Kể ra bạn ở trên cũng chịu khó tìm hiểu về chiến đấu cơ, tuy nhiên có vài điểm:
1. Thời 1970 HK ra chiếc F14 Tomcat, 1972 ra chiếc F15 Eagle là túyp phi cơ hai động cơ, trọng tải lớn, Nga ra chiếc Su-27 từ mẫu T-10 của Sukhoi để đối ứng.
2. Sau một tai nạn của mẫu T-10 năm 1978 bị vệ tinh tình báo phương Tây phát hiện và một số khó khăn, nên được tách ra làm hai: một giao cho Sukhoi chế tạo "máy bay tiêm kích tầm xa hạng nặng" và một gio về cho Mig chế tạo "Máy bay tiêm kích đánh chặn hạng nhẹ".
3. Vì thế Su-27 và Mig29 ra đời, chúng có bề ngoài giống nhau trên cơ sở của T-10. Mang hai chiếc này ra so sánh chẳng khác nào mang cái Jeep A2 ra so với cái Hummver cả, khập khiễng là thế.
4. Khi ra đời và nhất là hoàn chỉnh mẫu Su-27PU (hai chỗ ngồi), năm 1987 Su 27 lập 27 kỷ lục bay của kỹ thuật hàng không, được (các phi công phương tây) đánh giá là chiếc tiêm kích tầm xa hạng nặng tốt nhất Thế Giới, vượt cả FA/18 Hornet.
5. Su 27 là một mẫu mở, như một cái CPU để tự do thay main, chip, card VA ...nên các chữ phía sau mô tả Su 27 từ Su 30 , Su 33 (cánh gấp, có cánh carnad giảm đoạn đường cất cánh...), đến Su 35. Dĩ nhiên Su 30 động cơ mạnh hơn, và rada cũng vậy.
6. Ngược lại, Mig 29 không phải là mẫu mở, nên Mig 31, Mig 34 (cường kích) không liên hệ đến mẫu T-10 ban đầu. Mig 35 là phiên bản trong xu hướng chế tạo máy bay 4++, đã có phủ lớp tàng hình platma.
7. Những năm 1980 Nga và Mỹ chả ai kém ai về kế hoạch chế tạo máy bau thế hệ thứ 5. Thuật ngữ "máy bay chiếm ưu thế trên không" được dùng trong các nghiên cứu chiến thuật, chiến lược quân sự, và máy bay thế hệ 5 phải đáp ứng yêu cầu đó.
1991 LX sụp đổ, Mỹ có cơ hội vượt lên, trình làng F-22 Raptor ("Chim ăn thịt") vào năm 1997.
Tuy nhiên người Nga tuy nghèo lúc đó cũng vẫn ra cái Chiếc Su-47 Berkut - Đại bàng vàng (từ mẫu Su 37) có đôi cánh gấp ngược kỳ lạ; Và, 2/2000, công ty Mikoyan-Gurevich cho ra đời chiếc Mig 1.44 (còn có tên khác là Mig-39 Flatpack). Nhưng người Nga vẫn chưa an tâm về khả năng chiếm ưu thế trên không của các loại này trước F22 của HK nên khởi động chương trình PAK-FA với mẫu T-50 do Sukhoi làm chủ xị.
Năm 2002 Putin cho khởi động lại chương trình (chậm so với HK gần 20 năm), nhưng thừa kế các kỹ thuật trước đó của LX nên rất khả thi. Khó khăn về tài chính được giảm thiểu khi hợp tác với tập đoàn HAL của Ấn độ, chi phí nghiên cứu khoảng 3tỷ USD (so với 60 tỷ USD của F22). Bạn đọc trên cho rằng máy bay thế hệ 5 của Nga chỉ trên giấy? Thiệt tình.
