"4. Với tốc độ cao, làm sao lớp phủ plasma có thể bọc trọn máy bay trong lớp khí đó. Nhất là khi bay siêu âm." (SVG)
Tôi nghĩ tốc độ cao là một lợi thế tạo platma chứ? Thằng BrahMos bay với Mach 5/6 cơ mà? "Đuôi" nếu có, dài hay ngắn càng ...tốt, nó đ6au có chỉ vị trí đúng cho tên lửa đối phương đâu.
Tôi nghĩ tốc độ cao là một lợi thế tạo platma chứ? Thằng BrahMos bay với Mach 5/6 cơ mà? "Đuôi" nếu có, dài hay ngắn càng ...tốt, nó đ6au có chỉ vị trí đúng cho tên lửa đối phương đâu.
"Vấn đề F-22 thì em nghĩ khác. Ban đầu nó chỉ dự định sx 750 chiếc. Sang năm 1994 thì giảm còn hơn 400 chiếc. Năm 2003 quốc hội chỉ cho kinh phí 277 chiếc. Và hiện nay chốt lại 187 chiếc, nhưng khả năng mua thêm vẫn để ngõ.
Khi T-50 chưa bay thử thì F-22 đã bị TT Obama cho dừng việc mua thêm, ưu tiên cho F-35. Cho nên nói F-22 phải dừng vì T-50 ra đời là không hẳn chính xác.
Thứ 2 là T-50 vẫn chưa hoàn thiện radar chính. Ngoài radar L band AESA gắn bên cánh đã triển lãm năm 2009.
Về radar AESA thì Mỹ và phương tây đang trội hơn Nga. Lý do là họ đã đi trước, trong thời gian này Nga chú trọng vào việc tăng công suất cho PESA, nó trội hơn kỷ nguyên xoay dĩa của Mỹ, chính cuộc tập trận Red Flag các sĩ quan Mỹ bay F-15 cũng thừa nhận Su-30 của Ấn có radar tốt, dù Ấn chỉ dùng radar huấn luyện, lý do là Mỹ sẽ thu thập tín hiệu sóng nếu dùng radar thật, lộ bí mật." (SVG)
........................
T-10 phát triển từ 1969, 1986 nó mới ra bay. F 14; F15 ra từ 1970, 1972 có lẽ là một trong những ưu thế của kinh tế thị trường với nhiều nghiên cứu của các hãng khác nhau, nên đa dạng và nhanh hơn. Rõ ràng công tác tình báo nó phải đi trước, chả nhẽ cứ nhắm mắt trang bị số lượng lớn khi đối phương nhăm nhe cái khắc tinh?
T-50 Nga nghiên cứu từ cuối những 80, tương đương Hoa Kỳ với F22. Năm 97 F22 trình làng thì thằng T50 chết rồi, khi F22 trang bị vào 2004 thì trước đó 2002 Putin cho khởi động lại. Vả chăng thông tin ấy không làm Hoa Kỳ đắn đo? kế hoạch ban đầu với trang bị cho KQ Hoa Kỳ cũng khoảng 1600 chiếc F22 chưa kể HQ và Lục quân. Năm ngoái QHội Hoa Kỳ bác bỏ sản xuất thêm 7 chiếc sau khi giao 4 chiếc cuối (nâng tổng số lên 187) cũng vì lý do muốn có cải tiến cho F22 hơn là trang bị đại trà ngay, đối phó với kế hoạch của Nga.
T50 hiện nay rõ ràng mới chỉ thử nghiệm hoàn thiện hệ khí động học nên vẫn dùng động cơ 117S của Su 35S, ta chưa thấy cái Satum AL-37FU mà họ quảng cáo và đang hoàn thiện; rada cũng vậy, loại dẫn bắn N050 BRLS AFAR/AESA cực mạnh ấy đã lắp chưa thì đến nay ta cũng chỉ có nguồn là các ...PR của họ mà thôi. Nói rằng nó được lắp trên Mig 39 hay Su 47 thì khó kiểm chứng vì các mẫu này dồn cho T-50. Nhưng nếu không có thì chưa chắc họ đã show off ngoài hội chợ chứ nhỉ?
Nhưng nó "mở" như thế mới là đáng quan ngại cho đối thủ, động cơ yếu hơn mà vẫn bay với những kỹ thuật yêu cầu của thế hệ 5! Hóa ra thằng Su 35 còn có đường nâng cấp nữa đấy.
.....................
Khi T-50 chưa bay thử thì F-22 đã bị TT Obama cho dừng việc mua thêm, ưu tiên cho F-35. Cho nên nói F-22 phải dừng vì T-50 ra đời là không hẳn chính xác.
Thứ 2 là T-50 vẫn chưa hoàn thiện radar chính. Ngoài radar L band AESA gắn bên cánh đã triển lãm năm 2009.
Về radar AESA thì Mỹ và phương tây đang trội hơn Nga. Lý do là họ đã đi trước, trong thời gian này Nga chú trọng vào việc tăng công suất cho PESA, nó trội hơn kỷ nguyên xoay dĩa của Mỹ, chính cuộc tập trận Red Flag các sĩ quan Mỹ bay F-15 cũng thừa nhận Su-30 của Ấn có radar tốt, dù Ấn chỉ dùng radar huấn luyện, lý do là Mỹ sẽ thu thập tín hiệu sóng nếu dùng radar thật, lộ bí mật." (SVG)
........................
T-10 phát triển từ 1969, 1986 nó mới ra bay. F 14; F15 ra từ 1970, 1972 có lẽ là một trong những ưu thế của kinh tế thị trường với nhiều nghiên cứu của các hãng khác nhau, nên đa dạng và nhanh hơn. Rõ ràng công tác tình báo nó phải đi trước, chả nhẽ cứ nhắm mắt trang bị số lượng lớn khi đối phương nhăm nhe cái khắc tinh?
T-50 Nga nghiên cứu từ cuối những 80, tương đương Hoa Kỳ với F22. Năm 97 F22 trình làng thì thằng T50 chết rồi, khi F22 trang bị vào 2004 thì trước đó 2002 Putin cho khởi động lại. Vả chăng thông tin ấy không làm Hoa Kỳ đắn đo? kế hoạch ban đầu với trang bị cho KQ Hoa Kỳ cũng khoảng 1600 chiếc F22 chưa kể HQ và Lục quân. Năm ngoái QHội Hoa Kỳ bác bỏ sản xuất thêm 7 chiếc sau khi giao 4 chiếc cuối (nâng tổng số lên 187) cũng vì lý do muốn có cải tiến cho F22 hơn là trang bị đại trà ngay, đối phó với kế hoạch của Nga.
T50 hiện nay rõ ràng mới chỉ thử nghiệm hoàn thiện hệ khí động học nên vẫn dùng động cơ 117S của Su 35S, ta chưa thấy cái Satum AL-37FU mà họ quảng cáo và đang hoàn thiện; rada cũng vậy, loại dẫn bắn N050 BRLS AFAR/AESA cực mạnh ấy đã lắp chưa thì đến nay ta cũng chỉ có nguồn là các ...PR của họ mà thôi. Nói rằng nó được lắp trên Mig 39 hay Su 47 thì khó kiểm chứng vì các mẫu này dồn cho T-50. Nhưng nếu không có thì chưa chắc họ đã show off ngoài hội chợ chứ nhỉ?
Nhưng nó "mở" như thế mới là đáng quan ngại cho đối thủ, động cơ yếu hơn mà vẫn bay với những kỹ thuật yêu cầu của thế hệ 5! Hóa ra thằng Su 35 còn có đường nâng cấp nữa đấy.
.....................
Theo tôi khi cái Mig 25 và sau này là Mig 31 chinh phục bầu trời, khái niệm chiến tranh vẫn chạy theo nhau, theo thuyết "Đảm bảo tiêu diệt lẫn nhau". Và dự trù cho chiến tranh TG vẫn có. Kẻ thì cho là diệt máy bay hậu cần, HKMH nên phát triển máy bay tầm xa (thằng Mig 31 sau này bỏ chức năng đánh chặn và chuyển qua cường kích, tốc độ và tầm cao của nó khiến phương Tây sợ nó chuyên oánh HKMH hay căn cứ sâu trong đất liền)...rồi phát triển tơi bời các hệ thống phòng không....Hệ thống căn cứ quân sự như da beo trên Thế Giới, các tàu HLMH đông như kiến ...vậy bỏ công đánh một hai cái tiếp liệu có đủ làm khó cho biên đội đang hoạt động hay không? rõ là không.
Tình hình tích trữ vũ khí nguyên tử cũng cho thấy chả ai thủ thắng nếu gây chiến, lượng phóng xạ của lần tấn công phủ đầu cũng đủ giết cả hành tinh.
Và nguy cơ đụng đầu trực tiếp giữa hai siêu cường Nga Mỹ là không có, chạy theo việc thay đổi chiến thuật răn đe hay phòng ngừa...như luận quả trứng và con gà. Thế nên, rút lại, khái niệm "Chiếm ưu thế trên không" hay "làm chủ bầu trời" thích hợp cho phát triển vũ khí mới, đa năng, tăng tính chủ động cho từng phi cơ (như một AWACS nhỏ) khiến cho ai theo thuyết trang bị riêng rẽ một loại cho một nhiệm vụ (đánh tiếp dầu, trạm AWACS, trạm mặt đất) trở nên việc làm không cần thiết.
Khái niệm mới này cho thấy khả năng đụng độ khu vực mới cao thời nay, và lực lượng không quân nó quan trọng mang tính quyết định như thế trong các cuộc va chạm ấy. Các máy bay hiện nay phát triển trên tư duy quân sự mới ấy, mình đưa cả quá trình xưa nay luận nó trở nên khập khiễng và khó lắm.
TB: Suy nghĩ Krushov có ý muốn "sống chung hòa bình với tư bản" thì khó giải thích vụ khủng hoảng tên lửa CuBa thời ấy. Chẳng ai mà đoán cho nổi mấy ông ấy nghĩ gì thực chất, khi mà xả hội Xô Viết thời ấy kín như bưng, những điều mình biết (ngay cả giờ với internet) cũng có khi "nói vậy mà hổng phải ..."
Tình hình tích trữ vũ khí nguyên tử cũng cho thấy chả ai thủ thắng nếu gây chiến, lượng phóng xạ của lần tấn công phủ đầu cũng đủ giết cả hành tinh.
Và nguy cơ đụng đầu trực tiếp giữa hai siêu cường Nga Mỹ là không có, chạy theo việc thay đổi chiến thuật răn đe hay phòng ngừa...như luận quả trứng và con gà. Thế nên, rút lại, khái niệm "Chiếm ưu thế trên không" hay "làm chủ bầu trời" thích hợp cho phát triển vũ khí mới, đa năng, tăng tính chủ động cho từng phi cơ (như một AWACS nhỏ) khiến cho ai theo thuyết trang bị riêng rẽ một loại cho một nhiệm vụ (đánh tiếp dầu, trạm AWACS, trạm mặt đất) trở nên việc làm không cần thiết.
Khái niệm mới này cho thấy khả năng đụng độ khu vực mới cao thời nay, và lực lượng không quân nó quan trọng mang tính quyết định như thế trong các cuộc va chạm ấy. Các máy bay hiện nay phát triển trên tư duy quân sự mới ấy, mình đưa cả quá trình xưa nay luận nó trở nên khập khiễng và khó lắm.
TB: Suy nghĩ Krushov có ý muốn "sống chung hòa bình với tư bản" thì khó giải thích vụ khủng hoảng tên lửa CuBa thời ấy. Chẳng ai mà đoán cho nổi mấy ông ấy nghĩ gì thực chất, khi mà xả hội Xô Viết thời ấy kín như bưng, những điều mình biết (ngay cả giờ với internet) cũng có khi "nói vậy mà hổng phải ..."
Rất mừng là cái Thớt yêu thích có thêm 1 người am hiểu thực thụ tham gia (Để Bác SVG đỡ bớt "lẽ loi"...hihi, thông tin thêm phong phú, và có nhiều phản biện hơn).
Chào mừng Bác Giáo Già!
Em xin lót dép ngồi nghe, và đôi lúc xin phép 1 chút gọi là "thắc mắc"
Về Mig-35: quả thật em chưa nghe nói nó trang bị công nghệ tàng hình Plasma bao giờ. Theo lời 1 quan chức Nga khi chào hàng cho Ấn Độ thì Mig-35 có mặt phản xạ radar thấp hơn Mig-29 đời đầu 7 lần. Nhưng như thế vẫn chưa thể gọi là máy bay tàng hình và chỉ ngang với F-16, F-18 thế hệ mới thôi - Đó cũng chỉ là lời tuyên bố chưa được kiểm chứng.
Mig-35 thực chất là Mig-29 cải tiến. Nó được đặt tên mới là để phục vụ tiếp thị xuất khẩu. Lúc đầu, không quân Nga không định trang bị. Nhưng như thế sẽ không thuyết phục khách hàng, Ấn Độ có vẻ lưỡng lự. Cho nên cuối cùng thì Nga sắm 1-2 phi đội. Ngay cả T-50 cũng chưa thấy người Nga nhắc đến công nghệ plasma.
Như Bác SVG đã nói, Mỹ và Nga thiết kế máy bay theo 2 xu hướng khác nhau. 1 bên chú trọng tàng hình, tác chiến điện tử mạnh. 1 bên muốn cơ động, tốc độ cao, radar lớn...Em coi đoạn phim mô tả quá trình thiết kế F-18 super hornet có nói đến phần động cơ: Tại sao đặt 2 động cơ gần nhau hơn F-14? vì nếu đặt xa nhau thì cơ động hơn nhưng kém ổn định khi bay và tăng RCS rất nhiều. Cho nên máy bay chiến đấu Phương Tây sau này đều bố trí 2 động cơ gần nhau, còn máy bay Nga thì vẫn đặt chúng xa nhau. (Nhìn 2 cái động cơ của T-50 lù lù ra đó không hiểu nó tàng hình bằng cách nào?)
Xung đột trực tiếp Liên Xô - Mỹ là không có. Nhưng có thể tính tới những xung đột "chiến thuật" ở bên ngoài lãnh thổ 2 nước như Đông Âu, Trung Á, Đông Á...Càng xa lãnh thổ bao nhiêu thì Nga càng bất lợi bấy nhiêu vì Nga không có HKMH, hệ thống hậu cần - hỗ trợ hùng hậu như Mỹ. Vì thế vũ khí Nga phải mạnh, tầm phải xa để loại bỏ ngay ưu thế của đối phương.
Chào mừng Bác Giáo Già!
