@ Bác SVG: học thuyết quân sự của Nga thay đổi rồi. Từ giờ chú trọng vào tấn công phủ đầu - kể cả sử dụng vk hạt nhân. Tân trang những cỗ máy ném bom hạng nặng Tu95-160, chế tạo UAV, thành lập các đơn vị phản ứng nhanh kiểu Phương Tây, đóng mới hoặc mua tàu đổ bộ tải trọng lớn...đều nhằm mục tiêu này.
@covardsp: Thông tin trên internet cũng có nhiều cái sai lắm bác ạ. Một số do trình độ người đưa, một số do trình dộ người viết, một số do chủ ý.
Về độ cao của Kargil, đây cũng là thông tin lấy từ Wiki:
"Indian national highway (NH 1D) connecting Srinagar to Leh cuts through Kargil. The area that witnessed the infiltration and fighting is a 160 km long stretch of ridges overlooking this only road linking Srinagar and Leh.[8][/SUP] The military outposts on the ridges above the highway were generally around 5,000 metres (16,000 ft) high, with a few as high as 5,485 metres (18,000 ft).[17][/SUP] Apart from the district capital, Kargil, the populated areas near the front line in the conflict included the Mushko Valley and the town of Drass, southwest of Kargil, as well as the Batalik sector and other areas, northeast of Kargil."
Đó là thông tin bình thường. Còn về thông tin quân sự thì ai đảm bảo được là là hoàn toàn chính xác?
Vì vậy, việc bác góp ý cho bác SVG về chổ này chổ kia thì nên trên tinh thần trao đổi cùng học hỏi, chứ dùng lời lẽ nặng nề thì mất ý nghĩa của diễn đàn.
Về độ cao của Kargil, đây cũng là thông tin lấy từ Wiki:
"Indian national highway (NH 1D) connecting Srinagar to Leh cuts through Kargil. The area that witnessed the infiltration and fighting is a 160 km long stretch of ridges overlooking this only road linking Srinagar and Leh.[8][/SUP] The military outposts on the ridges above the highway were generally around 5,000 metres (16,000 ft) high, with a few as high as 5,485 metres (18,000 ft).[17][/SUP] Apart from the district capital, Kargil, the populated areas near the front line in the conflict included the Mushko Valley and the town of Drass, southwest of Kargil, as well as the Batalik sector and other areas, northeast of Kargil."
Đó là thông tin bình thường. Còn về thông tin quân sự thì ai đảm bảo được là là hoàn toàn chính xác?
Vì vậy, việc bác góp ý cho bác SVG về chổ này chổ kia thì nên trên tinh thần trao đổi cùng học hỏi, chứ dùng lời lẽ nặng nề thì mất ý nghĩa của diễn đàn.
Chiến lược của Nga thì vẫn không thay đổi bao nhiêu. Đúng là họ chú trọng vào vũ khí chính xác giống như Mỹ. Khi triển khai thay vì dùng bộ binh sẽ thiệt hại lớn, dùng tên lửa thì giảm thiểu nguy hiểm, nhưng nó mắc quá. Nga chỉ nghiên cứu cầm chừng để không tụt hậu, còn trang bị phổ biến vẫn là đạn ngu. Trong cuộc chiến Gruzia, Nga có bom chính xác nhưng khi ném bom sân bay, họ ném bom thường. Chỉ dùng bom chính xác hạn chế trong khu dân cư vì sợ báo chí phương Tây, đủ thấy họ hà tiện cỡ nào.
Ngần sách cho quốc phòng Nga năm nay chỉ 36 tỷ, chỉ cỡ 1/3 của TQ.
Hiện tại không quân không phải là trọng tâm chính của quốc phòng Nga mà chú trọng vào tên lửa đạn đạo nhằm răn đe.
Hải quân Nga khủng hoảng từ sau 1991 do ngân sách tụt giảm. Thay vì cho tan rã và giữ lại những mục tiêu chính thì Nga cho giữ toàn bộ. hậu quả là sau 5 năm hải quân gần tê liệt, các tàu ngầm và chiến hạm không có kinh phí bảo trì. Nay các tàu ngầm hạt nhân đang phá bỏ là nhờ tiền của Mỹ và EU giúp nhằm tránh gây ô nhiễm.
Hiện Nga đóng tàu mới không đủ bù số tàu phải về hưu.
Chiếc tàu sân bay duy nhất cũng không đủ tiền để duy trì trong biên chế, chủ yếu nằm trên biển để phi công tập bay.
Hiện nay tàu ngầm lớp Borei là trọng tâm nhất trong hải quân. Sau đó tới tên lửa Bulava. Những tàu đổ bộ hay chiến hạm chỉ mua cầm chừng vì không thể bỏ trống chứ Nga không đủ khả năng lo cho tất cả.
Bộ phận tên lửa chiến lược thì triển khai Topol-M, Nga tin rằng để chống lá chắn tên lửa thì cách rẻ và nhanh nhất là xây dựng hệ thống tên lửa mạnh. Topol được xem có khả năng vượt qua lá chắn vì nó thay đổi quỹ đạo khi bay. Trong khi để đánh chặn hiệu quả thì phải tính ra quỹ đạo để đánh chặn.
Nói chung tiềm lực kinh tế buộc Nga phải hướng vào phòng thủ. Họ chỉ ngán mấy quốc gia gần kề đòi vào NATO, chứ còn chuyện thiên hạ họ hết quản nổi rồi. May ra anh Tung Của còn hăng máu nên cùng Mỹ cạnh tranh.
Ngần sách cho quốc phòng Nga năm nay chỉ 36 tỷ, chỉ cỡ 1/3 của TQ.
Hiện tại không quân không phải là trọng tâm chính của quốc phòng Nga mà chú trọng vào tên lửa đạn đạo nhằm răn đe.
Hải quân Nga khủng hoảng từ sau 1991 do ngân sách tụt giảm. Thay vì cho tan rã và giữ lại những mục tiêu chính thì Nga cho giữ toàn bộ. hậu quả là sau 5 năm hải quân gần tê liệt, các tàu ngầm và chiến hạm không có kinh phí bảo trì. Nay các tàu ngầm hạt nhân đang phá bỏ là nhờ tiền của Mỹ và EU giúp nhằm tránh gây ô nhiễm.
Hiện Nga đóng tàu mới không đủ bù số tàu phải về hưu.
Chiếc tàu sân bay duy nhất cũng không đủ tiền để duy trì trong biên chế, chủ yếu nằm trên biển để phi công tập bay.
Hiện nay tàu ngầm lớp Borei là trọng tâm nhất trong hải quân. Sau đó tới tên lửa Bulava. Những tàu đổ bộ hay chiến hạm chỉ mua cầm chừng vì không thể bỏ trống chứ Nga không đủ khả năng lo cho tất cả.
Bộ phận tên lửa chiến lược thì triển khai Topol-M, Nga tin rằng để chống lá chắn tên lửa thì cách rẻ và nhanh nhất là xây dựng hệ thống tên lửa mạnh. Topol được xem có khả năng vượt qua lá chắn vì nó thay đổi quỹ đạo khi bay. Trong khi để đánh chặn hiệu quả thì phải tính ra quỹ đạo để đánh chặn.
Nói chung tiềm lực kinh tế buộc Nga phải hướng vào phòng thủ. Họ chỉ ngán mấy quốc gia gần kề đòi vào NATO, chứ còn chuyện thiên hạ họ hết quản nổi rồi. May ra anh Tung Của còn hăng máu nên cùng Mỹ cạnh tranh.
thì em cũng nhờ bác ấy cho source mà.. em có nói tất cả chỉ đễ tham khảo thôi, nghe sao thì biết vậy., vi`tất cả thông tin củng lấy từ trên mạng. .. hạ hồi phân giải.. chừ em đố bác diện tích chính xác nước VN bây h là bao nhiêu?taigia nói:@covardsp: Thông tin trên internet cũng có nhiều cái sai lắm bác ạ. Một số do trình độ người đưa, một số do trình dộ người viết, một số do chủ ý.
Về độ cao của Kargil, đây cũng là thông tin lấy từ Wiki:
"Indian national highway (NH 1D) connecting Srinagar to Leh cuts through Kargil. The area that witnessed the infiltration and fighting is a 160 km long stretch of ridges overlooking this only road linking Srinagar and Leh.[8][/SUP] The military outposts on the ridges above the highway were generally around 5,000 metres (16,000 ft) high, with a few as high as 5,485 metres (18,000 ft).[17][/SUP] Apart from the district capital, Kargil, the populated areas near the front line in the conflict included the Mushko Valley and the town of Drass, southwest of Kargil, as well as the Batalik sector and other areas, northeast of Kargil."
Đó là thông tin bình thường. Còn về thông tin quân sự thì ai đảm bảo được là là hoàn toàn chính xác?
Vì vậy, việc bác góp ý cho bác SVG về chổ này chổ kia thì nên trên tinh thần trao đổi cùng học hỏi, chứ dùng lời lẽ nặng nề thì mất ý nghĩa của diễn đàn.
Last edited by a moderator:
Em mới kiếm được bảng giá máy bay thế hệ 4++ với 5 nè các bác
Combat Aircraft Ranked by Unit Production Costs
(in millions of currency units) (prices first in local currency, then converted to $ at current exchange rates)
Aircraft Type Unit Procurement Costs Program Unit Costs Comments
(Sources: GAO, CBO, NAO, DoD, UK MoD, French Parliament for data; defense-aerospace.com for analysis.
Figures are latest available)
- Program Unit Cost, obtained by dividing the total program cost by the number of aircraft
produced. This is possibly the most significant benchmark, as it includes research and development
costs as well as all related ancillary costs (support equipment, spare parts, documentation etc.);
- Unit Procurement Cost, obtained by dividing the cost of the latest production contract (thus
excluding most R&D and support costs) by the number of aircraft contracted. In some respects,
this can also be defined as the marginal cost of additional aircraft, and provides a benchmark for
comparisons.
Có bác nào giải thích giùm em Program Unit Cost với Unit Procurement Cost là gì với?
Combat Aircraft Ranked by Unit Production Costs
(in millions of currency units) (prices first in local currency, then converted to $ at current exchange rates)
Aircraft Type Unit Procurement Costs Program Unit Costs Comments
(Sources: GAO, CBO, NAO, DoD, UK MoD, French Parliament for data; defense-aerospace.com for analysis.
Figures are latest available)
- Program Unit Cost, obtained by dividing the total program cost by the number of aircraft
produced. This is possibly the most significant benchmark, as it includes research and development
costs as well as all related ancillary costs (support equipment, spare parts, documentation etc.);
- Unit Procurement Cost, obtained by dividing the cost of the latest production contract (thus
excluding most R&D and support costs) by the number of aircraft contracted. In some respects,
this can also be defined as the marginal cost of additional aircraft, and provides a benchmark for
comparisons.
Có bác nào giải thích giùm em Program Unit Cost với Unit Procurement Cost là gì với?
TKM nói:vậy theo bác SVG thì TQ có thể gần ngang với Nga chưa? đúng là TQ đầu tư quân sự rất nhiều, còn nhiều hơn Anh với Pháp nữa, châu Âu giờ đang già đi, xu hướng đầu tư cho hải quân Anh có vẻ đang ít đi nhiều
Về ngân sách quốc phòng thì link này cho con số chính xác nhất.
Nga đứng thứ 6 sau Mỹ, TQ, Anh, Pháp, nhật.
http://www.armedforces.co.uk/mod/listings/l0012.html
Người TQ khởi động sau nên họ phải đầu tư nghiên cứu nhiều hơn châu Âu.
Về hệ thống vũ khí TQ vẫn copy nhiều nhất từ Nga. Sau khi LX xụp đổ, Nga cần nhiều tiền nên họ bán nhiều công nghệ cho TQ. Ngày nay Nga đỡ hơn nên TQ khó mua hơn. Ví dụ Su-33 hoặc tên lửa bầy saturation missile attack, TQ rất muốn có nhưng Nga phải đề phòng công nghệ bị ăn cắp.
Quãng đường để đứng ngang hàng Nga vẫn chưa tới, ngang với Mỹ thì càng xa hơn. Nhưng những tiến bộ công nghệ gần đây cũng làm Mỹ lo ngại. Bom TQ có thể không chính xác, nhưng chắc chắn bom của TQ có chất nổ và có thể nổ được, vậy là đủ để lo ngại rồi.
Program Unit Cost ( = program cost + unit cost) họ giải thích đó là phần chia của tổng số sp với số tiền để phát triển. Hiểu nôm na thì nó là số tiền phải trả để hãng sx có lời nếu hãng tự bỏ tiền ra đầu tư. F-22 số tiền phát triển rất cao, do đó làm cho giá thành sp cao theo. B-2 cũng vậy, mất 80 tỷ để nghiên cứu, do đó nếu sx ít thì nó rất mắc. F-35 chưa hoàn thiện nên chưa có giá cuối cùng.
Unit Procurement Cost là giá tiền phải trả không bao gồm chi phí phát triển sp.
Last edited by a moderator: