Em hoàn toàn đồng ý với bác về các vấn đề bác nêu nhưng chúng ta phải biết lấy quá khứ để làm động lực cho tương lai mà đi tới. Chúng ta không nên cứ viện vì hoàn cảnh như vậy để làm lý do cho sự yếu kém chủa mình. Một dân tộc không có ý chí tiến lên tất chỉ có lụn bại mà thôi.Quỳnh Rùa nói:Em xin mượn ý của bác cò quặp để chửi tiếp thằng thực dân này, em chỉ ghét cái thằng Pháp này chứ không có xấu gì riêng với cá nhân với bác cò quặp, mong bác hiểu và bỏ qua nếu có lỡ lời bác nhé! Nhiều khi người ta có ác cảm với 1 dân tộc, 1 đất nước nào đó, mãi mãi người ta không thể vượt qua được nỗi thù riêng ấy.
1. Pháp là thằng xâm chiếm dân tộc em gần 100 năm. Nó cướp biết bao tài nguyên về chính quốc? cao su, vàng bạc, tranh ảnh, lâm, thổ sản, biết bao là tài nguyên......... há rằng không có Pháp thì không có đường sắt. dạ thưa nó làm đường sắt để vận chuyển tài nguyên ăn cướp được đến các cảng, chở khí tài, quân trang và binh lính đến các nơi với chi phí rẻ nhất. Như vậy làm đường sắt vì mục đích chiến tranh và bóc lột tài nguyên chứ không phải là phục vụ dân Việt. cảm ơn cái đường sắt làm cho Việt Nam với số tài nguyên ăn cắp trị giá vài trăm đến vài ngàn lần trị giá cái đường sắt. Àh, sẵn tiện cảm ơn cái cầu Long Biên luôn nhé! các bạn làm rất tốt, chở hàng trăm ngàn tấn quặng sắt ăn cướp qua cầu mà vẫn tốt, sử dụng đến bây giờ chưa hỏng. Còn chữ viết, không biết trước khi có chữ quốc ngữ thì ta dùng cái gì để viết văn bản? vậy là nhờ Pháp chứ không 85 tr dân ta mù chữ hết rồi. Cảm ơn nước Pháp vĩ đại. mặc dù Đắc - Lộ đến Việt nam và phổ biến chữ quốc ngữ từ thế kỷ 16-17, nhưng dù sao ông cũng sinh ở Pháp.
Còn mấy cái viện Paster và các y bác sĩ, nhà sinh vật, bác học như yersin, maricueri qua Việt nam làm việc và đóng góp cữa bệnh cho người Việt thì mục đích chính ban đầu đó là chữa bệnh và phục vụ cho binh lính và người Pháp qua xâm chiếm nước Việt. Họ không tự nhiên tình nguyện đến VN để "khám phá" hay đóng góp gì cả mà là làm cho chính phủ Pháp. Bà Nà, Đà Lạt, Vũng Tàu.......cũng chỉ là những nơi trên đất người Việt, của người Việt, bị người Pháp đô hộ, họ muốn tìm nơi giải trí và nghỉ ngơi nên phát triển những "vùng đất trên lãnh thổ người Việt" mà thôi.
2. Cách cai trị của "thực dân Pháp" ở Việt Nam là cực kỳ dã man và tàn khốc. Chắc hẵn ai đọc lịch sử cũng biết, dưới gốc cây cao su tại những đồn điền của thực dân, máu, mồ hôi và nước mắt đã chảy ra sao? Mỗi gốc cây cao su là một xác người. Rồi các vùng mỏ sắt, mỏ than, quặng thiếc..... bao nhiêu đã được chở về Pháp? Vâng, thôi thì đó là "chi phí cho chiến tranh" vậy!
