RE: Kí hiệu dầu nhớt
vụ em xe già của bác Cận ưa nhớt đặc hay nhớt loãng thì bác phải hỏi bác sỹ thôi...
vụ em xe già của bác Cận ưa nhớt đặc hay nhớt loãng thì bác phải hỏi bác sỹ thôi...
Trích đoạn: canthi_td
...nhưng Cận hỏi là độ nhớt SAE kia (trước giờ 20W-50,bây giờ lại chỉ 15W-40...
Trích đoạn: tuanhtv
- Động cơ xe hơi được làm mát bằng nước cho nên nhiệt độ rất ổn định , trong khi động cơ các loại xe gắn máy phổ biến tại Việt Nam hiện nay chỉ được làm mát bằng không khí, nên nhớt phải vượt qua điều kiện nhiệt độ rất khắc nghiệt.
Trích đoạn: tuanhtv
- Nhớt động cơ xe hơi chỉ đơn thuần là nhớt động cơ, trong khi nhớt cho xe gắn máy vừa là nhớt động cơ vừa là nhớt hộp số.
Trích đoạn: tuanhtv
- Bộ ly hợp xe hơi là ly hợp khô, còn ly hợp của xe gắn máy thông thường được ngâm trong dầu (ly hợp ướt). Do vậy dầu nhớt xe gắn máy phải đảm bảo ly hợp không bị trượt trong quá trình làm việc. Nhớt cho xe gắn máy không dùng phụ gia chống ma sát như nhớt xe hơi.
như bác nói thì phải quan tâm đến chỉ số đầu tiên W chứ Theo em thì chỉ số thứ nhất nôm na là độ đặc,còn thứ 2 là độ nhớt.Xe nào có cấu tạo động cơ càng chính xác (khe hở bé)càng đòi hỏi dầu loãng hơn.VD như GAZ69 bác đổ 20W tốt,còn F1 thì dùng 0W,công nông dùng dầu thừa của tất cả các xe khác.....Nếu tài chính cho phép ta cứ chơi 0W-50 là OKW là chữ viết tắt của winter, số càng nhỏ thì xe càng chạy được trong vùng lạnh hơn. Ở đây chỉ số 20 áp dụng cho xe chạy được ở vùng lạnh âm 20 độ C, 15 thì áp dụng ở vùng lạnh khoảng âm 25 độ C. Còn chỉ số sau chữ W như 50 hay 40 thì đó tương ứng với nhiệt độ môi trường ở các vùng nhiệt đới như ở VN vậy.
Vì thế các chỉ số trước chữ W có lẽ không cần quan tâm lắm, còn chỉ số sau W thì phải cân nhắc. VD: 50 thì chạy ở Sài Gòn vô tư vì khí hậu nóng quanh năm, còn 40 thì chạy ở Hà Nội vào mùa đông rất tốt.
Trích đoạn: passion road
Các bác đang nói về chỉ số SAE của nhớt. Ví dụ : SAE 40. Ở đây 40 chỉ độ nhớt chứ không phải nhiệt độ.
Trích đoạn: passion road
Loại nhớt này rõ ràng có độ nhớt thay đổi nhiều theo nhiệt độ. Khi máy nguội, nó có độ nhớt thấp (tức là nhớt loảng) giúp len lỏi bôi trơn các cơ phận dễ dàng hơn và khởi động máy dễ dàng hơn (nhất là vào buổi sáng ở xứ lạnh). Khi máy nóng lên, độ nhớt của nó tăng lên để đảm bảo các tính năng khác của nhớt như làm kín.
Trích đoạn: GAZ69
như bác nói thì phải quan tâm đến chỉ số đầu tiên W chứ Theo em thì chỉ số thứ nhất nôm na là độ đặc,còn thứ 2 là độ nhớt.Xe nào có cấu tạo động cơ càng chính xác (khe hở bé)càng đòi hỏi dầu loãng hơn.VD như GAZ69 bác đổ 20W tốt,còn F1 thì dùng 0W,công nông dùng dầu thừa của tất cả các xe khác.....Nếu tài chính cho phép ta cứ chơi 0W-50 là OKW là chữ viết tắt của winter, số càng nhỏ thì xe càng chạy được trong vùng lạnh hơn. Ở đây chỉ số 20 áp dụng cho xe chạy được ở vùng lạnh âm 20 độ C, 15 thì áp dụng ở vùng lạnh khoảng âm 25 độ C. Còn chỉ số sau chữ W như 50 hay 40 thì đó tương ứng với nhiệt độ môi trường ở các vùng nhiệt đới như ở VN vậy.
Vì thế các chỉ số trước chữ W có lẽ không cần quan tâm lắm, còn chỉ số sau W thì phải cân nhắc. VD: 50 thì chạy ở Sài Gòn vô tư vì khí hậu nóng quanh năm, còn 40 thì chạy ở Hà Nội vào mùa đông rất tốt.
Trích đoạn: kebab
Trích đoạn: passion road
Các bác đang nói về chỉ số SAE của nhớt. Ví dụ : SAE 40. Ở đây 40 chỉ độ nhớt chứ không phải nhiệt độ.
...trên thì nói là độ nhớt...
...dưới thì nói là độ đặc...[8|]
Trích đoạn: passion road
Loại nhớt này rõ ràng có độ nhớt thay đổi nhiều theo nhiệt độ. Khi máy nguội, nó có độ nhớt thấp (tức là nhớt loảng) giúp len lỏi bôi trơn các cơ phận dễ dàng hơn và khởi động máy dễ dàng hơn (nhất là vào buổi sáng ở xứ lạnh). Khi máy nóng lên, độ nhớt của nó tăng lên để đảm bảo các tính năng khác của nhớt như làm kín.
vậy tóm lại cái 15W40 là độ nhớt hay độ đặc hay độ nhớt và độ đặc là để chỉ 1 thứ vậy bác?[8|]