Em xin lót dép ngồi nghe, và đôi lúc xin phép 1 chút gọi là "thắc mắc"
Về Mig-35: quả thật em chưa nghe nói nó trang bị công nghệ tàng hình Plasma bao giờ. Theo lời 1 quan chức Nga khi chào hàng cho Ấn Độ thì Mig-35 có mặt phản xạ radar thấp hơn Mig-29 đời đầu 7 lần. Nhưng như thế vẫn chưa thể gọi là máy bay tàng hình và chỉ ngang với F-16, F-18 thế hệ mới thôi - Đó cũng chỉ là lời tuyên bố chưa được kiểm chứng.
Mig-35 thực chất là Mig-29 cải tiến. Nó được đặt tên mới là để phục vụ tiếp thị xuất khẩu. Lúc đầu, không quân Nga không định trang bị. Nhưng như thế sẽ không thuyết phục khách hàng, Ấn Độ có vẻ lưỡng lự. Cho nên cuối cùng thì Nga sắm 1-2 phi đội. Ngay cả T-50 cũng chưa thấy người Nga nhắc đến công nghệ plasma.
Như Bác SVG đã nói, Mỹ và Nga thiết kế máy bay theo 2 xu hướng khác nhau. 1 bên chú trọng tàng hình, tác chiến điện tử mạnh. 1 bên muốn cơ động, tốc độ cao, radar lớn...Em coi đoạn phim mô tả quá trình thiết kế F-18 super hornet có nói đến phần động cơ: Tại sao đặt 2 động cơ gần nhau hơn F-14? vì nếu đặt xa nhau thì cơ động hơn nhưng kém ổn định khi bay và tăng RCS rất nhiều. Cho nên máy bay chiến đấu Phương Tây sau này đều bố trí 2 động cơ gần nhau, còn máy bay Nga thì vẫn đặt chúng xa nhau. (Nhìn 2 cái động cơ của T-50 lù lù ra đó không hiểu nó tàng hình bằng cách nào?)
Xung đột trực tiếp Liên Xô - Mỹ là không có. Nhưng có thể tính tới những xung đột "chiến thuật" ở bên ngoài lãnh thổ 2 nước như Đông Âu, Trung Á, Đông Á...Càng xa lãnh thổ bao nhiêu thì Nga càng bất lợi bấy nhiêu vì Nga không có HKMH, hệ thống hậu cần - hỗ trợ hùng hậu như Mỹ. Vì thế vũ khí Nga phải mạnh, tầm phải xa để loại bỏ ngay ưu thế của đối phương.
Last edited by a moderator:
"Những radar quảng cáo tầm xa 400-500km thật sự rất khó hiệu quả. Trái đất thì cong.
Khi những radar X band (bước sóng ngắn cm) mà va chạm vào mặt đất, tín hiệu sẽ bị hấp thu nhiều hơn là phản xạ như những radar bước sóng dài phản xạ trên mặt đất để lan truyền ra xa."
...........
Mình nghĩ điều này chỉ thích hợp khi phân tích hệ rada mặt đất. Khoảng cách 500 km trải dưới 5 độ vĩ tuyến, bán kính trái đất khoảng hơn 6000 km, độ cong (lồi) lúc này chỉ còn tính bằng mete. Khi máy bay bay (có độ cao) thì chắc chắn yếu tố độ cong trái đất được loại trừ: rada trên máy bay.
Thế nên tôi nghĩ hệ thống quét xung dùng quét độ cao hay phương vị không bị ảnh hưởng bới yếu tố này. Công suất cho PESA có lẽ cũng là một ưu tiên cho máy bay Nga (T50 nghe quảng cáo là có công suất lên tới 20KW, nhưng có lẽ phát huy của nó trong chến tranh điện tử quan trọng hơn để làm tê liệt cảm biến đối phương). Còn RCS bao nhiêu m2 thì rada này mới tóm được hay tầm ngoài 400km chỉ bắt máy bay lớn thôi thì có lẽ phần cảm biến chả anh nào dại chia sẻ cả. Cái "khoảng cách" bao giờ cũng là cái chênh nhau giữa Nga và Mỹ trong quảng cáo, không có tiêu chuẩn cụ thể, nhất là RSC, người nói 400km tôi không tóm được, kẻ nói tôi bắt được ...bộ cảm biến, lọc không phải là chuẩn đem đọ được với nhau. 400km sẽ là con số so sánh nếu ta biết với tiêu chí RCS là 10m2/20m2/...100m2...hay chỉ là PR thôi?
Nhưng những thành tựu rada mảng pha bị động Zalson S-800 trên Mig 31 là có thật, hay như rada Bars trên Su 30;35/37 là đã ứng dụng và có những ưu thế của nó chứ không phải nói cho có.
Trong trang bị vũ khí vẫn nêu những vũ khí đã biết cho T 50 (như R-73;R-77...) nhưng có lẽ ở tầm 300km trở lên phương tây cho rằng Nga (cả Ấn) đặt lòng tin vào loại tên lửa có cánh siêu âm Brahmos hay Brahmos-A (không đối không thử hồi 2007) hoặc phiên bản nào khác của nó chưa biết.
..........
Khi những radar X band (bước sóng ngắn cm) mà va chạm vào mặt đất, tín hiệu sẽ bị hấp thu nhiều hơn là phản xạ như những radar bước sóng dài phản xạ trên mặt đất để lan truyền ra xa."
...........
Mình nghĩ điều này chỉ thích hợp khi phân tích hệ rada mặt đất. Khoảng cách 500 km trải dưới 5 độ vĩ tuyến, bán kính trái đất khoảng hơn 6000 km, độ cong (lồi) lúc này chỉ còn tính bằng mete. Khi máy bay bay (có độ cao) thì chắc chắn yếu tố độ cong trái đất được loại trừ: rada trên máy bay.
Thế nên tôi nghĩ hệ thống quét xung dùng quét độ cao hay phương vị không bị ảnh hưởng bới yếu tố này. Công suất cho PESA có lẽ cũng là một ưu tiên cho máy bay Nga (T50 nghe quảng cáo là có công suất lên tới 20KW, nhưng có lẽ phát huy của nó trong chến tranh điện tử quan trọng hơn để làm tê liệt cảm biến đối phương). Còn RCS bao nhiêu m2 thì rada này mới tóm được hay tầm ngoài 400km chỉ bắt máy bay lớn thôi thì có lẽ phần cảm biến chả anh nào dại chia sẻ cả. Cái "khoảng cách" bao giờ cũng là cái chênh nhau giữa Nga và Mỹ trong quảng cáo, không có tiêu chuẩn cụ thể, nhất là RSC, người nói 400km tôi không tóm được, kẻ nói tôi bắt được ...bộ cảm biến, lọc không phải là chuẩn đem đọ được với nhau. 400km sẽ là con số so sánh nếu ta biết với tiêu chí RCS là 10m2/20m2/...100m2...hay chỉ là PR thôi?
Nhưng những thành tựu rada mảng pha bị động Zalson S-800 trên Mig 31 là có thật, hay như rada Bars trên Su 30;35/37 là đã ứng dụng và có những ưu thế của nó chứ không phải nói cho có.
Trong trang bị vũ khí vẫn nêu những vũ khí đã biết cho T 50 (như R-73;R-77...) nhưng có lẽ ở tầm 300km trở lên phương tây cho rằng Nga (cả Ấn) đặt lòng tin vào loại tên lửa có cánh siêu âm Brahmos hay Brahmos-A (không đối không thử hồi 2007) hoặc phiên bản nào khác của nó chưa biết.
..........
Bạn "Ma thuật" nói xung đột trực tiếp không có, nhưng có xung đột chiến thuật? theo tôi cũng không có nốt, không hề có cảnh người Nga và người Mỹ đánh nhau đâu.
Siêu cường thì chỉ duy nhất có Hoa Kỳ, có thể gửi quân tới mọi nơi trên TG, Nga chỉ là cường quốc, đánh cái Grugia kia còn ê càng nữa là. Vả lại, hai ông lớn về vũ khí nguyên tử này không thể đánh nhau như đã nói về lực lượng răn đe hạt nhân hai bên" khi chúng tham chiến thì chết cả.
Nhưng việc xuất khẩu vũ khí hàng đầu của Nga cho ...những ai có tiền, khác Hoa Kỳ chỉ có mức độ với đồng minh, khiến Không lực Hoa Kỳ phải có phương án đối phó với các đối thủ tiềm tàng.
............
Siêu cường thì chỉ duy nhất có Hoa Kỳ, có thể gửi quân tới mọi nơi trên TG, Nga chỉ là cường quốc, đánh cái Grugia kia còn ê càng nữa là. Vả lại, hai ông lớn về vũ khí nguyên tử này không thể đánh nhau như đã nói về lực lượng răn đe hạt nhân hai bên" khi chúng tham chiến thì chết cả.
Nhưng việc xuất khẩu vũ khí hàng đầu của Nga cho ...những ai có tiền, khác Hoa Kỳ chỉ có mức độ với đồng minh, khiến Không lực Hoa Kỳ phải có phương án đối phó với các đối thủ tiềm tàng.
............
Bác Giáo Già quên cuộc chiến Triều Tiên rồi sao? hay chưa kể những xung đột dạng đồng minh - đồng minh, đồng minh - đối phương như Afganistan và Việt Nam.
Em dùng chữ "chiến thuật" vì có sự hạn chế nhất định về quy mô xung đột, số lượng và chủng loại vũ khí...
Em dùng chữ "chiến thuật" vì có sự hạn chế nhất định về quy mô xung đột, số lượng và chủng loại vũ khí...
Last edited by a moderator:
Hóa ra bạn Ma Thuật còn thức khuya hơn tôi.
Những cuộc xung đột bạn liệt kê thì nó phụ thuộc tư duy quân sự thời chến tranh lạnh, phụ thuộc ý thức hệ, phe này phái nọ và cả hai bên chẳng ai nhường ai, trong phòng thủ hay tấn công đều giả định là đối phương của nhau cả. Các hệ thống vũ khí nói chung và phi cơ nói riêng cũng trải qua những nóng lạnh của cái không khí ấy. Đa phần đều là các cuộc chến ủy nhiệm cho cả hai hay một phe tham chiếm. Ta đang nói về Nga-Mỹ, họ chưa chính thức ục nhau hồi nào cả. Một vài dạng cố vấn chưa đủ để nói về đối đầu.
Khi LX sụp, hết khác bệt ý thức hệ thì tư duy chiến tranh đã khác. Nhất là sau 11/9/2001 thì tư duy quân sự thay đổi hoàn toàn, xung đột khu vực hay đụng độ cấp quốc gia là có nhưng với thuyết chống khủng bố (thực tế với Iraq và Afganistan). Chiến tranh tổng lực không còn nên phản ánh trong kỹ nghệ vũ khí ít thấy quảng cáo khả năng chống vũ khí hạt nhân và xung điện từ của nó nữa (thằng Mig 25; Mig 31 dùng nguồn rada bằng ống chân không bây giờ mới thật sự lạc hậu). Các quốc gia giả định là khủng bố được cho là không thủ đắc vũ khí hủy dệt này. Nhưng đồng thời thuyết về chiếm ưu thế trên không và vai trò của KQ trong xung đột làm sống lại việc tích hợp nhiều tính năng trên một phi cơ (café còn 3 in 1 nữa là), đặc biệt với đòn đánh phủ đầu. Các tiến bộ về khí động học, động cơ, rada...cho phép máy bay thế hệ mới bay với chi phí tiêu hao nhiên liệu bằng 2/3 máy bay đời cũ (ví dụ Mig 35 với Mig 29) mà lại duy trì khả năng có mặt lâu trên không từ 1h tới 1.5h....
Vì thế, đâu đó mình có nói mình bình luận vũ khí thế hệ mới này mà lôi cả quá khứ dài thòng của nó phát triển mỗi lúc theo một học thuyết khác nhau thì khá khập khiễng. Nga và Hoa Kỳ dù rằng vũ khí của họ khiến người chết mỗi ngày, động thái của họ như kèn cựa lẫn nhau...nhưng cũng chỉ là động tác kiếm thị trường, nếu cuộc chiến TG 3 có nổ ra, họ là đồng minh chống lại thế lực kia. Nhưng thôi, bàn sâu thêm về điều này có khi mắc lỗi bị "ban", chủ đề kiều ấy dành cho chỗ khác (hình như các bạn dùng "thớt" cho topic hả?) đừng nói topic, phải là 4rum (mâm) khác nữa không chừng.
Hoa Kỳ với cơ cấu B2/F 22/F.A 18 với phiên bản điện tử EA-18G Growler là đủ bộ, sau này hy vọng F 35 đảm đương phần của F.A 18. Trong khi đó Nga vẫn chưa thay đổi kịp về tư duy bố trí chủng loại máy bay trong quân đội, từ khi được vực dậy họ chủ yếu xuất khẩu khiến lượng vũ khí thực trang bị còn kém cả hàng xuất. Putin vừa cho biết kế hoạch làm mới vũ khí trang bị từ 2015 đến 20217 (thay 70%). 10 năm qua họ thu lợi từ giá dầu lên và sự sa lầy của Hoa Kỳ trong 2 cuộc chiến...nhưng cũng chứng tỏ thời gian qua họ có coi Hoa Kỳ là thù đâu nên không đề phòng, ngay cả vũ khí không thèm upgade nữa là.
Trở lại đề tài của chúng mình, thì (dù tôi chưa đọc hết loạt bài) nhưng những thắc mắc cho việc tìm diệt mục tiêu giả định với máy bay Nga các bạn đặt yêu cầu cả với máy bay tàng hình, trong khi thằng F22 chả thấy thắc mắc về khả năng của nó (F22 có mạng pha chủ động AN/APG-79) với loại tàng hình này, khi mà RCS sẽ xuống tí teo? Trong giả định về khả năng rada chả anh nào tính cho loại mục tiêu này thì thấy rõ. Khả năng tìm máy bay tàng hình thuộc về thuật toán của mỗi bên, loại gương kép của Nga hay dĩa xoay của Mỹ cũng vậy, cách tính điểm mù (hút sóng) để phăng ra phi cơ đối thủ trong vùng dự kiến là ưu thế kể cả khả năng kết hợp vệ tinh của mỗi bên. Khả năng tính toán thuật toán thì họ đều tinh thông khi tính toán đường đạn trong vũ trụ đó thôi. Trong khi ta chỉ bàn trên khía cánh kỹ thật thì rada nào chả đo bằng sóng (dài hay ngắn) phản hồi, mà như quảng cáo thì rõ là hiện anh nào cũng dùng đa chức năng, pha bị động hay chủ động, rồi ưu điểm của rada xung doppler đều được tận dụng. Đọc cái PR của F22 (theo dõi một lúc 24 mục tiêu) hay của T-50 (mới nhất là 60 mục tiêu) thì cho thấy chúng đều sử dụng cả mạng bị động lẫn chủ động. Vì thằng phát rada nó phải truyền tín hiệu qua mạng bị động cho những thằng khác bay kèm về 24 hay 60 mục tiêu ấy chứ? mấy thằng "tắt máy thả trôi" kia chắc cũng có rada chủ động mà không bật, nhờ anh chỉ huy này nên tắt đi dấu mình chứ gì....
