Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
ThaibinhLT nói:
Mr Quách Bạch Long nói:
em thì thấy thế này:
với trường hợp đi xa về tới nhà không nên mở nắp capo làm gì vì: các roan cao su đã được thiết kế để chịu nhiệt biến thiên một cách từ từ rồi, nếu bác nào nóng ruột mở ra lúc đó nhiệt độ xuống nhanh hơn => roan cao su dễ hư hơn.Hơn nữa mở ra rồi mắc công phải canh chừng để đóng lại ( để qua đêm thì chuột nó bò vô có ngày) rất bật tiện
Với trường hợp xe chạy đến điểm dừng chân cũng càng không nên mở nắp capo làm gì.Vì mỗi động cơ đều được thiết kế để hoạt động tối ưu ở nhiết độ nhất định.Sáng ra mấy bác chắc cũng phải làm nóng xe rồi mới chạy đúng không?Vậy tại sao không giữ cái nhiệt độ tối ưu đó mà phải hạ nó xuống ?Như vậy có phải là làm hại xe hơn là lợi không?
Tóm lại mở nắp capo là việc làm không có ích lợi gì ( trừ khi cần phải mở).Đối với xe cũ thì em hổng biết :D
<span style=""color: #ff0000;""> Em cũng nghĩ như bác , chuyến xuyên việt vừa rồi em chạy suốt mấy trăm cây số tới khi nghỉ ăn em còn để nổ ga ran ti mấy phút rồi mới tắt máy , để cho nước vẫn lưu thông giải nhiệt vì sợ tắt đột ngột nước sẽ nóng cục bô từng vùng ,ko biết vậy có phản khoa học ko nữa </span>
39.gif
tất nhiên nếu kỹ tính thì mần như cụ cũng tốt
còn mợ lái thì ... huề tiền
21.gif


vả lại phải nhớ rằng các xe Quân sự lúc tham chiến bom đạn rần trời địch quân tứ phía, xe Cảnh sát đang truy đuổi tội phạm nó cũng thiết kế như xe dân dụng thôi nhưng thầy chú chỉ lo việc chính chứ đâu cần quan tâm như cụ : đâu thể vì thế mà các xe này mau hư ?

ngoài ra, kỹ tính như cụ có thể áp dụng lúc tắt máy lạnh (A/C) : tắt A/C xong vẫn để ralenti + quạt gió dàn lạnh chừng 5 phút rồi hãy tắt : chủ yếu cho gió tạt hết hơi lạnh ra cho dàn lạnh nguội lại sẽ kéo dài tuổi thọ dàn lạnh (tránh ẩm, lâu mục lủng dàn lạnh) vì vừa tắt A/C xong dàn lạnh vẫn còn lạnh mà lại tắt luôn quạt gió thì hơi lạnh cứ lẩn quẩn ở đó
 
Hạng C
25/4/12
793
145
0
TPHCM
BANH_TET nói:
TRUNG KIEN nói:
Tuat70 nói:
thang455411 nói:
Tuat70 nói:
Nếu đi đường dài thì khi dừng lại nghỉ cũng nên mở nắp ca bô vì khi đó nước trong lốc máy không được làm mát hiệu quả bởi quạt và radiator nữa (đối với xe cũ thôi). Nhiệt độ nước lúc này vào khoảng 92 độ C (em nhớ mang máng vì cũng đã bỏ học lâu lắm rồi !!!), nếu mình mở nắp ca bô cho hơi nóng thoát ra cũng tốt, nhưng với điều kiện là trời không mưa nhé.
Níu trời mưa thì sao pác ?

<span style=""color: #00ccff;"">Nếu trời mưa mà bác mở nắp ca bô thì nước mưa (có nhiệt độ thấp) sẽ bắn thẳng vào các chi tiết đang có nhiệt độ cao, điều này gây nên sự co ngót đột ngột của vật liệu, làm nó chóng hỏng hơn. </span>
<span style=""color: #ff0000;""> Trời mưa thì ai mở mần chi bác, thiệt khổ...</span>[:O]:(
cho dù đậu ngoài mưa (mưa lớn nặng hột) muốn mở thì chỉ mở hé được thôi : kiếm khúc cây hay cái gì dày chừng 1 tấc kê nắp ca-pô
mà coi chừng mưa tạt nước chui vô trỏng chạm mát các mối điện ráng chịu
21.gif


máy đang nóng bị tạt nước lạnh bên ngoài = lúc mình đạp 70km/h trong mưa ngang vũng nước (hoặc sụp ổ gà đầy nước tốc độ cao) thì cũng y vậy thôi chẳng nhằm nhò gì đâu
hoặc từ nhà chạy tới chỗ rửa xe : tắt máy (vẫn còn nóng) thầy chú lấy vòi xịt rửa máy thì cũng y vậy

Thật ra thấy không nhầm nhò gì nhưng tuổi thọ máy, vật liệu kim loại sẽ giảm đáng kể . Việc giải nhiệt đột ngột kim loại sẽ làm kim loại bị chai cứng không đồng đều . " giống như luyện phôi " một thời gian kim loại sẽ bị rạn nứt .
Nếu tác động trực tiếp vào Máy còn hư hõng nặng hơn .
 
Hạng C
18/4/11
669
12.551
93
e ra đường ớn nhất mấy ông taxi mở hở capo trước chạy nhanh
 
Hạng D
9/9/11
3.185
21
38
34
Lộc Ninh - Bình Phước
dragonlong76 nói:
Xe thì có két nước giảm nhiệt, mặt nạ trước và gầm được thiết kế thông thoáng để lấy gió ngoài làm mát khoang máy giải nhiệt cho nên mở hay ko điều đó ko quan trọng, bác nào kỹ thì mở thêm nắp capo thôi.
Chính xác bác ạ:D
 
Hạng B2
BANH_TET nói:
ThaibinhLT nói:
Mr Quách Bạch Long nói:
em thì thấy thế này:
với trường hợp đi xa về tới nhà không nên mở nắp capo làm gì vì: các roan cao su đã được thiết kế để chịu nhiệt biến thiên một cách từ từ rồi, nếu bác nào nóng ruột mở ra lúc đó nhiệt độ xuống nhanh hơn => roan cao su dễ hư hơn.Hơn nữa mở ra rồi mắc công phải canh chừng để đóng lại ( để qua đêm thì chuột nó bò vô có ngày) rất bật tiện
Với trường hợp xe chạy đến điểm dừng chân cũng càng không nên mở nắp capo làm gì.Vì mỗi động cơ đều được thiết kế để hoạt động tối ưu ở nhiết độ nhất định.Sáng ra mấy bác chắc cũng phải làm nóng xe rồi mới chạy đúng không?Vậy tại sao không giữ cái nhiệt độ tối ưu đó mà phải hạ nó xuống ?Như vậy có phải là làm hại xe hơn là lợi không?
Tóm lại mở nắp capo là việc làm không có ích lợi gì ( trừ khi cần phải mở).Đối với xe cũ thì em hổng biết :D
<span style=""color: #ff0000;""> Em cũng nghĩ như bác , chuyến xuyên việt vừa rồi em chạy suốt mấy trăm cây số tới khi nghỉ ăn em còn để nổ ga ran ti mấy phút rồi mới tắt máy , để cho nước vẫn lưu thông giải nhiệt vì sợ tắt đột ngột nước sẽ nóng cục bô từng vùng ,ko biết vậy có phản khoa học ko nữa </span>
39.gif
tất nhiên nếu kỹ tính thì mần như cụ cũng tốt
còn mợ lái thì ... huề tiền
21.gif


vả lại phải nhớ rằng các xe Quân sự lúc tham chiến bom đạn rần trời địch quân tứ phía, xe Cảnh sát đang truy đuổi tội phạm nó cũng thiết kế như xe dân dụng thôi nhưng thầy chú chỉ lo việc chính chứ đâu cần quan tâm như cụ : đâu thể vì thế mà các xe này mau hư ?

<span style=""color: #ff0000;"">ngoài ra, kỹ tính như cụ có thể áp dụng lúc tắt máy lạnh (A/C) : tắt A/C xong vẫn để ralenti + quạt gió dàn lạnh chừng 5 phút rồi hãy tắt : chủ yếu cho gió tạt hết hơi lạnh ra cho dàn lạnh nguội lại sẽ kéo dài tuổi thọ dàn lạnh (tránh ẩm, lâu mục lủng dàn lạnh) vì vừa tắt A/C xong dàn lạnh vẫn còn lạnh mà lại tắt luôn quạt gió thì hơi lạnh cứ lẩn quẩn ở đó </span>
080402cool_prv.gif
080402cool_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
033102beer_1_prv.gif
Thêm một thông tin bổ ích, cảm ơn bác
 
Hạng C
13/10/09
670
317
63
Nghỉ ở lưng đèo hoặc đi đường xa em cũng hay lật nắp. Chắc ũng không ảnh hưởng nhiều, nhưng thoát nhiệt nhanh hơn( không phải đột ngột) em nghĩ cũng tốt.

Còn nếu phải đậu xe 1 chỗ nổ máy lâu và bật máy lạnh( ngủ, chờ ngưòi) thì chắc chắn em sẽ mở capô.( khi ngủ thì phải biết chắc không có đứa nào táy máy vào khoang máy của mình, hoặc có người thức).
 
Hạng D
21/6/09
1.809
80
48
TP Mai anh đào
lydung nói:
Em thấy mấy bác taxi không đóng chặt nắp capo không bít do ẩu hay là lý do này nhỉ.
Taxi thường xuyên dừng đón khách, máy nổ nhưng đứng im một chỗ nhiều lần và hay phải quay trở đầu xe nên máy rất nhanh nóng. Mà máy nóng thì cái quạt cứ giải nhiệt nó cứ hay chạy làm ồn hơn và hao xăng hơn nên cánh lái xe thường không đóng chặt nắp capo mong máy nó mát hơn, khá hiệu quả. Về an toàn thì taxi chủ yếu chạy trong đô thị nên không thể chạy nhanh được.
 
Hạng C
22/1/11
736
2
18
44
duynguyen nói:
AJELITA nói:
các bác đi đường dài hay trung bình, đến nơi ngó trời không thể mưa thì tốt nhất nên mở capô.
Động tác dễ òm ko bỏng tay đâu ( ông Chiến Thăng chạy xe lâu rồi mà còn gà quá)

Mở hay không mở ca pô ko ảnh hưởng lắm đến máy, nhưng mở ca pô thì có lợi vì hơi nóng thoát nhanh, các joint và đường ống cao su đỡ bị nhiệt hành hạ và hạn chế tốc độ lão hóa.
Sau chuyến đi xa, em thường mở ca pô, thậm chí kéo luôn cái quạt đứng gần đó bật thổi thẳng vào máy.

Cử cái em trong avatar của bác đứng kế bên thì cứ gọi là mát tận tim gan chứ lị..khi ấy có mà chấp 10cái quạt đứng quạt ngồi cũng chả lại

Ấy, em can bác, em đấy mà đứng kế á, có mà nóng hơn ấy chứ :D
 
Hạng F
16/11/11
5.404
531
113
Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp
gogomymy nói:
BANH_TET nói:
TRUNG KIEN nói:
Tuat70 nói:
thang455411 nói:
Tuat70 nói:
Nếu đi đường dài thì khi dừng lại nghỉ cũng nên mở nắp ca bô vì khi đó nước trong lốc máy không được làm mát hiệu quả bởi quạt và radiator nữa (đối với xe cũ thôi). Nhiệt độ nước lúc này vào khoảng 92 độ C (em nhớ mang máng vì cũng đã bỏ học lâu lắm rồi !!!), nếu mình mở nắp ca bô cho hơi nóng thoát ra cũng tốt, nhưng với điều kiện là trời không mưa nhé.
Níu trời mưa thì sao pác ?

<span style=""color: #00ccff;"">Nếu trời mưa mà bác mở nắp ca bô thì nước mưa (có nhiệt độ thấp) sẽ bắn thẳng vào các chi tiết đang có nhiệt độ cao, điều này gây nên sự co ngót đột ngột của vật liệu, làm nó chóng hỏng hơn. </span>
<span style=""color: #ff0000;""> Trời mưa thì ai mở mần chi bác, thiệt khổ...</span>[:O]:(
cho dù đậu ngoài mưa (mưa lớn nặng hột) muốn mở thì chỉ mở hé được thôi : kiếm khúc cây hay cái gì dày chừng 1 tấc kê nắp ca-pô
mà coi chừng mưa tạt nước chui vô trỏng chạm mát các mối điện ráng chịu
21.gif


máy đang nóng bị tạt nước lạnh bên ngoài = lúc mình đạp 70km/h trong mưa ngang vũng nước (hoặc sụp ổ gà đầy nước tốc độ cao) thì cũng y vậy thôi chẳng nhằm nhò gì đâu
hoặc từ nhà chạy tới chỗ rửa xe : tắt máy (vẫn còn nóng) thầy chú lấy vòi xịt rửa máy thì cũng y vậy

Thật ra thấy không nhầm nhò gì nhưng tuổi thọ máy, vật liệu kim loại sẽ giảm đáng kể . Việc giải nhiệt đột ngột kim loại sẽ làm kim loại bị chai cứng không đồng đều . " giống như luyện phôi " một thời gian kim loại sẽ bị rạn nứt .
Nếu tác động trực tiếp vào Máy còn hư hõng nặng hơn .

Cũng đúng nhỉ
 
Hạng D
28/11/03
4.192
48
48
54
TRUNG KIEN nói:
ngoài ra, kỹ tính như cụ có thể áp dụng lúc tắt máy lạnh (A/C) : tắt A/C xong vẫn để ralenti + quạt gió dàn lạnh chừng 5 phút rồi hãy tắt : chủ yếu cho gió tạt hết hơi lạnh ra cho dàn lạnh nguội lại sẽ kéo dài tuổi thọ dàn lạnh (tránh ẩm, lâu mục lủng dàn lạnh) vì vừa tắt A/C xong dàn lạnh vẫn còn lạnh mà lại tắt luôn quạt gió thì hơi lạnh cứ lẩn quẩn ở đó[/i]
máy lạnh cũng là máy tách ẩm, bao nhiêu nước được tách khỏi không khí chảy ra khỏi dàn lạnh khi đang hoạt động. mấy bác cứ lo bò trắng răng :D