3. Nhưng cái tức nhất đó chính là: chính sách chia để trị của Pháp. Ngày ấy, mắc bao công sức Gia Long mới thống nhất được nước nhà, ấy vậy mà chúng chia làm 3 miền Bắc-Trung-Nam. Chúng đánh trúng "điểm yếu" nhất của người Việt đó là "không thuận hòa", chúng chia rẻ, kích bác gây thù hằn trong "gia đình người Việt". Mỗi nơi, phong tục tập quán khác nhau dẫn đến thói quen và tính cách khác nhau nhưng chúng đẩy điều khác biệt ấy lên là thù hằn xung đột như không thể kết hợp, không thể sống cùng nhau. Chính điều này dẫn đến việc phân biệt 3 miền rõ rệt ở Việt Nam, ba miền nhìn nhau ganh tỵ, tỵ nạnh và phân biệt rõ ràng dù vẫn là người cùng dân tộc........ Nhắc đến điều này mà lòng đau như cắt, nước mắt đầm đìa,chỉ căm tức rằng chưa được sả thịt lột da của chúng mày, dẫu thân này phơi ngoài đồng cỏ, xác gói trong da ngựa thì cũng đành lòng.
4. Chúng thua trận, rút về nước năm 1954, nước Việt ta mở rộng lòng nhân, tha cho hơn 15 ngàn tù binh. Ấy vậy mà cũng cố mở ra hiệp định Paris đòi hỏi và lại kích động, xúi dục chia rẽ làm nước ta chia cắt thêm 20 năm nữa......... Thù hằn,máu đổ trong cuộc nội chiến lại chồng chất, đến nay chưa hết. Tất cả là do lỗi của mày.......Chính mày đã làm dân tộc tao khốn nạn như vậy. Chính mày đã thi hành chính sách ngu dân để dễ trị, khi dân trí thấp, không được mở mang thì luôn sợ hãi chúng mày, sợ hãi cái mới, sợ hãi chính quốc Pháp coi chính quốc là quốc mẫu-hoành tráng và xa hoa lộng lẫy; ôi thôi cung điện lăng tẩm đươc xây bằng tài nguyên xương máu người Việt ta; sợ hãi đến nỗi phải tìm đến thuốc phiện do chúng mày cung cấp nhằm làm giống nòi tao thái hóa.......... Làm sao e quên được những mỗi thù hằn ấy đây? làm sao để em có thể ôm và tha thứ cho Pháp? làm sao.............ai trả lời cho e với?
5. Kinh tế làm ăn củ chuối, mấy cái tập đoàn Casino(Big C) và Citroen, Renault, Peugoet mãi mãi lẹt đẹp sau Metro-Đức, Mer-Đức, thậm chí cả Fiat của Ý àm thôi. Người Việt chính vì lây cái tính "đồng bóng", bất nhất, lươn lẹo, không uy tín và "xập sùy"-lúc này lúc khác mà đến nay vẫn chưa khá lên được............
đau lòng lắm thay!
Một lần nữa đồng ý 2 tay với bác. Cướp vẫn là cướp mà thôi.Quỳnh Rùa nói:Oto_Pleiku nói:Cụ Rùa Q này không biết hơn ai bao nhiêu chữ vậy? Nhưng thông tin bác Rùa đưa ra thì trên mạng đầy rồi, bác cứ tưởng có mình bác tìm rồi copy ra sao?. Mọi người xem ý nghĩa của từ "Giỗ" là gì: http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%97. Không phải kỷ niêm ngày mất thì sao lại gọi là ngày giỗ?
Còn những lời sao rỗng của bác thì y như lời của ***, cứ làm như chỉ có **** mới nhớ về Tổ Tiên, mới yêu đất nước Việt Nam này.
Giáo sư Rùa ở Hà Nội khẳng định Hồ Gươm chỉ có 1 con rùa, nhưng bây giờ người ta lại thấy tùm lum rùa.
