TKM nói:@Giáo Già: thế hệ thứ 5 em nghĩ Mỹ sẽ thắng vì Nga chưa đủ tiền để sản xuất hàng loạt và bảo dưỡng máy bay tàng hình như Mỹ đâu, cho em hỏi riêng bác có làm gì bên hàng không mà bác rành về máy bay vậy?
Ngoại ngữ bác thầy giáo rất giỏi và bác ấy có đam mê về nó
To Bác Giáo Già:
Em thì không rành về vũ khí nhưng như bác nói thì dòng Su (chắc bác nói đến Su 27 trở đi) vượt trội so với F16, thôi thì tạm chấp nhận vì thực tế chưa có cuộc đối đầu của hai loại này trên thực tế.
Nhưng câu hỏi là nếu không liên quan đến các yếu tố chính trị, cấm vận thì nếu cả hai loại bằng nhau trên thị trường theo bác thì sẻ chọn mua loại nào?
Em thì không rành về vũ khí nhưng như bác nói thì dòng Su (chắc bác nói đến Su 27 trở đi) vượt trội so với F16, thôi thì tạm chấp nhận vì thực tế chưa có cuộc đối đầu của hai loại này trên thực tế.
Nhưng câu hỏi là nếu không liên quan đến các yếu tố chính trị, cấm vận thì nếu cả hai loại bằng nhau trên thị trường theo bác thì sẻ chọn mua loại nào?
Bạn smartcar,
Chắc chắn tôi chọn Su 27, với các lý do:
- Tầm bay gấp đôi (3000km) đủ để bao phủ lãnh thổ với vài sân bay.
- Vũ khí gấp đôi và mạnh.
- Hệ thống điện tử dễ dàng được nâng cấp, ngay cả động cơ. Khoang điện tử của Su 27 lớn, thừa sức thừa hưởng và upgade tất cả những tiến bộ mớ nhất về điện tử. Nó có thể update cả rada Ỉbis hay động cơ AL-41 ỏ 117S nh7 của Su 35BM. Hệ thống lase/hồng ngoại/rada ưu việt của Su mà máy bay xứ khác không có (hãy chú ý Su 35Bm quảng cáo bán ở Nam Mỹ có PR là "phát hiện các máy bay tàng hình ở k/c 90km", không rõ họ có tiến bộ gì trong điện tử không, nhưng quảng cáo ể bán mà nói phét thì sao dụ nổi khách hàng?).
Tóm lại, với cấu hình mở, Su 27 thừa hưởng, upgade tất cả những tiến bộ khác của hàng không quân sự mà không phải thay đổi kết cấu. Máy bay Mỹ không thể như vậy.
- Độ cơ động tuyệt vời. Su 35 (tức Su 27M) bay biểu diễn có bán kính quay vòng gần như bằng ...0, hầu như 'đứng yên' trên không.
- Mua máy bay Nga, vũ khí và trang bị mặt đất không phải sắm mới mà chỉ update. Theo tôi đợc biết, Hoa Kỳ cũng từng đề nghị bỏ vũ khí Nga họ sẽ bán cho mọi thứ. Nhưng sắm tất cả từ đầu, cơ sở hậu cần...thì tiền đâu ra? vả lại, khó mà đạt tời độ đồng minh tin cẩn để sở hữu các vũ khí mới nhất. Nhật kia cũng chỉ F/A 18 thôi, cấm bán F 22 là ví dụ.
- Hàng Nga rẻ 1/2 hàng Mỹ, đội ngũ kỹ thuật, pilot khá quen thuộc với thiết bị Nga, giảm chi phí đào tạo.
- Điều có thể ai đó cho là hàng Nga dở; tuổi thọ động cơ kém của Hoa Kỳ. Điều này đúng, nhưng không ...đủ. Không ai mua một chiếc chiến đấu cơ chỉ để vỗ ngực 'tôi có tuổi thọ sống gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi anh" trừ khi họ sắm để bay biểu diễn. Khi không phải đánh lộn thì "sống lâu" nhưng chắc gì sống nổi 10' trên trời lúc không chiến? những tuyên truyền để chứng tỏ khả năng sống sót cao trong đụng độ của máy bay Hoa Kỳ chưa thuyết phục. Những PR về khả năng đối kháng quang-điện tử-hồng ngoại của máy bay Mỹ đến nay vẫn ...tù mù lắm.
- etc.
.........
Thân mến
Chắc chắn tôi chọn Su 27, với các lý do:
- Tầm bay gấp đôi (3000km) đủ để bao phủ lãnh thổ với vài sân bay.
- Vũ khí gấp đôi và mạnh.
- Hệ thống điện tử dễ dàng được nâng cấp, ngay cả động cơ. Khoang điện tử của Su 27 lớn, thừa sức thừa hưởng và upgade tất cả những tiến bộ mớ nhất về điện tử. Nó có thể update cả rada Ỉbis hay động cơ AL-41 ỏ 117S nh7 của Su 35BM. Hệ thống lase/hồng ngoại/rada ưu việt của Su mà máy bay xứ khác không có (hãy chú ý Su 35Bm quảng cáo bán ở Nam Mỹ có PR là "phát hiện các máy bay tàng hình ở k/c 90km", không rõ họ có tiến bộ gì trong điện tử không, nhưng quảng cáo ể bán mà nói phét thì sao dụ nổi khách hàng?).
Tóm lại, với cấu hình mở, Su 27 thừa hưởng, upgade tất cả những tiến bộ khác của hàng không quân sự mà không phải thay đổi kết cấu. Máy bay Mỹ không thể như vậy.
- Độ cơ động tuyệt vời. Su 35 (tức Su 27M) bay biểu diễn có bán kính quay vòng gần như bằng ...0, hầu như 'đứng yên' trên không.
- Mua máy bay Nga, vũ khí và trang bị mặt đất không phải sắm mới mà chỉ update. Theo tôi đợc biết, Hoa Kỳ cũng từng đề nghị bỏ vũ khí Nga họ sẽ bán cho mọi thứ. Nhưng sắm tất cả từ đầu, cơ sở hậu cần...thì tiền đâu ra? vả lại, khó mà đạt tời độ đồng minh tin cẩn để sở hữu các vũ khí mới nhất. Nhật kia cũng chỉ F/A 18 thôi, cấm bán F 22 là ví dụ.
- Hàng Nga rẻ 1/2 hàng Mỹ, đội ngũ kỹ thuật, pilot khá quen thuộc với thiết bị Nga, giảm chi phí đào tạo.
- Điều có thể ai đó cho là hàng Nga dở; tuổi thọ động cơ kém của Hoa Kỳ. Điều này đúng, nhưng không ...đủ. Không ai mua một chiếc chiến đấu cơ chỉ để vỗ ngực 'tôi có tuổi thọ sống gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi anh" trừ khi họ sắm để bay biểu diễn. Khi không phải đánh lộn thì "sống lâu" nhưng chắc gì sống nổi 10' trên trời lúc không chiến? những tuyên truyền để chứng tỏ khả năng sống sót cao trong đụng độ của máy bay Hoa Kỳ chưa thuyết phục. Những PR về khả năng đối kháng quang-điện tử-hồng ngoại của máy bay Mỹ đến nay vẫn ...tù mù lắm.
- etc.
.........
Thân mến
Vs ma zero chac chi co truc thang moi co
.............
Một chiếc trực thăng, chiếc Harrier hay F 35B treo tại chỗ trên không, chúng chưa phải "triệt nâng" mà chỉ cân bằng, khi trọng lực thắng được lực nâng mới 'triệt". Bắt đầu " rơi" mới thực là 'triệt".