Ngày 29/1/2010, chiếc Su T-50 (PAK FA T-50) chính thức chinh phục bầu trời trong vòng 47 phút. Một tuần sau nó thực hiện tiếp một chuến bay 45 phút khiến phương tây sững sờ. Putin tuyên bố trang năm 2010 T-50 phải hoàn chỉnh 2000 chuyến bay thử nghiệm để chính thức sản xuất hàng loại vào năm 2013 và trang bị cho KQ Nga vào năm 2015. năm 2013 cũng hy vọng nó xuất khẩu được.
Chiếc F22 bỏ kế hoạch trang bị hơn 2400 chiếc (dừng lại ở 184 chiếc) vì lý do sự xuất hiện của T-50. Chiếc F35 còn kém cả F22 (F 35 có một trung tâm của Sukhoi tham gia vẽ kiểu). Chiếc T-50 có bề ngoài khá giống ...F22!
Ngoài một số tính năng tiêu biểu của máy bay thế hệ 5 như bay tuần tiễu ở chế độ vượt âm thanh không cần đốt động cơ lần hai, vật liệu mới, nhiên liệu tiết kiệm, tàng hình, rada mạng pha, vũ khí mạnh, tầm bay xa, có khả năng tiến hành chiến tranh điện tử....hãy thử so sánh F22 và T-50:
F22 có thể theo dõi 24 mục tiêu và tiến công cùng lúc 8 mục tiêu ở khoảng cách 350km; trong khi đó Su-T-50 có thể theo dõi 60 mục tiêu và tấn công 12 mục tiêu cùng lúc ở khoảng cách 400-450km. (Dĩ nhiên vệc theo dõi 60 mục tiêu hay 24 mục tiêu nêu rõ khả năng chỉ huy, phân chia mục tiêu cho các máy bay cùng biên đội tác chiến).
Nga và HK chắc chắn hiện tại và tương lai chả đối đầu nhau, nhưng vệc xuất khẩu ngay những thiết bị quân sự hàng đầu của mình khiến HK sẽ nghẹt thở để có thể control các vùng chiến lược của lợi ích HK trên Thế giới.
Bye bye.
1. Thời 1970 HK ra chiếc F14 Tomcat, 1972 ra chiếc F15 Eagle là túyp phi cơ hai động cơ, trọng tải lớn, Nga ra chiếc Su-27 từ mẫu T-10 của Sukhoi để đối ứng.
2. Sau một tai nạn của mẫu T-10 năm 1978 bị vệ tinh tình báo phương Tây phát hiện và một số khó khăn, nên được tách ra làm hai: một giao cho Sukhoi chế tạo "máy bay tiêm kích tầm xa hạng nặng" và một gio về cho Mig chế tạo "Máy bay tiêm kích đánh chặn hạng nhẹ".
3. Vì thế Su-27 và Mig29 ra đời, chúng có bề ngoài giống nhau trên cơ sở của T-10. Mang hai chiếc này ra so sánh chẳng khác nào mang cái Jeep A2 ra so với cái Hummver cả, khập khiễng là thế.
4. Khi ra đời và nhất là hoàn chỉnh mẫu Su-27PU (hai chỗ ngồi), năm 1987 Su 27 lập 27 kỷ lục bay của kỹ thuật hàng không, được (các phi công phương tây) đánh giá là chiếc tiêm kích tầm xa hạng nặng tốt nhất Thế Giới, vượt cả FA/18 Hornet.
5. Su 27 là một mẫu mở, như một cái CPU để tự do thay main, chip, card VA ...nên các chữ phía sau mô tả Su 27 từ Su 30 , Su 33 (cánh gấp, có cánh carnad giảm đoạn đường cất cánh...), đến Su 35. Dĩ nhiên Su 30 động cơ mạnh hơn, và rada cũng vậy.
6. Ngược lại, Mig 29 không phải là mẫu mở, nên Mig 31, Mig 34 (cường kích) không liên hệ đến mẫu T-10 ban đầu. Mig 35 là phiên bản trong xu hướng chế tạo máy bay 4++, đã có phủ lớp tàng hình platma.
7. Những năm 1980 Nga và Mỹ chả ai kém ai về kế hoạch chế tạo máy bau thế hệ thứ 5. Thuật ngữ "máy bay chiếm ưu thế trên không" được dùng trong các nghiên cứu chiến thuật, chiến lược quân sự, và máy bay thế hệ 5 phải đáp ứng yêu cầu đó.
1991 LX sụp đổ, Mỹ có cơ hội vượt lên, trình làng F-22 Raptor ("Chim ăn thịt") vào năm 1997.
Tuy nhiên người Nga tuy nghèo lúc đó cũng vẫn ra cái Chiếc Su-47 Berkut - Đại bàng vàng (từ mẫu Su 37) có đôi cánh gấp ngược kỳ lạ; Và, 2/2000, công ty Mikoyan-Gurevich cho ra đời chiếc Mig 1.44 (còn có tên khác là Mig-39 Flatpack). Nhưng người Nga vẫn chưa an tâm về khả năng chiếm ưu thế trên không của các loại này trước F22 của HK nên khởi động chương trình PAK-FA với mẫu T-50 do Sukhoi làm chủ xị.
Năm 2002 Putin cho khởi động lại chương trình (chậm so với HK gần 20 năm), nhưng thừa kế các kỹ thuật trước đó của LX nên rất khả thi. Khó khăn về tài chính được giảm thiểu khi hợp tác với tập đoàn HAL của Ấn độ, chi phí nghiên cứu khoảng 3tỷ USD (so với 60 tỷ USD của F22). Bạn đọc trên cho rằng máy bay thế hệ 5 của Nga chỉ trên giấy? Thiệt tình.
Ngày 29/1/2010, chiếc Su T-50 (PAK FA T-50) chính thức chinh phục bầu trời trong vòng 47 phút. Một tuần sau nó thực hiện tiếp một chuến bay 45 phút khiến phương tây sững sờ. Putin tuyên bố trang năm 2010 T-50 phải hoàn chỉnh 2000 chuyến bay thử nghiệm để chính thức sản xuất hàng loại vào năm 2013 và trang bị cho KQ Nga vào năm 2015. năm 2013 cũng hy vọng nó xuất khẩu được.
Chiếc F22 bỏ kế hoạch trang bị hơn 2400 chiếc (dừng lại ở 184 chiếc) vì lý do sự xuất hiện của T-50. Chiếc F35 còn kém cả F22 (F 35 có một trung tâm của Sukhoi tham gia vẽ kiểu). Chiếc T-50 có bề ngoài khá giống ...F22!
Ngoài một số tính năng tiêu biểu của máy bay thế hệ 5 như bay tuần tiễu ở chế độ vượt âm thanh không cần đốt động cơ lần hai, vật liệu mới, nhiên liệu tiết kiệm, tàng hình, rada mạng pha, vũ khí mạnh, tầm bay xa, có khả năng tiến hành chiến tranh điện tử....hãy thử so sánh F22 và T-50:
F22 có thể theo dõi 24 mục tiêu và tiến công cùng lúc 8 mục tiêu ở khoảng cách 350km; trong khi đó Su-T-50 có thể theo dõi 60 mục tiêu và tấn công 12 mục tiêu cùng lúc ở khoảng cách 400-450km. (Dĩ nhiên vệc theo dõi 60 mục tiêu hay 24 mục tiêu nêu rõ khả năng chỉ huy, phân chia mục tiêu cho các máy bay cùng biên đội tác chiến).
Nga và HK chắc chắn hiện tại và tương lai chả đối đầu nhau, nhưng vệc xuất khẩu ngay những thiết bị quân sự hàng đầu của mình khiến HK sẽ nghẹt thở để có thể control các vùng chiến lược của lợi ích HK trên Thế giới.
Bye bye.