@ Oto_pleiku: Em chưa bao giờ nhận mình là người hay chữ, chỉ có điều em hứng thú với sử Việt và muốn đóng góp cho diễn đàn này. Nếu ý của bác như vậy thì thôi. Khỏi mắc công em phải trích lục và tổng hợp các bài sưu tập và đóng góp.
tất cả thông tin của sử Việt đều trên Google, xin các bác cứ tra khảo lúc cần.
@THQL1: em theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ. Nhắc lại chuyện xưa để đề phòng, nhắc nhở chuyện nay rằng: thực dân và ngoại bang xâm lược thì chẳng bao giờ tốt cả. không có gì để ca ngợi nó và tuyệt đối không bao giờ để mất nước, để bị cai trị.
Mỗi người 1 niềm đam mê, em thích đề tài này nên muốn chia sẻ mọi người cùng hiểu và cùng tự hào về cội nguồn và công lao của cha ông ta, những anh hùng đất việt đã làm được.....từ đó mà nhìn lại mình, tự hoàn thiện và đóng góp xây dựng đất nước.
Còn các bác không thích và cảm thấy em "xàm", em xin lỗi và nhận khuyết điểm đã làm phiền mắt các bác và ngưng post tài liệu ở đây.
Em muốn viết về cuộc chiến chống quân Nguyên xâm lược của nhà Trần, mà loay hoay mãi không nghĩ ra cách nào để tả. Lần 1,lần 2, lần 3......thực sự bí quá, chưa biết tả thế nào cho hay cho gọn và vẫn toát lên được khí thế hào hùng của nhà Trần lúc đó, cái không khí của hội nghị Bình Than, nỗi bực tức đến bóp nát trái cam của Trần Quốc Toản, tâm trạng lúc hạ mình đi "hầu" tắm cho Trần Quang Khải của Đức Trần Hưng Đạo, cái đau thịt da của Phạm Ngũ Lão lúc giáo đâm vào đùi bật máu mà không hề hay biết, chẳntg thấy kêu la.............. viết sao cho hay, cuốn hút để trình mọi người........... Bác nào có nhã hứng thì viết giúp e, e xin đứng bên "mài mực" hầu chuyện hóng hớt, phụ tá cho vui thớt....
Còn giả nếu không có nhã hứng thì e xin Bác nào cho e 1 tiêu đề hay một "chữ " để e lấy làm cảm hứng viết về đề tài này với. Chân thành cảm ơn các bác.
@52Z 8580: em cảm ơn bác đã ủng hộ e. Đọc lại lời văn lúc ấy lại thấy mắc cỡ và hổ thẹn. Do còn trẻ, bản tính hiếu thắng,nóng nảy, gây sự bực mình cho người đọc, may mà nhờ thầy Der "khai sáng", động viên và hướng dẫn nên không bị lạc đường, lầm lối.
Còn giả nếu không có nhã hứng thì e xin Bác nào cho e 1 tiêu đề hay một "chữ " để e lấy làm cảm hứng viết về đề tài này với. Chân thành cảm ơn các bác.
@52Z 8580: em cảm ơn bác đã ủng hộ e. Đọc lại lời văn lúc ấy lại thấy mắc cỡ và hổ thẹn. Do còn trẻ, bản tính hiếu thắng,nóng nảy, gây sự bực mình cho người đọc, may mà nhờ thầy Der "khai sáng", động viên và hướng dẫn nên không bị lạc đường, lầm lối.
Last edited by a moderator:
Sẵn các bác cho em hỏi câu "Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật" có từ khi nào vậy? Em có thể hiểu tại sao lai nói ăn cơm Tàu, ở nhà Tây còn tại sao dân ta lại nói lấy vợ Nhật? Hình như ngoài việc đánh mình năm 45 thì Nhật & ta cũng ko quan hệ gì nhiều? Tại sao phải lấy vợ Nhật? Do vợ Nhật đảm đang, giỏi việc nhà hay là ngày xưa đã biết xxx của Nhật?
Câu nói trên theo thiển ý của em nó có trước 1945 vì lẽ: Cơm tàu thì khỏi bàn, do "quen" nhau quá lâu, nhà tây...những công trình lớn như công sở..và những biệt thự riêng so với những công trình của ta ngày xưa thì quá chênh lệch. Tây xd trên đất ta thì từ thế kỷ 19. Xong chuyện nhà tây. Còn vợ nhật, thì không thể tính thời mấy người phụ nữ nhật ở Hội An (Faifo) ngày xưa mà có thể từ thời các cụ Đông Du đã hiểu về phụ nữ nhật và cụ thể hơn là đến 1940 quân Nhật chiếm Đông Dương.
Nhân vật đặc biệt đời nhà Trần: Ả Trần - Trần Ích Tắc.
Hẳn ai mê truyện Kim Dung, đọc đến bộ Ỷ Thiên Đồ Long Ký đều nhớ đên 1 người vô cùng xảo quyệt, gian manh, là đệ tử của Viên Chăn-Hỗn Nguyên Phích Lịch Thủ Thành Côn đã không ít lần làm Minh Giáo khốn đốn-lao đao, hắn thân là đệ tử Cái Bang nhưng luôn nhận lệnh của sư phụ mình là Thành Côn lợi dụng uy tín và thực lực của cái bang làm hại và bất lợi cho Minh giáo của Trương Vô Kỵ - Chu Nguyên Chương(Minh Thái Tổ), hắn chính là người mấy lần định cướp đoạt đồ long đao của Tạ Tốn nhưng bất thành- người ấy Kim Dung gọi đúng tên: Trần Hữu Lượng.
Nguyên do Trần Ích Tắc chính là cha của Trần Hữu Lượng, nhân dịp quân Nguyên tấn công xâm chiếm nước ta lần 2, hòng muốn thực hiện dã tâm của mình đã nhận giặc làm cha, hôn chân Nguyên chủ nhằm cướp ngôi vua Trần Nhân Tông(là anh mình-sau này nhà Trần gọi Ích tắc là Ả Trần). Khi 50 vạn đại quân Nguyên bị Hưng Đạo Vương đánh cho tan tác, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy thoát thân thì Trần Ích Tắc cũng mang gia quyến chạy theo và được Nguyên chủ phong cho làm An Nam Quốc Vương, sau đó mộng lớn không thành Ích Tắc lại ra làm quan cho nhà Nguyên ở Hồ Bắc và được phong là Trung Ý Vương.
Con hắn, tên phản bội Ả Trần Ích Tắc - Trần Hữu Lượng dùng mọi âm mưu thủ đoạn để theo chí cha mình đã không từ một cách nào, dùng mọi mối quan hệ và lực lượng trong tay để mưu đồ việc lớn. Thế nhưng, trời cao có mắt cha con hắn không đạt được mục đích của mình, tại trận Bà Dương hồ chị chiến, Trần Hữu Lượng đã bị quân của Chu Nguyên Chương giết chết. Thật là đáng đời cho gia đình nhục nhã đã phản nước, phản bội dân tộc Việt này.
Hẳn ai mê truyện Kim Dung, đọc đến bộ Ỷ Thiên Đồ Long Ký đều nhớ đên 1 người vô cùng xảo quyệt, gian manh, là đệ tử của Viên Chăn-Hỗn Nguyên Phích Lịch Thủ Thành Côn đã không ít lần làm Minh Giáo khốn đốn-lao đao, hắn thân là đệ tử Cái Bang nhưng luôn nhận lệnh của sư phụ mình là Thành Côn lợi dụng uy tín và thực lực của cái bang làm hại và bất lợi cho Minh giáo của Trương Vô Kỵ - Chu Nguyên Chương(Minh Thái Tổ), hắn chính là người mấy lần định cướp đoạt đồ long đao của Tạ Tốn nhưng bất thành- người ấy Kim Dung gọi đúng tên: Trần Hữu Lượng.
Nguyên do Trần Ích Tắc chính là cha của Trần Hữu Lượng, nhân dịp quân Nguyên tấn công xâm chiếm nước ta lần 2, hòng muốn thực hiện dã tâm của mình đã nhận giặc làm cha, hôn chân Nguyên chủ nhằm cướp ngôi vua Trần Nhân Tông(là anh mình-sau này nhà Trần gọi Ích tắc là Ả Trần). Khi 50 vạn đại quân Nguyên bị Hưng Đạo Vương đánh cho tan tác, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy thoát thân thì Trần Ích Tắc cũng mang gia quyến chạy theo và được Nguyên chủ phong cho làm An Nam Quốc Vương, sau đó mộng lớn không thành Ích Tắc lại ra làm quan cho nhà Nguyên ở Hồ Bắc và được phong là Trung Ý Vương.
Con hắn, tên phản bội Ả Trần Ích Tắc - Trần Hữu Lượng dùng mọi âm mưu thủ đoạn để theo chí cha mình đã không từ một cách nào, dùng mọi mối quan hệ và lực lượng trong tay để mưu đồ việc lớn. Thế nhưng, trời cao có mắt cha con hắn không đạt được mục đích của mình, tại trận Bà Dương hồ chị chiến, Trần Hữu Lượng đã bị quân của Chu Nguyên Chương giết chết. Thật là đáng đời cho gia đình nhục nhã đã phản nước, phản bội dân tộc Việt này.
Last edited by a moderator:
Trong 3 cuộc "đại chiến" chống quân Nguyên 3 lần của Đại Việt, thì lần xâm lược thứ 2 có lẽ là cam go, khắc khổ và nguy hiểm nhất. Một phần do nhà Nguyên mới chiếm được Trung Nguyên của nhà Tống, một phần lần này Nguyên Chủ (Hốt Tất Liệt) sai con mình là Thoát Hoan mang quân tràn qua nước Việt với khí thế dũng mãnh và quân số đáng sợ nhất 50 vạn quân, so với quân của nhà Trần lúc ấy chỉ khoảng trên dưới 20 vạn.........
Có những người đàn ông tạo nên tên tuổi lẫy lường, anh dũng ngoài chiến trường, vó ngựa bọc thây, dù chết cũng không phản bội đất nước như Trần Bình Trọng "ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc". Nhưng lại có những người phụ nữ dáng vẻ mảnh mai, e ấp, dịu dàng nhưng cũng "đóng góp thầm lặng" vào công cuộc chống ngoại xâm mà ít người nhớ tới...... Người con gái dòng dõi hoàng tộc nhà Trần ấy dấn thân vào "tổ quỷ" mà không hề nao núng, run sợ chỉ mong dùng nhan sắc, tài năng và trí tuệ của mình nhằm ngăn chặn cuộc tấn công thần tốc như vũ bão của quân Nguyên vào Thăng Long, mong chỉ làm "cánh cung chệch hướng, đao thương quên mài" của hoàng tử nhà Nguyên-Thoát Hoan, với mục đích để quan quân Nhà Trần có thêm thời gian chuẩn bị chỉnh đốn quân đội . Vâng, dù sử có quên hay chưa tìm ra tung tích, nhưng với lòng khâm phục thành kính mà "vạn vàng không mua được cái tên", hậu sinh luôn nhớ về người phụ nữ ấy - AN TƯ CÔNG CHÚA.
Xem qua phim, Đại Chiến Xích Bích của đạo diễn Ngô Vũ Sâm, chắc hẳn chúng ta đều nhớ đến Tiểu Kiều - nằng chính là vợ của Chu Du-chỉ vì muốn Tào Tháo "xao lãng" quân tình cũng dấn thân vào "tổ quỷ" xin pha trà dâng cho Tào Tháo. Chính vì giây phút mất tập trung ấy mà quân Tào đại bại, âu đó cũng là cách nhìn nhận của Ngô Vũ Sâm trước câu: "anh hùng khó qua ải mỹ nhân" và công lao của Tiểu Kiều với cuộc chiến Xích Bích này vậy.....
An Tư công chúa là con của vua Trần Thái Tông, em út của vua Trần Thánh Tông, (chưa rõ nàng sinh năm nào và mất năm nào). Khoảng đầu năm năm 1285, khi đó chiến sự rất bất lợi cho Đại Việt, thế giặc rất mạnh. Tướng Trần Bình Trọng vừa bị bắt mà mới bị giết, trong triều cũng lắm kẻ "phản quốc cầu vinh" như Trần Ích Tắc. Nhiều cuộc đi sứ đã không có kết quả, điều cấm thiết lúc đó là cần thêm thời gian củng cố lực lượng, chấn chỉnh tổ chức lại quân đội và chiến lược để chiến đấu. Trong lúc đó quân Nguyên đang vây chặt Thặng Long, thực sự hoàn cảnh vua quan Nhà trần và đất nước ta như "nghìn cân treo sợ tóc". Trong tình cảnh đó, vua Trần Thánh Tông đã phải "dâng" e gái của mình cho Thoát Hoan nhằm làm "mỹ nhân kế" mà giãn thêm thời gian để cự địch. Nàng công chúa An Tư đã từ bỏ cuộc sống nhung lụa, xuất thân "cành vàng lá ngọc" hoàng tộc, đã bước vào trại giặc với một tấm lòng quả cảm, không một tấc sắt trên tay, hiểu rõ cảnh nước, cảnh mình, chấp nhận mọi tủi nhục, gian khổ, kể cả cái chết; gìm chặt trong lòng mình một mối tình riêng mà bước đi dù rằng biết chắc là ra đi không bao giờ trở lại. Nàng ra đi với một thân phận không phải là "theo chồng" mà như một vật cống nạp, dâng hiếng và cũng như thân phận một người nội gián, do đó sự hi sinh ấy thật cao cả và anh hùng biết bao. Ở "tổ quỷ" khi hầu hạ Hoàng Tử- Thoát Hoan, nàng đã làm gì, nói gì và ra sao không ai đoán và biết được. Thế nhưng, chỉ biết tháng tư năm ấy, khi quân Trần đã có thêm thời gian chuẩn bị quân lực đã phản công trên tất cả các mặt trận và khiến cho quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mà trốn về nước.
Sau cuộc chiến, vua Trần, định công luận tội mà truy tặng ban thưởng công lao nhưng cũng không ai nhớ và biết tông tích của nàng công chúa bé nhỏ và anh dũng ấy nữa, nàng đã đi về phương nào? đã chết trong đám loạn quân hay về với Thoát Hoan nơi đất khách? Thân Nàng đã nằm lại Đất Việt hay hồn phải vất vưởng nơi xứ lạnh quê người? Không ai biết cả. Nhưng với niềm kính trọng với tổ tiên, xin dâng đến nàng công chúa niềm tiếc thương vô hạn với người con gái Đại Việt kiêu hùng: " Dù sử sách nhà Trần có quên nàng, thì các thế hệ sau cũng dành cho nàng sự kính trọng, thương cảm. Khoảng trống lịch sử sẽ được lấp đầy bằng tình cảm của người đời sau."
Có những người đàn ông tạo nên tên tuổi lẫy lường, anh dũng ngoài chiến trường, vó ngựa bọc thây, dù chết cũng không phản bội đất nước như Trần Bình Trọng "ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc". Nhưng lại có những người phụ nữ dáng vẻ mảnh mai, e ấp, dịu dàng nhưng cũng "đóng góp thầm lặng" vào công cuộc chống ngoại xâm mà ít người nhớ tới...... Người con gái dòng dõi hoàng tộc nhà Trần ấy dấn thân vào "tổ quỷ" mà không hề nao núng, run sợ chỉ mong dùng nhan sắc, tài năng và trí tuệ của mình nhằm ngăn chặn cuộc tấn công thần tốc như vũ bão của quân Nguyên vào Thăng Long, mong chỉ làm "cánh cung chệch hướng, đao thương quên mài" của hoàng tử nhà Nguyên-Thoát Hoan, với mục đích để quan quân Nhà Trần có thêm thời gian chuẩn bị chỉnh đốn quân đội . Vâng, dù sử có quên hay chưa tìm ra tung tích, nhưng với lòng khâm phục thành kính mà "vạn vàng không mua được cái tên", hậu sinh luôn nhớ về người phụ nữ ấy - AN TƯ CÔNG CHÚA.
Xem qua phim, Đại Chiến Xích Bích của đạo diễn Ngô Vũ Sâm, chắc hẳn chúng ta đều nhớ đến Tiểu Kiều - nằng chính là vợ của Chu Du-chỉ vì muốn Tào Tháo "xao lãng" quân tình cũng dấn thân vào "tổ quỷ" xin pha trà dâng cho Tào Tháo. Chính vì giây phút mất tập trung ấy mà quân Tào đại bại, âu đó cũng là cách nhìn nhận của Ngô Vũ Sâm trước câu: "anh hùng khó qua ải mỹ nhân" và công lao của Tiểu Kiều với cuộc chiến Xích Bích này vậy.....
An Tư công chúa là con của vua Trần Thái Tông, em út của vua Trần Thánh Tông, (chưa rõ nàng sinh năm nào và mất năm nào). Khoảng đầu năm năm 1285, khi đó chiến sự rất bất lợi cho Đại Việt, thế giặc rất mạnh. Tướng Trần Bình Trọng vừa bị bắt mà mới bị giết, trong triều cũng lắm kẻ "phản quốc cầu vinh" như Trần Ích Tắc. Nhiều cuộc đi sứ đã không có kết quả, điều cấm thiết lúc đó là cần thêm thời gian củng cố lực lượng, chấn chỉnh tổ chức lại quân đội và chiến lược để chiến đấu. Trong lúc đó quân Nguyên đang vây chặt Thặng Long, thực sự hoàn cảnh vua quan Nhà trần và đất nước ta như "nghìn cân treo sợ tóc". Trong tình cảnh đó, vua Trần Thánh Tông đã phải "dâng" e gái của mình cho Thoát Hoan nhằm làm "mỹ nhân kế" mà giãn thêm thời gian để cự địch. Nàng công chúa An Tư đã từ bỏ cuộc sống nhung lụa, xuất thân "cành vàng lá ngọc" hoàng tộc, đã bước vào trại giặc với một tấm lòng quả cảm, không một tấc sắt trên tay, hiểu rõ cảnh nước, cảnh mình, chấp nhận mọi tủi nhục, gian khổ, kể cả cái chết; gìm chặt trong lòng mình một mối tình riêng mà bước đi dù rằng biết chắc là ra đi không bao giờ trở lại. Nàng ra đi với một thân phận không phải là "theo chồng" mà như một vật cống nạp, dâng hiếng và cũng như thân phận một người nội gián, do đó sự hi sinh ấy thật cao cả và anh hùng biết bao. Ở "tổ quỷ" khi hầu hạ Hoàng Tử- Thoát Hoan, nàng đã làm gì, nói gì và ra sao không ai đoán và biết được. Thế nhưng, chỉ biết tháng tư năm ấy, khi quân Trần đã có thêm thời gian chuẩn bị quân lực đã phản công trên tất cả các mặt trận và khiến cho quân Nguyên đại bại, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng mà trốn về nước.