..v..v..
Thế nên bàn thêm mình rất hứng thú, nhưng đừng "ép" chú Nga quá, họ đều là thứ dữ, lên vũ trụ cả chứ chẳng phải kiều mang bèo hoa dâu đi dạo như ta. Vả lại, anh Nga từ vũ khí bộ binh tới đồ chơi dữ họ đều làm tốt và nhiều cái hơn Hoa Kỳ đấy, quá tin vào mấy cái clips quảng cáo thì giống y chang thằng youtube so sánh AK47 với M16, nhầm chết.
Những cuộc xung đột bạn liệt kê thì nó phụ thuộc tư duy quân sự thời chến tranh lạnh, phụ thuộc ý thức hệ, phe này phái nọ và cả hai bên chẳng ai nhường ai, trong phòng thủ hay tấn công đều giả định là đối phương của nhau cả. Các hệ thống vũ khí nói chung và phi cơ nói riêng cũng trải qua những nóng lạnh của cái không khí ấy. Đa phần đều là các cuộc chến ủy nhiệm cho cả hai hay một phe tham chiếm. Ta đang nói về Nga-Mỹ, họ chưa chính thức ục nhau hồi nào cả. Một vài dạng cố vấn chưa đủ để nói về đối đầu.
Khi LX sụp, hết khác bệt ý thức hệ thì tư duy chiến tranh đã khác. Nhất là sau 11/9/2001 thì tư duy quân sự thay đổi hoàn toàn, xung đột khu vực hay đụng độ cấp quốc gia là có nhưng với thuyết chống khủng bố (thực tế với Iraq và Afganistan). Chiến tranh tổng lực không còn nên phản ánh trong kỹ nghệ vũ khí ít thấy quảng cáo khả năng chống vũ khí hạt nhân và xung điện từ của nó nữa (thằng Mig 25; Mig 31 dùng nguồn rada bằng ống chân không bây giờ mới thật sự lạc hậu). Các quốc gia giả định là khủng bố được cho là không thủ đắc vũ khí hủy dệt này. Nhưng đồng thời thuyết về chiếm ưu thế trên không và vai trò của KQ trong xung đột làm sống lại việc tích hợp nhiều tính năng trên một phi cơ (café còn 3 in 1 nữa là), đặc biệt với đòn đánh phủ đầu. Các tiến bộ về khí động học, động cơ, rada...cho phép máy bay thế hệ mới bay với chi phí tiêu hao nhiên liệu bằng 2/3 máy bay đời cũ (ví dụ Mig 35 với Mig 29) mà lại duy trì khả năng có mặt lâu trên không từ 1h tới 1.5h....
Vì thế, đâu đó mình có nói mình bình luận vũ khí thế hệ mới này mà lôi cả quá khứ dài thòng của nó phát triển mỗi lúc theo một học thuyết khác nhau thì khá khập khiễng. Nga và Hoa Kỳ dù rằng vũ khí của họ khiến người chết mỗi ngày, động thái của họ như kèn cựa lẫn nhau...nhưng cũng chỉ là động tác kiếm thị trường, nếu cuộc chiến TG 3 có nổ ra, họ là đồng minh chống lại thế lực kia. Nhưng thôi, bàn sâu thêm về điều này có khi mắc lỗi bị "ban", chủ đề kiều ấy dành cho chỗ khác (hình như các bạn dùng "thớt" cho topic hả?) đừng nói topic, phải là 4rum (mâm) khác nữa không chừng.
Hoa Kỳ với cơ cấu B2/F 22/F.A 18 với phiên bản điện tử EA-18G Growler là đủ bộ, sau này hy vọng F 35 đảm đương phần của F.A 18. Trong khi đó Nga vẫn chưa thay đổi kịp về tư duy bố trí chủng loại máy bay trong quân đội, từ khi được vực dậy họ chủ yếu xuất khẩu khiến lượng vũ khí thực trang bị còn kém cả hàng xuất. Putin vừa cho biết kế hoạch làm mới vũ khí trang bị từ 2015 đến 20217 (thay 70%). 10 năm qua họ thu lợi từ giá dầu lên và sự sa lầy của Hoa Kỳ trong 2 cuộc chiến...nhưng cũng chứng tỏ thời gian qua họ có coi Hoa Kỳ là thù đâu nên không đề phòng, ngay cả vũ khí không thèm upgade nữa là.
Trở lại đề tài của chúng mình, thì (dù tôi chưa đọc hết loạt bài) nhưng những thắc mắc cho việc tìm diệt mục tiêu giả định với máy bay Nga các bạn đặt yêu cầu cả với máy bay tàng hình, trong khi thằng F22 chả thấy thắc mắc về khả năng của nó (F22 có mạng pha chủ động AN/APG-79) với loại tàng hình này, khi mà RCS sẽ xuống tí teo? Trong giả định về khả năng rada chả anh nào tính cho loại mục tiêu này thì thấy rõ. Khả năng tìm máy bay tàng hình thuộc về thuật toán của mỗi bên, loại gương kép của Nga hay dĩa xoay của Mỹ cũng vậy, cách tính điểm mù (hút sóng) để phăng ra phi cơ đối thủ trong vùng dự kiến là ưu thế kể cả khả năng kết hợp vệ tinh của mỗi bên. Khả năng tính toán thuật toán thì họ đều tinh thông khi tính toán đường đạn trong vũ trụ đó thôi. Trong khi ta chỉ bàn trên khía cánh kỹ thật thì rada nào chả đo bằng sóng (dài hay ngắn) phản hồi, mà như quảng cáo thì rõ là hiện anh nào cũng dùng đa chức năng, pha bị động hay chủ động, rồi ưu điểm của rada xung doppler đều được tận dụng. Đọc cái PR của F22 (theo dõi một lúc 24 mục tiêu) hay của T-50 (mới nhất là 60 mục tiêu) thì cho thấy chúng đều sử dụng cả mạng bị động lẫn chủ động. Vì thằng phát rada nó phải truyền tín hiệu qua mạng bị động cho những thằng khác bay kèm về 24 hay 60 mục tiêu ấy chứ? mấy thằng "tắt máy thả trôi" kia chắc cũng có rada chủ động mà không bật, nhờ anh chỉ huy này nên tắt đi dấu mình chứ gì....
..v..v..
Thế nên bàn thêm mình rất hứng thú, nhưng đừng "ép" chú Nga quá, họ đều là thứ dữ, lên vũ trụ cả chứ chẳng phải kiều mang bèo hoa dâu đi dạo như ta. Vả lại, anh Nga từ vũ khí bộ binh tới đồ chơi dữ họ đều làm tốt và nhiều cái hơn Hoa Kỳ đấy, quá tin vào mấy cái clips quảng cáo thì giống y chang thằng youtube so sánh AK47 với M16, nhầm chết.
bác Giáo già có nói đến AK và M 16.. chính xác 100% là AK mạnh hơn M 16. khả năng " bụi đời "c ao hơn M 16 dưng Mỹ và Nga đi theo hai triết lý khác nhau nên khó có thể nói là anh nào hay hơn anh nào.
Mỹ: khi đối phương bị dính đạn M16.. đối phương có thể chị bĩ thương thôi.. mà một người bị thương thì kéo theo cả bốn năm người take care.. làm giảm khả năng chiến đấu dưng tăng gánh nặng chiến trường.
Ngoa`i ra, do đạn M 16 chỉ có 5.56mm nên lính sẽ mang được cơ số đạn nhiều hơn AK.. theo P. N . Nam trong Mùa Hè Đỏ lửa thì 1 người lình VNCH nặng chĩ khoãng 50 kgs dưng mang đến 600 viên đạn M 16+1 cây M 72
Còn AK : dính 1 viên coi như die.... chết là hết.. chỉ mất 1 người thôi, số người còn lại tiếp tục quánh.. hơn nữa...
Túm lại M16 làm giảm sinh lực đối phương nhiều hơn AK .
Bác Giáo có nói F 22 và T 50 đều dùng both AESA và PESA, em nghe có lý hơn bác Sinhvien. vì muốn gữi datalink, chia sẽ thông tin thì phải xài chủ động.. Trước đây bác sinhvien cho rằng F 22 or T 50 chỉ dùng 1 loại thôi AESA or PESA..
Mỹ: khi đối phương bị dính đạn M16.. đối phương có thể chị bĩ thương thôi.. mà một người bị thương thì kéo theo cả bốn năm người take care.. làm giảm khả năng chiến đấu dưng tăng gánh nặng chiến trường.
Ngoa`i ra, do đạn M 16 chỉ có 5.56mm nên lính sẽ mang được cơ số đạn nhiều hơn AK.. theo P. N . Nam trong Mùa Hè Đỏ lửa thì 1 người lình VNCH nặng chĩ khoãng 50 kgs dưng mang đến 600 viên đạn M 16+1 cây M 72
Còn AK : dính 1 viên coi như die.... chết là hết.. chỉ mất 1 người thôi, số người còn lại tiếp tục quánh.. hơn nữa...
Túm lại M16 làm giảm sinh lực đối phương nhiều hơn AK .
Bác Giáo có nói F 22 và T 50 đều dùng both AESA và PESA, em nghe có lý hơn bác Sinhvien. vì muốn gữi datalink, chia sẽ thông tin thì phải xài chủ động.. Trước đây bác sinhvien cho rằng F 22 or T 50 chỉ dùng 1 loại thôi AESA or PESA..
Last edited by a moderator: