jaguar As. For type conversion training, France also took 40 of the two-seat Jaguar E. After Breguet was purchased by Dassault, the proposed Jaguar M variant, a carrier version for the French Aeronavale, was cancelled in favour of the Dassault Super Étendard.
[H3][edit] United Kingdom[/H3]
RAF Jaguar deployed in Operation Desert Shield.


The RAF accepted delivery of the first of 165 single-seat Jaguar GR1s (or Jaguar S) with 54(F) squadron in 1974. These were supplemented by 35 two-seat trainers, the Jaguar T2 (or Jaguar B according to the manufacturer's designation). The Jaguar S and B had a more comprehensive nav/attack system than the A and E models used by the Armée de l'Air, and used 30 mm Aden cannon instead of 30 mm DEFA 553s. Some RAF Jaguars were used for rapid deployment and regional reinforcement, operating with the Coltishall wing, and others flew in the nuclear strike role. The latter aircraft were the RAF's only single-seat strike platforms, and were later replaced by the Panavia Tornado.
Beginning in 1975[7][/SUP] with 6 Squadron, followed by 54 Squadron based at RAF Coltishall, and a 'Shadow Squadron', a war reserve unit with a peacetime training role 226 OCU based at RAF Lossiemouth, Jaguar squadrons were declared operational to SACEUR with the British nuclear weapon WE.177. 14 Squadron and 17 Squadron based at RAF Bruggen followed in 1976,[8][/SUP] and in 1977[9][/SUP] 20 Squadron and 31 Squadron also based at RAF Bruggen brought the RAF Jaguar force to its peak strength of six squadrons plus one war reserve 'Shadow Squadron', each of twelve aircraft equipped with eight WE.177 nuclear weapons. Two further squadrons, 2 Squadron and 41 Squadron based at RAF Laarbruch and RAF Coltishall respectively, were primarily tasked with tactical reconnaissance and not allocated nuclear weapons, although their aircraft could be rapidly configured for that.
These Jaguar squadrons were all assigned to SACEUR, each with twelve Jaguar aircraft, eight WE.177 nuclear bombs, and a variety of conventional weapons. In a high-intensity European war their role was to support land forces on the Continent resisting an assault on Western Europe by the Warsaw Pact, by striking targets beyond the forward edge of the battlefield, first with conventional weapons and secondly with tactical nuclear weapons, should a conflict escalate to that stage. The apparent mismatch between aircraft numbers and nuclear bombs was a consequence of RAF staff planners concluding that there would be one-third attrition of Jaguars in an early conventional phase, leaving the survivors numerically strong enough to deliver the entire allocated stockpile of fiftysix nuclear bombs.[10][/SUP] Although targets were assigned by SACEUR, final political release of these nuclear weapons was in the control of the UK government.
The RAF Jaguar force remained at this strength until late 1984,[11][/SUP] when 17 Squadron, 20 Squadron and 31 Squadron exchanged their Jaguars for Tornado GR1s, although their assignment to SACEUR and their wartime role remained unchanged. The two other RAF Germany units, 14 Squadron and 2 Squadron, followed suit in 1985 and 1989 respectively. The remaining Coltishall-based Jaguar squadrons continued flying the Jaguar for another two decades. The Shadow Squadron 226 OCU was renumbered 16 (Reserve) Squadron in 1992. Less well known than its peacetime function as a conversion training unit for aspiring Jaguar aircrew was 226 OCU's wartime emergency role as a 'shadow squadron' or reserve unit made up principally of the squadron's instructors. From 1975 the unit's wartime role was as an operational squadron in the front line assigned to SACEUR with twelve Jaguar aircraft, eight WE.177 nuclear bombs, and a variety of conventional weapons, identical in strength, equipment and role to operational front-line Jaguar squadrons.[10][/SUP]
In December 1983 75 RAF Jaguars were updated to the GR1A and T2A standard with FIN1064 navigation and attack systems replacing the original NAVWASS. At about the same time, most were also re-engined with Adour 104 engines. In 1994, ten GR1As and two T2As were upgraded with the capability to carry the TIALD laser designator pod and redesignated Jaguar GR1B or T2B respectively.
The upgraded Jaguar GR3A (also known as Jaguar 97) introduced fleet-wide TIALD LDP compatibility, provision for the EO GP1 (JRP) digital reconnaissance pod, a helmet mounted sight, a glass cockpit with a large AMLCD display and a new HUD, a new hand controller and stick top, GPS, TERPROM Terrain Referenced Navigation, an Improved Data Modem datalink, and improved Night vision goggles compatibility. The interim GR3 (Jaguar 96) was delivered in three standards, for recce, attack and TIALD, but all were converted to Jaguar 97/GR3A standards. All GR3As were subsequently re-engined with the new Adour 106 turbofan. A number of T2 trainers were also upgraded to Jaguar 96 standard and redesignated Jaguar T4.
One Jaguar was converted into the Jaguar Active Control Technology (ACT) with fly-by-wire controls and aerodynamic alterations to the airframe. The aerodynamic instability improved maneuverability and test data was used for the Eurofighter development.
The RAF Jaguar aircraft flew their last operational sorties on 30 April 2007 when it ceased to be a deployable force element and when No.6 Squadron "down-declared", though flying continued. At least two aircraft continued to fly with QinetiQ at Boscombe Down after No.6 Squadron's withdrawal. On 20 December 2007, a Jaguar undertook the last ever British military Jaguar flight.[12][/SUP]
[H3][edit] Other operators[/H3]
Jaguar of the Indian Air Force during Cope Thunder exercise in Alaska.


Jaguars were also sold to a number of overseas countries. The largest single customer was the Republic of India which purchased about 38 of these aircraft and also acquired the license to manufacture 140 of them locally. Hindustan Aeronautics Limited, India's leading aerospace agency, manufactured 140 Jaguars under the name Shamsher. The Jaguar International was an export version which was sold to Ecuador, Nigeria and Oman. Oman's Jaguars have been brought to full GR3A standards and serve with No.s 8 and 20 Squadrons.
The Jaguar saw combat during the first Gulf War of 1991, with the Armée de l'Air and RAF, the Balkan wars with the RAF, the Kosovo War with the Armée de l'Air and the Kargil War with the Indian Air Force.
The Ecuadorian Air Force, the only Latin American export customer used them mainly for ground attack roles and occasionally for air superiority duties during the Cenepa War with Peru in 1995, but the main part of the fleet was held on reserve in case of a wider conflict with the Peruvians.[13][/SUP]
[H2][edit] Variants[/H2]
A Jaguar T4 two seat trainer of the Royal Air Force


Jaguar A Single-seat all-weather tactical strike, ground-attack fighter version for the French Air Force, two prototypes and 160 production aircraft built. Jaguar B or Jaguar T.Mk 2 Two-seat training version for the Royal Air Force, one prototype and 38 production aircraft built. Jaguar T2A Jaguar T2 upgrade similar to GR1A, 14 conversions from T2. Jaguar T2B two Jaguar T2A aircraft given TIALD capability. Jaguar T4 Jaguar T2A upgraded to Jaguar 96 standard. Jaguar E Two-seat training version for the French Air Force, two prototypes and 40 production aircraft built. Jaguar S or Jaguar GR1 Single-seat all-weather tactical strike, ground-attack fighter version for the Royal Air Force, 165 built. Jaguar GR1A Jaguar GR1 with navigation, chaff/flare, ECM and Sidewinder capability upgrades, 75 conversions from GR1.
Sepecat Jaguar GR3A of 41 Sqn RAF, at Kemble Airfield, Gloucestershire, England.