Sau cuộc chiến, vua Trần, định công luận tội mà truy tặng ban thưởng công lao nhưng cũng không ai nhớ và biết tông tích của nàng công chúa bé nhỏ và anh dũng ấy nữa, nàng đã đi về phương nào? đã chết trong đám loạn quân hay về với Thoát Hoan nơi đất khách? Thân Nàng đã nằm lại Đất Việt hay hồn phải vất vưởng nơi xứ lạnh quê người? Không ai biết cả. Nhưng với niềm kính trọng với tổ tiên, xin dâng đến nàng công chúa niềm tiếc thương vô hạn với người con gái Đại Việt kiêu hùng: " Dù sử sách nhà Trần có quên nàng, thì các thế hệ sau cũng dành cho nàng sự kính trọng, thương cảm. Khoảng trống lịch sử sẽ được lấp đầy bằng tình cảm của người đời sau."
Last edited by a moderator:
bác Quỳnh viết hay quáQuỳnh Rùa nói:Nhân vật đặc biệt đời nhà Trần: Ả Trần - Trần Ích Tắc.
Hẳn ai mê truyện Kim Dung, đọc đến bộ Ỷ Thiên Đồ Long Ký đều nhớ đên 1 người vô cùng xảo quyệt, gian manh, là đệ tử của Viên Chăn-Hỗn Nguyên Phích Lịch Thủ Thành Côn đã không ít lần làm Minh Giáo khốn đốn-lao đao, hắn thân là đệ tử Cái Bang nhưng luôn nhận lệnh của sư phụ mình là Thành Côn lợi dụng uy tín và thực lực của cái bang làm hại và bất lợi cho Minh giáo của Trương Vô Kỵ - Chu Nguyên Chương(Minh Thái Tổ), hắn chính là người mấy lần định cướp đoạt đồ long đao của Tạ Tốn nhưng bất thành- người ấy Kim Dung gọi đúng tên: Trần Hữu Lượng.
Nguyên do Trần Ích Tắc chính là cha của Trần Hữu Lượng, nhân dịp quân Nguyên tấn công xâm chiếm nước ta lần 2, hòng muốn thực hiện dã tâm của mình đã nhận giặc làm cha, hôn chân Nguyên chủ nhằm cướp ngôi vua Trần Nhân Tông(là anh mình-sau này nhà Trần gọi Ích tắc là Ả Trần). Khi 50 vạn đại quân Nguyên bị Hưng Đạo Vương đánh cho tan tác, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy thoát thân thì Trần Ích Tắc cũng mang gia quyến chạy theo và được Nguyên chủ phong cho làm An Nam Quốc Vương, sau đó mộng lớn không thành Ích Tắc lại ra làm quan cho nhà Nguyên ở Hồ Bắc và được phong là Trung Ý Vương.
Con hắn, tên phản bội Ả Trần Ích Tắc - Trần Hữu Lượng dùng mọi âm mưu thủ đoạn để theo chí cha mình đã không từ một cách nào, dùng mọi mối quan hệ và lực lượng trong tay để mưu đồ việc lớn. Thế nhưng, trời cao có mắt cha con hắn không đạt được mục đích của mình, tại trận Bà Dương hồ chị chiến, Trần Hữu Lượng đã bị quân của Chu Nguyên Chương giết chết. Thật là đáng đời cho gia đình nhục nhã đã phản nước, phản bội dân tộc Việt này.
Trần Hữu Lượng thì em cũng biết vì vua Chu Nguyên Chương có 2 trận đánh nổi tiếng, nhưng cũng ko biết chi tiết là con Trần Ích Tắc:
1 là Kỳ Tập thành Giang Châu
2 là Hỗn Chiến Tại Hồ Thẩm Dương ( e sửa lại tý cho nó đúng)
Trận đầu tiên, Minh Thái tổ đang đánh thành Anh Khánh nhưng ko đủ lực, nên rút quân tập kích thẳng vào thành Giang Châu, khiến Trần Hữu Lượng mất cả An Khánh và Giang Châu
Trận sau thì diễn biến như bác nói