Bác chưa hiểu ý e.hạt cafe nào khi rang lên mà không nứt.
E đang nói là không thể dùng cách quan sát độ nứt để phân biệt hai chủng loại cafe. Giống như không ai quan sát màu sắc của món cà ri dđể phân biệt đâu là gà đâu là vịt.
Ý e là khi mua cà phê hạt, tại sao có loại nứt (bể), loại kg? Nứt là loại dỏm? Bác nhìn kỹ lại là hình trên nứt, hình dưới kg.
Hái non còn nước nên nó nứt đó AnhBác chưa hiểu ý e.
Ý e là khi mua cà phê hạt, tại sao có loại nứt (bể), loại kg? Nứt là loại dỏm? Bác nhìn kỹ lại là hình trên nứt, hình dưới kg.
View attachment 2306796
Theo như bác nói, loại trên crack 1, loại dưới crack 2???- Dã dụ mẻ rang 100% hạt hái chín thì nứt (crack) sẽ liên quan đến kỹ thuật rang; muốn cho hạt cf thể hiện hết những phẩm chất của nó thì hạt cf sau khi rang phải đều đã vừa crack 1 hết (light) và bề mặt hạt căng, nguyên hạt nở đều, xốp. Ở mức crack 1 thì cf sẽ ko chảy nhựa, crack 2 (dark) mới chảy nhựa. Cf Arabica sẽ tăng thể tích (nứt/crack/nổ) mạnh hơn cf Robusta.
Crack 1 lại nứt hơn crack 2??
Theo như bác nói, loại trên crack 1, loại dưới crack 2???
Crack 1 lại nứt hơn crack 2??
View attachment 2306797
- Loại trên thì theo kn mình thì chuẩn bị crack 2 (medium) phù hợp với espresso.
- Loại dưới mình ko sure vì hạt chưa nở bung hết mà có lớp bóng thì đoán lụi có các khả năng sau:
2. Tẩm bơ
3. Mình đoán sai, test thực nghiệm mới biết dc
@c3c1. Rang quá lửa, thiếu gió
- Loại trên thì theo kn mình thì chuẩn bị crack 2 (medium) phù hợp với espresso.
- Loại dưới mình ko sure vì hạt chưa nở bung hết mà có lớp bóng thì đoán lụi có các khả năng sau:
2. Tẩm bơ
3. Mình đoán sai, test thực nghiệm mới biết dc
Vậy quan điểm của anh là: non nứt, già không nứt.Do ảnh hái già đó anh
Không phải do phương pháp xào chế??