Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Giáo Già nói:
Bạn smartcar,

Chắc chắn tôi chọn Su 27, với các lý do:
- Tầm bay gấp đôi (3000km) đủ để bao phủ lãnh thổ với vài sân bay.
- Vũ khí gấp đôi và mạnh.
- Hệ thống điện tử dễ dàng được nâng cấp, ngay cả động cơ. Khoang điện tử của Su 27 lớn, thừa sức thừa hưởng và upgade tất cả những tiến bộ mớ nhất về điện tử. Nó có thể update cả rada Ỉbis hay động cơ AL-41 ỏ 117S nh7 của Su 35BM. Hệ thống lase/hồng ngoại/rada ưu việt của Su mà máy bay xứ khác không có (hãy chú ý Su 35Bm quảng cáo bán ở Nam Mỹ có PR là "phát hiện các máy bay tàng hình ở k/c 90km", không rõ họ có tiến bộ gì trong điện tử không, nhưng quảng cáo ể bán mà nói phét thì sao dụ nổi khách hàng?).
Tóm lại, với cấu hình mở, Su 27 thừa hưởng, upgade tất cả những tiến bộ khác của hàng không quân sự mà không phải thay đổi kết cấu. Máy bay Mỹ không thể như vậy.
- Độ cơ động tuyệt vời. Su 35 (tức Su 27M) bay biểu diễn có bán kính quay vòng gần như bằng ...0, hầu như 'đứng yên' trên không.
- Mua máy bay Nga, vũ khí và trang bị mặt đất không phải sắm mới mà chỉ update. Theo tôi đợc biết, Hoa Kỳ cũng từng đề nghị bỏ vũ khí Nga họ sẽ bán cho mọi thứ. Nhưng sắm tất cả từ đầu, cơ sở hậu cần...thì tiền đâu ra? vả lại, khó mà đạt tời độ đồng minh tin cẩn để sở hữu các vũ khí mới nhất. Nhật kia cũng chỉ F/A 18 thôi, cấm bán F 22 là ví dụ.
- Hàng Nga rẻ 1/2 hàng Mỹ, đội ngũ kỹ thuật, pilot khá quen thuộc với thiết bị Nga, giảm chi phí đào tạo.
- Điều có thể ai đó cho là hàng Nga dở; tuổi thọ động cơ kém của Hoa Kỳ. Điều này đúng, nhưng không ...đủ. Không ai mua một chiếc chiến đấu cơ chỉ để vỗ ngực 'tôi có tuổi thọ sống gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi anh" trừ khi họ sắm để bay biểu diễn. Khi không phải đánh lộn thì "sống lâu" nhưng chắc gì sống nổi 10' trên trời lúc không chiến? những tuyên truyền để chứng tỏ khả năng sống sót cao trong đụng độ của máy bay Hoa Kỳ chưa thuyết phục. Những PR về khả năng đối kháng quang-điện tử-hồng ngoại của máy bay Mỹ đến nay vẫn ...tù mù lắm.
- etc.
.........
Thân mến
F 22 cũng có thể gần như đứng yên như cobra nè bác Giáo. ngay cả L 19 cũng làm được
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=GrBx6G2O6A4&NR=1[/tube]
 
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
thê m cái nữa về F 22

[tube]http://www.youtube.com/watch?v=FUdt6ZSWUsI[/tube]
 
Hạng B2
10/3/10
102
0
0
@gg: đang nói tới F16 và Su27 sao tự nhiên lôi Harrier và F35 vô đây. Lúc đang hoover cánh của 2 chiếc này có tạo ra chút lực nậng nào đâu.
Còn máy bay thì có thể stall ở bất cứ V nào.
.................

Cũng tương tự như bạn, ta đang nói về F16 và Su 27, đưa trực thăng-lực nâng từ cánh quạt/động cơ, vậy sao bạn complaints việc tôi đưa ví dụ lực nâng từ động cơ của Harier, F 35B? Nói về thuần tuý lực nâng, chúng là những ví dụ tương đương.

Tôi cũng không phản đối "Còn máy bay thì có thể stall ở bất cứ V nào." , như vậy Vs thể hiện trong "độ cơ động" các máy bay như thế nào mà ai đó đòi hỏi ở trên trong so sánh giữa các phi cơ?
 
imc
Hạng C
1/9/06
934
1
18
GG: tui no ve airspeed cua may bay chu dau co noi toi van toc cua rỏtor blade thoi.

Thoi khong ban luan voi nhung nguoi chi o dat duoi ma bs nua.
 
Hạng B2
10/3/10
102
0
0
Bạn cowardsp ơi,

Như tôi đã nói đâu đó rồi, 'độ cơ động" phụ thuộc nhiều thông số khác, ví dụ bán kính quay vòng, tốc độ quay mũi phi cơ (tôi để số liệu ở cái laptop hư, đang sửa, nhưng chỉ nhớ thì Su 27 đứng đầu với 29 độ/s, F 16 đâu khoảng 23-24 độ/s gì đó). Và, cũng nói việc "dừng lại" giữa trời máy bay nào cũng làm được, ngay cả các máy bay thế hệ 1 vẫn làm.

Với bán kính quay vòng nhỏ, tốc độ quay mũi máy bay nhanh, động cơ mạnh khiến máy bay chuyển động hướng mới nhanh (tránh mất độ cao, tức khắc phục cái "triệt nâng" ấy đấy)....việc đưa đối phương vào tầm khai hoả nhanh hơn vài giây trong một vòng quay, chiếc phi cơ ấy ...sống lâu hơn.

Chưa kể tới góc bắt mục tiêu so với mũi máy bay của vũ khí ...vài giây là lằn ranh sống chết rõ ràng. Vẫn nghe nói tới những tên lửa Nga quảng cáo trên Su 35BM có thể bắn về phía bán cầu sau, coi như cũng là tăng độ cơ động phi cơ vậy, dù là gián tiếp.
 
imc
Hạng C
1/9/06
934
1
18
dongtahdsu nói:
@IMC : Bác ơi ! bác đừng làm em thất vọng về bác thế chứ ! có vẻ bác hơi vô cớ nóng nảy và thiếu tôn trọng người khác mất rồi ! hic !

haha Tai lau qua khng nghe hat vong co nen hon bi overheat
 
TKM confirmed
Hạng D
24/2/08
2.139
18.402
113
sao các bác lấy SU-27 so với F-16 vậy? SU-27 so với F-15 mới đúng chứ :cool:
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Giáo Già nói:
Bạn smartcar,

Chắc chắn tôi chọn Su 27, với các lý do:
- Tầm bay gấp đôi (3000km) đủ để bao phủ lãnh thổ với vài sân bay.
- Vũ khí gấp đôi và mạnh.
- Hệ thống điện tử dễ dàng được nâng cấp, ngay cả động cơ. Khoang điện tử của Su 27 lớn, thừa sức thừa hưởng và upgade tất cả những tiến bộ mớ nhất về điện tử. Nó có thể update cả rada Ỉbis hay động cơ AL-41 ỏ 117S nh7 của Su 35BM. Hệ thống lase/hồng ngoại/rada ưu việt của Su mà máy bay xứ khác không có (hãy chú ý Su 35Bm quảng cáo bán ở Nam Mỹ có PR là "phát hiện các máy bay tàng hình ở k/c 90km", không rõ họ có tiến bộ gì trong điện tử không, nhưng quảng cáo ể bán mà nói phét thì sao dụ nổi khách hàng?).
Tóm lại, với cấu hình mở, Su 27 thừa hưởng, upgade tất cả những tiến bộ khác của hàng không quân sự mà không phải thay đổi kết cấu. Máy bay Mỹ không thể như vậy.
- Độ cơ động tuyệt vời. Su 35 (tức Su 27M) bay biểu diễn có bán kính quay vòng gần như bằng ...0, hầu như 'đứng yên' trên không.
- Mua máy bay Nga, vũ khí và trang bị mặt đất không phải sắm mới mà chỉ update. Theo tôi đợc biết, Hoa Kỳ cũng từng đề nghị bỏ vũ khí Nga họ sẽ bán cho mọi thứ. Nhưng sắm tất cả từ đầu, cơ sở hậu cần...thì tiền đâu ra? vả lại, khó mà đạt tời độ đồng minh tin cẩn để sở hữu các vũ khí mới nhất. Nhật kia cũng chỉ F/A 18 thôi, cấm bán F 22 là ví dụ.
- Hàng Nga rẻ 1/2 hàng Mỹ, đội ngũ kỹ thuật, pilot khá quen thuộc với thiết bị Nga, giảm chi phí đào tạo.
- Điều có thể ai đó cho là hàng Nga dở; tuổi thọ động cơ kém của Hoa Kỳ. Điều này đúng, nhưng không ...đủ. Không ai mua một chiếc chiến đấu cơ chỉ để vỗ ngực 'tôi có tuổi thọ sống gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi anh" trừ khi họ sắm để bay biểu diễn. Khi không phải đánh lộn thì "sống lâu" nhưng chắc gì sống nổi 10' trên trời lúc không chiến? những tuyên truyền để chứng tỏ khả năng sống sót cao trong đụng độ của máy bay Hoa Kỳ chưa thuyết phục. Những PR về khả năng đối kháng quang-điện tử-hồng ngoại của máy bay Mỹ đến nay vẫn ...tù mù lắm.
- etc.

.........
Thân mến

Em xin nói về cái đậm đậm:
Hiếm khi 1 cuộc chiến xãy ra trong vài giờ, vài ngày đâu. Phải tính đến hàng tuần, tháng, hàng năm trường...cho nên các yếu tố trên mới là vai trò quyết định.
Số lượng vũ khí và phi công là hữu hạn. Không phải muốn bay là bay đuợc. Ta thấy các hãng sản xuất máy bay Hoa Kỳ đều nhấn mạnh đến yếu tố: độ bền, thời gian chuẩn bị xuất kích, số lần có thể xuất kích trong 1 khoảng thời gian, công tác bảo trì...khi giới thiệu với khách hàng. Còn người Nga thì ít khi đề cập.
Bác SVG đã từng đề cập đến lý do thắng lợi áp đảo của Không Lực Mỹ là nhờ số lượng hơn đối phương. Muốn khống chế không phận thì bắt buộc phải duy trì số lượng áp đảo với đối phương liên tục. Nếu thiết bị mau hư hỏng, thời gian bảo trì kéo dài, độ tin cậy thấp, thời gian chuẩn bị xuất kích lâu thì làm sao thực hiện mục tiêu đó? Bại là chắc luôn!
Trên Youtube có clip giới thiệu F-22 so sánh thời gian chuẩn bị cất cánh chỉ bằng 1/2 F-15. Chiếc F-15 SE sắp ra lò cũng nhấn mạnh yếu tố này.
 
Hạng B2
10/3/10
102
0
0
Quả thật, tôi cũng không thể cãi được điều bạn nêu. Nhưng lưu ý cho là tôi trả lời với trao đổi trên khía cạnh mà bạn đọc kia có hỏi "nếu tôi phải lựa chọn giữa hai loại phi cơ..."

Có thể, không quân Nga ...ít tiền, công tác bảo trì không liên tục và tuân thù quy trình, nhiều tai nạn, nhất là với Mig-29 làm xấu đi hình ảnh. Tuy nhiên tai nạn do thiếu bảo trì khác với tai nạn do lỗi kỹ thuật. Đánh giá tính năng phi cơ qua đó hơi thiếu công bằng.

Tôi không giả định nếu tôi là ...Hoa Kỳ or Nga, mà tôi giả định nếu tôi là người mua ...ít tiền, tôi chọn hàng tạm đủ xài. Và, mặt khác không có gì đảm bảo là khi tôi mua máy bay Mỹ, tôi vẫn có thể dư tiền bảo trì thường xuyên? Trong trường hợp nghèo như nhau, chọn anh re rẻ chút đỡ tiếc. Không thiếu quốc gia mua máy bay, phi cơ Hoa Kỳ và ...rơi hà rầm do không/thiếu tiền bảo trì. Không quân Thổ và một số nước Mỹ latinh hình như thấm điều ấy lắm.

Còn nói chung, phi cơ ra trực chiến là đã sẵn sàng, thời gian cất cánh theo lệnh và tùy thuộc bên rada cảnh giới và tùy chiến thuật áp dụng với chủng loại máy bay. Kinh nghiệm với tôi ít ra là vậy, hồi xưa VN không có máy bay đủ tính năng để áp dụng bay tuần tra. Đối với máy bay hiện đại bây giờ thì có lẽ yếu tố thời gian chuẩn bị cho xuất kích cũng tương đối thôi, nếu lâu thì vài chục phút, kế hoạch chuẩn bị tác chiến thì phải tính và lập ra trên cơ sở đó. Giống như lực lượng tên lửa chiến lược vậy, hiện Nga còn duy trì khoảng 1/2 tên lửa đời cũ, dùng nhiên liệu lỏng, trong khi Hoa Kỳ phần nhiều là dùng nhiên liệu rắn, điều đó có nghĩa việc chuẩn bị phóng của tên lửa Hoa Kỳ phần nhiều sẽ nhanh hơn Nga tới ...nửa ngày (nếu xét theo góc độ chuẩn bị nhiên liệu), vậy có nên kết luận Hoa Kỳ thủ thắng trong chuyện ấy không?
......