Một phi cơ lớn, nặng có Vs khác phi cơ nhẹ, không vì thế mà bàn luận hay kết luận độ cơ động của nó kém hoặc hay. Khi xét tới trang bị lực đẩy/trọng lượng là đã muốn bỏ qua yếu tố Vs....để so sánh độ cơ động. Kết hợp tải riêng trên cánh, quán tính...là đủ.
Vs có chăng chỉ để chỉ tốc độ lúc cất cánh, hạ cánh, tốc độ và độ cao tối thiểu khi bay không ổn định như bay vòng .......
.............
Một chiếc trực thăng, chiếc Harrier hay F 35B treo tại chỗ trên không, chúng chưa phải "triệt nâng" mà chỉ cân bằng, khi trọng lực thắng được lực nâng mới 'triệt". Bắt đầu " rơi" mới thực là 'triệt".
Một phi cơ lớn, nặng có Vs khác phi cơ nhẹ, không vì thế mà bàn luận hay kết luận độ cơ động của nó kém hoặc hay. Khi xét tới trang bị lực đẩy/trọng lượng là đã muốn bỏ qua yếu tố Vs....để so sánh độ cơ động. Kết hợp tải riêng trên cánh, quán tính...là đủ.
Vs có chăng chỉ để chỉ tốc độ lúc cất cánh, hạ cánh, tốc độ và độ cao tối thiểu khi bay không ổn định như bay vòng .......
So sánh giữa Mig-29 và F-16.xxmagicxx nói:Bác Giáo đang nói tới F-16 đời nào vậy? Những chiếc F-16 hiện giờ khác xa những gì Bác nói. Trên các Trang web uy tín (sorry vì Em cũng chỉ có thể được tiếp cận bằng cách ấy), các chuyên gia đều thống nhất là Mig-29 các kiểu không có cửa với nó đâu. Không phải tự nhiên mà những quốc gia giàu sụ vẫn dùng, chắc họ không phải loại thiếu não?! Mới đây là Singapore đã chọn F-16 sau khi đắng đo với F-18 Super Hornet.
Em xin hỏi trong không chiến hiện đại có trường hợp nào người ta đã dùng động tác cobra huyền thoại để hạ đối phương chưa? Em càng chưa tưởng tượng nỗi cái vận tốc 200Km trong không chiến!
2 chiếc này nếu ở đời đầu thì Mig-29 mạnh ở helmet-mounted sight, góc khóa mục tiêu 45 độ từ mũi máy bay. Mỹ chưa có cái này.
Tỷ lệ wing loading và thrust/weight của Mig-29 cũng cao hơn.
Lúc ban đầu F-16 vẫn không có khả năng đánh ngoài tầm nhìn BVR.
2 điểm mà người ta chê ở F-16 là khả năng BVR, insufficient wing area. Sau này Mỹ nâng cấp khả năng đánh ngoài tầm nhìn BVR. Còn diện tích cánh thì không thay đổi.
Về tính năng điện tử thì F-16 ngay khi ra mắt đã trang bị rất hiện đại. Hiện nay phiên bản F-16 nâng cấp thì coi như đồng bộ rồi.
Nếu giả sử 1 trận đánh thật, không có hỗ trợ của AEW&C. Việc chiếc nào thắng rất khó nói, tùy vào độ chính xác của vũ khí, khả năng radar. Không thể nói F-16 hơn hay thua được.
Về động tác bay cobra, nó giống với hình ảnh rắn hổ mang ngóc đầu, dùng khóa mục tiêu ở trên đầu. máy bay Mỹ cũng làm được, cái quảng cáo tính năng cơ động nó ứng dụng nhiều lắm.
Hiện nay nhiều người nghĩ không chiến ngoài tầm nhìn thì không cần cơ động. Thực ra nó vẫn còn rất cần thiết. Máy bay có thể bắn loạt tên lửa đầu tiên ngoài tầm nhìn, khi đối phương chưa phát hiện ra, hoặc bị bất ngờ...nếu mục tiêu thoát khỏi loạt đầu, tầm tiếp cận sẽ gần lại.
Ngay cả trong loạt tên lửa đầu tiên, máy bay đã có hệ thống cảnh báo, tùy vào góc bay tên lửa mà máy bay cơ động né khỏi. (Có mấy ví dụ em từng up ở trước.) . lúc này tính cơ động nhào lộn rất cần, bán kính quay vòng với các tốc độ khác nhau...ảnh hưởng vài li đã tạo sự khác biệt.
Nếu mục tiêu thoát loạt đầu, nó không cơ động tốt thì nó vẫn bị bám đuôi. Đó là điển hình từ cuộc chiến Iraq. Mig-25 không cơ động, loạt đầu dùng ưu thế tốc độ và gây nhiểu để thoát khỏi AIM-7 và AIM-9. Tuy nhiên do không cắt đuôi được nên cuối cùng vẫn thiệt hại.
Trong các hồi ký ghi lại những trận đánh của phi công Mỹ, khoảng 70% mục tiêu bị hạ sau 2 loạt tên lửa. Mỗi lần bắn trung bình 2 tên lửa tầm nhiệt+ radar. và thường Mỹ bay đôi.
Một ví dụ là siêu cơ động giúp máy bay thoát khỏi lock on thế nào? (Đây là phỏng vấn của cha đẻ Su-27)
How is that that supermaneuverability leads to the reduction of the aircraft's visibility on the radar screen?
[BLOCKQUOTE] Supermaneuverability should be looked at as a system of maneuvers for close aerial combat. Once the pilot receives a signal that his plane is being tracked by an enemy radar, the first thing he needs to do is to go vertical. While gaining altitude and losing speed the aircraft starts to disappear from the screens of radars that use the Doppler effect. 10 However, the opponent is no fool either and will counter by pitching his aircraft upward as well. By that time our plane is going vertical and its speed approaches zero. But all Doppler radars can recognize only a moving target. If the aircraft speed is zero or simply low enough to prevent the enemy radar from calculating the Doppler component, for the enemy our aircraft will disappear. He may still be able to track us visually, but he will not be able to launch a radar-guided missile (either active or semi-active), simply because the missile's seeker would not pick-up the target.
http://vayu-sena.tripod.com/interview-simonov1.html
Thực tế sau này người ta nhận ra towed decoy, tức 1 vật giả để gây nhiễu có hiệu quả lớn. nên máy bay nào cũng đều gắn. Những máy bay Mỹ mang lọai này rất nhiều, đa chủng loại, và hiện đại. Do đó người Nga vẫn quan niệm mang vác nặng, trang bị nhiều tên lửa để hụt quả này còn quả khác.
Còn Radar phải mạnh để dẫn đường tên lửa tầm xa.
Sau này người Mỹ chán chả thèm dùng tên lửa tầm xa, do hiệu quả không cao. Dùng nó phải chiếu radar cập nhật mục tiêu vì pha đầu nó bay quán tính, mục tiêu di chuyển là nó mất tác dụng. Phải có thứ gì để cập nhật chỉnh hướng bay. Trong Iran-Iraq war, F-14 chỉ mở radar 2s để cập nhật vị trí mà Mig-25 đã phát hiện và đốt đít chạy thoát. Loại tên lửa này chỉ dùng diệt mục tiêu như máy bay tiếp dầu, cảnh báo sớm, do nó nặng nề.
Người Mỹ nay có tàng hình, do đó họ có tầm tiếp cận gần hơn. Với AIm-120 là đủ.
Người Nga thì vẫn trung thành với nhiệm vụ này. Vì họ biết thiết kế máy bay của Mỹ không có tầm bay quá xa, lại có radar tầm ngắn hơn. Do đó Nga quan niệm diệt đám tiếp tế, AEW&C là Mỹ không mở rộng cuộc chiến được. Tầm quan trọng của chuyện này thì trong báo cáo của RAND có đề cập, bác nào thích thì xem lại.
Mỗi nước theo đuổi 1 mục tiêu khác nhau.
[/BLOCKQUOTE]