Hạng B2
17/9/08
123
4.344
93
HCM
Em nghĩ ống đồng đó có lẽ do Mã Viện dựng lên từ những năm 43 (TCN) khi đánh Hai bà Trương.
"Trụ đồng chết, Giao Chỉ diệt"
 
Hạng D
5/4/07
1.809
5.418
113
@tô mỳ lé: bác xem lại thế nào mà đem thằng Tôn sỹ Nghị đẻ sớm thêm 500 năm thía

E nghĩ chuyện ống đồng chỉ là tình tiết dã sử, ko đáng tin cậy, kiểu như "truyền thuyết ba ba gươm" vậy
Đi đánh nhau cần lương thảo, cung nỏ, đao bén, ngựa khoẻ, đem ông đồng theo để về trung nguyên bán đồng nát chắc???
 
1/4/07
21.905
16.707
113
0913168658
Cái ống động là cái chuông, hay cái gì gì của đất việt hắn tịch thu về rổi sẳn chui vào luôn đó.
 
Hạng C
5/12/07
780
1.954
93
vnexpress.com.vn
Em chỉ nghe Thái tử nhà Nguyên là Thoát Hoan chui ống đồng cho binh sỹ kéo về Tàu chứ chưa nghe Tôn Sỹ Nghị chui ống đồng. Mà nếu thời Thoát Hoan có ống đồng thì Tôn Sỹ Nghị chui ống đồng cũng không có gì lạ.
 
Đảng viên
18/5/10
2.293
82.538
113
Dạ thưa, cái ống đồng mà Hoàng tử Thoát Hoan chui vào do chính sử chép đúng là có thật đó ạ.
Khi đánh trận trên một vùng rộng lớn, cả chục vạn người, tiếng la hét, kêu gào của người thảm thiết không thể truyền đạt được lệnh tấn công, hay rút binh nên phải dùng âm thanh để ra hiệu lệnh. bên ta thì dùng trống(da trâu) để ra lệnh, bên quân Nguyên, dùng ống đồng gõ vào để ra hiệu lệnh. Do quân nhà Trần cưỡi ngựa bắn cung cũng rất giỏi nên Thoát Hoan phải trốn vào để tránh sự truy sát của quân nhà Trần lúc bấy giờ.
Cũng có giả thuyết, do quân Nguyên lúc đó đang chuẩn bị đánh Nhật Bản nên ra lệnh lấy toàn bộ chuông đồng chuyển về Trung Hoa để rèn vũ khí, thế nên mới có thuyết này chui vào chuông, Nhưng xét ra khả năng này khó diễn ra bởi, không thể chui vào cái chuông đồng lớn như vậy mà vửa đi vừa khiêng được. Em cũng chưa tra được kỹ nghệ đúc đồng của Việt Nam thời đó làm sao có thể đúc ra chuông lớn chưa, nên cũng không dám chắc chắn; chỉ dám đưa ra 2 đáp án-ai thích chọn cái nào thì chọn thôi ạ.
 
Đảng viên
18/5/10
2.293
82.538
113
gianghoquan4 nói:
Em nghĩ ống đồng đó có lẽ do Mã Viện dựng lên từ những năm 43 (TCN) khi đánh Hai bà Trương.
"Trụ đồng chết, Giao Chỉ diệt"

Thưa bác, cột đồng Mã Viện dựng tại Việt Nam để khinh miệt, cảnh báo, và thị uy với dân Việt ta về sức mạnh của phương Bắc.
"Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" ý muốn răn rèn, dọa dân Việt rằng, trụ đồng này mà gãy, sẽ tận diệt dân Việt, qua đó nhằm dùng sức mạnh, quyền uy của quân sự cai trị đô hộ nước Việt.
Vị trí đặt trụ đồng còn đang tranh cãi ở 3 nơi sau:
1. Ở Núi Thành, tả ngạn sông Lam Giang, tỉnh Nghệ An hiện nay.
2. Liêm Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông (trung quốc)
3. Sông Đà rằng, thuộc tỉnh phú yên hiện nay.
Thế nhưng tuy trụ đồng là có thật do Mã Viện lấy chuông đồng từ các miếu, điện, của nước nam thu được mà đúc thành. thế nhưng với ý thức bất khuất của mình, dân Nam mỗi lần đi qua đều cột vào trụ đồng ấy viên đá. thành ra về sau thành một gò đá, rồi sau đó thành núi đá, không thể tìm ra chứng cứ nữa. Do đó chúng ta có quả đồi Đồng Trụ trên núi Thành hiện nay vậy.
 
Hạng B2
8/4/08
217
3
18
Der Fahrer nói:
Gia_Định nói:
@ thầy Đề : lão Tôn Sĩ Nghị chui ống đồng trốn dìa Tàu dzậy chắc cái ống phải bự bằng xy-lanh máy tàu viễn dương
21.gif
Thực tình không hiểu bọn họ ra trận đem theo cái ống đồng làm gì nữa ? Mà coi niên biểu thì không rõ khi đó kỹ nghệ đúc đồng đã phát triển chưa ?
Theo e nghỉ tránh tên bay đạn lạc mấy chú nhát chết cứ chui vào hò lính chạy thôi
 
Hạng B2
8/4/08
217
3
18
Một lần e ngồi nhậu với 1 ông int ông cũng tham khảo nhiều về sử sách và nói chuyện rất hay
ông nói người Việt xưa rất to và khỏe chân có 6 ngón bác Rùa comfirm phát và ổng nói để tránh sự đồng hóa của Tàu dân VIệt ta ăn cơm tay phải cẩm bát để phân biêt người VIệt và Tàu nói chung là kể rất hay mà e nhớ đại khái thế ah
 
Hạng C
5/12/07
780
1.954
93
vnexpress.com.vn
BODBY nói:
Một lần e ngồi nhậu với 1 ông int ông cũng tham khảo nhiều về sử sách và nói chuyện rất hay
ông nói người Việt xưa rất to và khỏe chân có 6 ngón bác Rùa comfirm phát và ổng nói để tránh sự đồng hóa của Tàu dân VIệt ta ăn cơm tay phải cẩm bát để phân biêt người VIệt và Tàu nói chung là kể rất hay mà e nhớ đại khái thế ah
Cái vụ chân có 6 ngón thì em mới nghe bác nói, chứ trước nay em chỉ nghe nói người Giao Chỉ có ngón chân cái bè ra ngoài thôi. Mà hình như trên thế giới cũng chưa có dân tộc nào có 6 ngón chân, nếu thế thì bộ gien cũng có sự khác biệt hơi nhiều đấy!:D
Em còn nghe nói để tránh bị đồng hóa với người Tàu, thì người Việt nói tiếng Việt, mặc cho người Tàu nói tiếng Tàu.:D Thời gian sau thì con cháu người Tàu nói tiếng Việt hết, sau đó người Việt từ từ đồng hóa họ, qua bao nhiêu bị người Việt đồng hóa hết bi nhiêu !:D
 
Last edited by a moderator:
Đảng viên
18/5/10
2.293
82.538
113
Các vị vua nhà Lý:​
1. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) sinh 974-1028 (trị vì 1009-1028) xưng niên hiệu là Thuận Thiên(1010-1028), Thụy hiệu là Thần Vũ Hoàng Đế.​
2. Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) sinh 1000-1054 (trị vì 1028-1054) xưng niên hiệu là Thiên Thành (1028-1034), Thông Thụy (1034-1039), Càn Phù Hữu Đạo (1039-1042), Minh Đạo (1042-1044), Thiên Cảm Thánh Vũ (1044-1049), Sùng Hưng Đại Bảo (1049-1054).​
3. Lý Thánh Tông (Lý Nhật Tôn) sinh 1023 -1072 (trị vì 1054 - 1072), xưng niên hiệu là Long Thụy Thái Bình (1054-1058), Chương Thánh Gia Khánh(1059-1065), Long Chương Thiên Tự (1066-1068),Thiên Thống Bảo Tượng (1068-1069), Thần Vũ (1069-1072). thụy hiệu Ứng thiên Sùng nhân Chí đạo, Uy khánh Long tường, Minh văn Duệ vũ, Hiếu đức Thánh thần Hoàng đế.
4. Lý Nhân Tông (Lý Càn Đức) sinh 1066 -1127 (trị vì 1072-1127), xưng là niên hiệu Thái Ninh(1072-1076), Anh Vũ Chiêu Thắng(1076-1084),Quảng Hựu(1085-1092),Hội Phong(1092-1100),Long Phù(1101-1109),Hội Tường Đại Khánh(1110-1119), Thiên Phù Duệ Vũ(1120-1126),Thiên Phù Khánh Thọ(1127-1127). Thụy hiệu: Hiếu từ Thánh thần, Văn vũ Hoàng đế.
5. Lý Thần Tông (Lý Dương Hoán) sinh 1116-1138, trị vì 1128-1138, xưng niên hiệu là: Thiên Thuận
(1128-1132), Thiên Chương Bảo Tự (1133-1138). Thụy hiệu: Quảng nhân Sùng hiếu, Văn vũ Hoàng đế.
6. Lý Anh Tông (Lý Thiên Tộ) sinh 1136-1175, trị vì 1138-1175. xưng niên hiệu là: Thiệu Minh (1138-1140) Đại Định (1140-1162), Chính Long Bảo Ứng (1163-1174), Thiên Cảm Chí Bảo (1174-1175).
7. Lý Cao Tông (Lý Long Cán) sinh 1173-1210, trị vì 1174-1210. Xưng niên hiệu là: Trinh Phù (1176-1186), Thiên Tư Gia Thụy (1186-1202), Thiên Gia Bảo Hựu (1202-1204), Trị Bình Long Ứng (1204-1210).
8. Lý Huệ Tông (Lý Hạo), sinh 1194-1226 , trị vì 1211-1226. xưng niên hiệu là: Kiến Gia (1211-1224).
9. Lý Chiêu Hoàng (Lý Phật Kim) sinh 1218-1278, trị vì 1224- 1225, xưng niên hiệu là: Thiên Chương Hữu Đạo (1224-1225).

Như vậy nhà Lý truyền 9 đời, tồn tại 216 năm, xảy ra nhiều bước ngoặc lịch sử của dân tộc như sau:
1. Dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long đời Lý Thái Thổ. (1010)
2. Lấy Kinh phật đại thừa về phát triển ở VN thời Lý Thái Tổ (1018)
3. Đánh Chiêm Thành lấy đất, Lý Thánh Tông (1069) lấy được 2 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị.
4. Tấn công Trung Quốc, đời Lý Nhân Tông (1075), chiếm Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu, đốt thành giết gần 6 vạn người trong thành. Tổng cộng toàn cuộc tấn công giết chết hơn 10 vạn "con bọ khựa"(lỗi chính tả)
5. Chống quân nhà Tống xâm lược, đời Lý Nhân Tông (1976), bài "tuyên ngôn độc lập lần 1 của nước Việt ra đời - do Lý Thường Kiệt sáng tác khi chống quân Tống tại sông Như Nguyệt.
Tổng kết: Nhà Lý có công làm cho nước nam thành một nước cường thịnh, ngoài đánh Tàu, bình nước Chiêm, trong thì chỉnh đốn binh mã, lương thực,sửa sang pháp luật, phát triển phật pháp, xây vững nền tự chủ của dân tộc. Vì vua Cao Tông ham chơi, hoang đàng làm mất lòng người,cho nên giặc giã nổi lên khắp nơi, loạn thần nhiễu sự. Vua Huệ Tông lại nhu nhược bỏ việc chính trị,đem giang sơn phó thác cho người con gái còn nhỏ dại khiến cho họ Trần mới dịp này mà lấy giang sơn.
 
Last edited by a moderator: