corolla95 nói:dưng mà lái con dmax at thì nó lên rất nhẹ nhàng
Kekeke…nhiều khi cũng không hiểu hết ý bác. Vậy cuối cùng là MT hay AT de vào nhà bác êm hơn ?
corolla95 nói:dưng mà lái con dmax at thì nó lên rất nhẹ nhàng
Em thì ngược lại, mượn xe AT chạy đã đời sau khi lấy bằng, sau đó mới mua chiếc MT cùi để chạy .huyluong nói:Tai nạn với xe AT là do tài xế mới ra lò hoặc chạy AT không rành (giống như mới biết lái MT vậy thui). Xưa giờ em chạy MT, leo lên được AT vài năm giờ hứa với lòng sẽ không mua MT nữa.
Matiz còi nói:corolla95 nói:dưng mà lái con dmax at thì nó lên rất nhẹ nhàng
Kekeke…nhiều khi cũng không hiểu hết ý bác. Vậy cuối cùng là MT hay AT de vào nhà bác êm hơn ?
Tinaccord nói:Em đã chạy cả xe MT và AT và theo Em cảm nhận, phanh của MT và AT có khác nhau.
Đối với MT, thời gian phanh (từ lúc bắt đầu đạp cho đến lúc dừng hẳn) “có vẻ” ngắn hơn, nhất là lúc chuẩn bị dừng hẳn khi côn bị cắt hoàn toàn, lúc đó, xe dừng rất nhanh. Nhưng thời gian tổng cộng theo Em thì giảm không nhiều vì phải có thêm động tác cắt côn và côn phải bị cắt hoàn toàn thì phanh mới hiệu quả nhất. Nếu côn không bị cắt hoàn toàn, lực kéo của động cơ vẫn còn nên cũng làm giảm tác dụng của phanh.
Đối với AT, khi đạp phanh, do lực kéo của động cơ không bị triệt tiêu hoàn toàn (như cắt côn của MT) nên hiệu quả phanh cũng sẽ giảm và làm cho thời gian phanh kéo dài hơn. Điều này các Bác chạy AT có thể trải nghiệm bằng cách phanh trong khi để số “D” và phanh khi đã chuyển sang “N”. Có thể do thiết kế, xe AT khi thắng ở số “D” thì êm hơn nhưng chậm, còn khi thắng ở “N” thì có vẻ “sượng” hơn nhưng dừng nhanh. Dù vậy, do không có động tác cắt côn nên thời gian thắng của AT và MT cũng xêm xêm nhau (theo kinh nghiệm của Em).
Nếu cầm lái kém, AT thì dễ đụng phía trước (do nhầm chân ga, các mợ rất hay bị), còn MT thì dễ … bị đụng phía sau (do tắc máy vì… nhầm chân ga, cái này thì các bác nam hay bị hơn). Một đằng dập trán (kèm phạm lỗi), một đằng gãy cổ (do lỗi người khác không kiểm soát tốc độ khi tham gia lưu thông), tùy cảm nhận từng Bác.
Nhưng theo Em, kinh nghiệm cũng phải kèm một chút may mắn nếu xảy ra sự cố, nhưng Em thích ý kiến của một tư vấn an toàn :”động tác đầu tiên phải làm khi gặp sự cố không phải là đạp (dù thắng hay côn) mà phải là nhả (ga) rồi hẵng đạp (thắng và côn)”.
Sai lầm chết người ở phần chữ nghiêng, tô đậm, màu đỏ trong bài của bác đấy ! Thắng hiệu quả nhất là khi đạp thắng và không cắt côn vì có thêm sức ghì của động cơ (engine brake) chứ không phải lực kéo của động cơ như bác nói đâu. Đã buông chân ga thì vòng tua máy giảm xuống mức (máy) nổ cầm chừng, làm sao còn sức kéo, chỉ có sức ghì thôi. Thắng dừng rồi mới lập tức cắt côn để khỏi tắt máy, hoặc nếu tắt rồi thì chỉ việc cắt côn đề lại thôi. Như thế mới là thao tác đúng và đủ trong trường hợp cần dừng khẩn cấp (thắng gấp).Tinaccord nói:Em đã chạy cả xe MT và AT và theo Em cảm nhận, phanh của MT và AT có khác nhau.
Đối với MT, thời gian phanh (từ lúc bắt đầu đạp cho đến lúc dừng hẳn) “có vẻ” ngắn hơn, nhất là lúc chuẩn bị dừng hẳn khi côn bị cắt hoàn toàn, lúc đó, xe dừng rất nhanh. Nhưng thời gian tổng cộng theo Em thì giảm không nhiều vì phải có thêm động tác cắt côn và <span style=""color: #ff0000;"">côn phải bị cắt hoàn toàn thì phanh mới hiệu quả nhất. Nếu côn không bị cắt hoàn toàn, lực kéo của động cơ vẫn còn nên cũng làm giảm tác dụng của phanh. </span>
Đối với AT, khi đạp phanh, do lực kéo của động cơ không bị triệt tiêu hoàn toàn (như cắt côn của MT) nên hiệu quả phanh cũng sẽ giảm và làm cho thời gian phanh kéo dài hơn. Điều này các Bác chạy AT có thể trải nghiệm bằng cách phanh trong khi để số “D” và phanh khi đã chuyển sang “N”. Có thể do thiết kế, xe AT khi thắng ở số “D” thì êm hơn nhưng chậm, còn khi thắng ở “N” thì có vẻ “sượng” hơn nhưng dừng nhanh. Dù vậy, do không có động tác cắt côn nên thời gian thắng của AT và MT cũng xêm xêm nhau (theo kinh nghiệm của Em).
Nếu cầm lái kém, AT thì dễ đụng phía trước (do nhầm chân ga, các mợ rất hay bị), còn MT thì dễ … bị đụng phía sau (do tắc máy vì… nhầm chân ga, cái này thì các bác nam hay bị hơn). Một đằng dập trán (kèm phạm lỗi), một đằng gãy cổ (do lỗi người khác không kiểm soát tốc độ khi tham gia lưu thông), tùy cảm nhận từng Bác.
Nhưng theo Em, kinh nghiệm cũng phải kèm một chút may mắn nếu xảy ra sự cố, nhưng Em thích ý kiến của một tư vấn an toàn :”động tác đầu tiên phải làm khi gặp sự cố không phải là đạp (dù thắng hay côn) mà phải là nhả (ga) rồi hẵng đạp (thắng và côn)”.