Jaguar GR.Mk 1B Ten GR1 aircraft modified to carry TIALD pods. Jaguar GR3 Jaguar 96 avionics upgrade to GR1A/B. Jaguar GR3A Jaguar 97 avionics upgrade to GR3. Jaguar M Single-seat naval strike prototype for the French Navy, one built. Jaguar Active Control Technology One Jaguar converted into a research aircraft. Jaguar International Export versions based on either the Jag
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
cowardsp nói:
@Sinhviengia: em bắt giò Bác nha:
"
Su 30 của VN có lẽ không cắt nhiều, những thiết bị gây nhiễu nếu muốn thì phải trả thêm tiền.
Ấn trang bị 96 Mig-27 và hơn 100 Jaguar IS làm máy bay ném bom. Jaguar là máy bay của Pháp, tấn công mặt đất và hỗ trợ bộ binh.
Trong cuộc chiến Kargil, Ấn mất 1 chiếc Mig-27 sau khi ném bom xong mục tiêu, bị hỏng động cơ. 1 chiếc Mig-21 bị rớt do SAM.
Lý do Ấn thay thế Mig-27 trong cuộc chiến này là vì trần bay hiệu quả của nó chỉ 14,000m, trong khi vùng Kargil có độ cao trên mực nước biển là 18,000m. Ở độ cao đó không khí loãng, máy bay không thiết kế phù hợp sẽ thiếu không khí cho động cơ, làm cho hiệu suất giảm và khả năng cơ động kém. "


1. Jaguar là máy bay của Anh và Pháp hợp tác sx: giữa Dassault và BAE
2. Nóc nhà TG là đỉnh Everest cao có khoảng 8800 mét. bác kiếm đâu ra vùng Kargil cao đến 18.000 Mét.

Mọi người ỡ đây đều tín nhiệm bác . bác post thế coi kỳ quá
. đó là những thông tin còn có thể kiểm chứng mà còn thấy sai như vậy còn mấy cái phức tạp kia, bác nói sao thì nghe vậy.. hạ hồi phân giải

Kargil cao bao nhie^u:

Kargil [H1][/H1] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [H3][/H3] Bước tới: menu, tìm kiếm
Tọa độ:
18px-Gnome-globe.svg.png
34.57° B 76.1° Đ
Kargil

Kargil




Bang
- Quận thủ phủ Jammu và Kashmir
- Kargil Tọa độ
18px-Gnome-globe.svg.png
34.57° B 76.1° Đ Diện tích
- Độ cao
- 3200 m Múi giờ IST (UTC+5:30) Dân số (2001)
- Mật độ 9944


elevation na`y. Heli le^n co`n duoc, n'oi chi Jet nhu Mig

Khiếp quá, cụ cứ làm như em ăn tiền để post bài í. :D
Em nhầm feet với mét ạh . Mig-27 trần bay 14,000 mét. Thế nên nó bay ở độ cao 18,000 mét chắc là không hợp lý lắm.

Con máy bay Jaguar, nó phát triển trên nền tảng của Breguet Taon. Trước năm 65 có 6-8 nước tham gia vào chiếc này, gọi là Ecat, Sau này chỉ có Anh chia sẽ vì họ muốn trang bị cho không quân, nhưng vì dự án TSR-2 nên không đủ kinh phí. Mà họ lại có yêu cầu phải trang bị máy bay huấn luyện để cạnh tranh với các nước châu Âu xung quanh đang cho ra mắt phiên bản mới. Đúng lúc Pháp thiết kế máy bay để thay thế máy bay huấn luyện Fouga Magister (của Phap)và T-33 mua từ Mỹ. Lúc đầu có 2 hãng là Breguet và Dassault đấu thầu, nhưng Breguet thắng thầu. Những công nghệ hiện đại đều do Pháp trang bị, lấy từ phiên bản thử nghiệm Taon.
Máy bay này cũng ba chìm bảy nổi. Khi thiết kế xong thì Anh không ưng ý. Họ chê trọng tải nhỏ và vẫn chua đa năng. 2 bên lại ký 1 hợp đồng mới. Sau này Dassault mua lại Breguet?

Còn việc mọi người tín nhiệm thì em cảm ơn, bác thấy chỗ nào không đúng cứ chỉ dạy. Không cần phải mang wiki dài như vậy. Trong wiki thì em cũng sửa nhiều lắm. Chẳng hạn vụ bay thử của Jagual là năm 1967 chứ không phải 1968, mấy cái này thì nhỏ nhặt.
Về máy vụ tàng hình và radar, bác không tin thì cũng không so cả. Em chỉ giới thiệu chung cho mọi người biết vậy thôi. Phần nhiều đều có dẫn chứng chứ em cũng chả đủ trình để bịa. Nhưng có khi mấy ông phi công Mỹ, Úc dở hơi viết bậy cũng nên :D Người Nga thì viết bạo hơn, nhưng có khi họ ủng hộ gà nhà nên em cũng không trích dẫn khi chưa chắc.
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
em làm biếng nên chơi copy nguyên cái wiki.. :D
co`n Kargil cao 18000 ft (khoãng 5400 mét ) , ba'c cho em xin sỏurce, cái em vớ trên wiki chỉ thấy ghi nhiêu đó thôi. mà Mig 27 bay 14 K met /5400 mét thì vẫn còn an toàn chán...cần chi phải bay đến 18K.mét??( theo wiki thì có vẻ Mig 27 ko climb đến alt này được ) mà các máy bay chiến đấu thông thường , một khi đã mang vũ khí rùi thì khó có chiếc nào bay nỗi tới 18000 mét.. độ cao này là max service ceiling theo ly thuyết.. nên em e rằng việc bác nói nhầm feet và mét em chưa cảm thấy thuyết phục lắm :oops:
 
Last edited by a moderator:
TKM confirmed
Hạng D
24/2/08
2.139
18.402
113
@cowardsp: bác làm bác SVG cũng ngại quá, anh em có gì góp ý nhau nhẹ nhàng thôi, em nhớ ko sai thì có vụ rớt máy bay cũng vì nhân viên đổ xăng sai đơn vị liter với gallon mà
@SVG: bác tiếp tục về máy bay đi bác, bác có khen hàng Pháp ngon mà, VN thì chỉ rành về Nga với Mỹ thôi chứ hàng châu Âu ít thông tin quá
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
chừ em có théc méc này nhờ bác sinhvien giãi thích luôn: tại sao hiện nay có khá nhiều nước mua F 16..dù so với Su 30 hay 27 gì đó thì F 16 ko bằng.. F 16 còn thua F 15..

Về vụ bao nhiêu h bay cần bao nhiêu h bão trì, bão dưỡng.. em xin lưu ý đó là giờ công nên nghe thì nhiều chứ thực tế ko đến nỗi vì một khi bão dưổng có cả chục người phụ trách.30h bão dưỡng có nghĩa là nếu cần 15 người làm viễc này thì chỉ cần 2h là xong.Nôm na là thế.

Các bác đừng có quá chú trọng vào mấy thông số max range hay payload vì con số này khi tác chiến thay đổi nhiều lắm... max range thường la zero vũ khí và mang max fuel load... bay ferry.Để biết combat radius của máy bay cẩn phải xem cái bảng DASH trong đó ghi ứng với bao nhiêu trái bomb gì, phi tiễn gì, bình xăng gì thì range còn bao nhiêu.
Máy bay dân sự khi mới cất cánh nhiên liệu còn đầy nên climb lên max altitude chậm lắm. bay một hồi máy bay đốt bớt xăng sẽ nhẹ đi, máy bay sẽ lên cao và như thế càng tiết kiệm xăng hơn..vì ko khí càng loãng.

Sẵn đây nhờ bác sinhvien kễ chi tiết khoảng 1982, Ko quân Do Thái bí mật bay quánh phủ đầu lò hạt nhân của Irac đang xây.. lúc đó nghe nói F 16 bỏ đạn đại bác 20 ly (515 viên) và thiết bị gây nhiễu để cho nhẹ máy bay., bay xa hơn vì phải bay thấp và ko đưộc tiếp xăng trên ko( do bí mật). Khi máy bay về đến sân bay Do Thái thì F 16 cũng vừa hết xăng.

bTW, nhờ bác giãi thích luôn combat radius là bán kính chiến đấu là có bao gồm bay đi bay về ko? Nếu nói F16 có combat radius là 1000km thì có nghĩa là nó bay đi quánh mục tiêu cách xa can cứ khoảng 1000km rồi quay về??hay là chi khoảng 500 thôi(với giả dịnh ko có quần đão dog fight nhiều)