- Thì a mình thấy mùi, nên khi bên bán k chịu cam kết đăng bộ nên a mình k chuyển tiền và gọi ngăn chặn giao dịch liền luônCó người chia sẻ vụ y như này rồi. Chết cứng.
là cty đó đưa sổ của a thớt cho ng bán nhà cho a thớt. vậy kiện cái công ty kia a nhỉLà sao : “Tháng 3/2015 nhà hoàn công xong, công ty môi giới đưa sổ cho người bán cho em”
Đó là lý do tại sao cần ngân hàng đứng ra làm trung gian giao dịch, ra được giấy tờ mang tên của người mua thì người bán mới nhận được tiền. Nhưng thường thì người bán đâu có chịu vậy, họ muốn có được tiền ngay.
Hôm trước em cũng có nghe người ta nói là chỉ cần HĐ đặt cọc là cũng có thể sử dụng để làm đơn ngăn chặn đăng bộ rồi. HĐ cọc thì không cần công chứng cũng có giá trị pháp lý.
Còn nếu chủ nhà chơi cái chiêu: nhận tiền xong rồi tự gửi đơn ngăn chặn, thì cũng chỉ lừa được 1 lần, và cũng không kéo dài thời gian được bao nhiêu, mà có khi còn bị nặng tội thêm vì dính lừa đảo.
Hôm trước em cũng có nghe người ta nói là chỉ cần HĐ đặt cọc là cũng có thể sử dụng để làm đơn ngăn chặn đăng bộ rồi. HĐ cọc thì không cần công chứng cũng có giá trị pháp lý.
Còn nếu chủ nhà chơi cái chiêu: nhận tiền xong rồi tự gửi đơn ngăn chặn, thì cũng chỉ lừa được 1 lần, và cũng không kéo dài thời gian được bao nhiêu, mà có khi còn bị nặng tội thêm vì dính lừa đảo.
Bài này 100% người mua ko chống đc nè.Sau khi người bán ra chuyển tiền 95% thì bên nhóm người bên bán ngay lập tức gửi đơn ngăn chặn đăng bộ vì dính kiện tụng ( dù chỉ giấy tay); mà lúc chuyển hết tiền cho bên mua theo đúng hđ thì muốn đòi lại ra tòa tính băng năm
Nên luật vênh nhau, rủi ro mua bán rất lớn trong khoảng thời gian từ sau công chứng đến khi đăng bộ.
kiện cả 2... do có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sảnlà cty đó đưa sổ của a thớt cho ng bán nhà cho a thớt. vậy kiện cái công ty kia a nhỉ
Có một vài điều bác chủ cần đối mặt và chấp nhận thật tế:
- Người ( bên bán) đã nhận tiền dù là đặt cọc, hay trả hết 95%, nhưng lại đem sổ đi cầm ngân hàng thì hành vi này là người có khuất tất, thiếu tiền làm liều, hoặc lừa dảo có chủ đích
_ VPCC , chắc chắn khi đi cầm ngân hàng thì có hợp đồng và công chức giữa người cầm sổ vay và ngân hàng cho vay, vay tiền có thế chấp anh nghĩ dễ như ăn kẹo hay sao, phải có phương án trả nó đó mới là điều kiện quyết định mà ngân hàng duyệt hồ sơ vay, Vậy bác chủ thuê ngay luật sư và đâm đơn kiện ngay và luôn, vì ngân hàng không thể có chuyện cho vay một cách tùy tiện, vì thế ngân hàng cầm số này sẽ rất sợ bác chủ đâm đơn kiện. họ khó chạy tội được vì có gì khuất tất
- VPCC không dễ gì 1 hồ sơ mà kì duyệt công chứng dễ dàng như vậy, vì thông tin dều có trên hệ thống, trước khi kí công chứng thì VPCC sẽ kiểm tra rất kĩ thông tin, như vậy VPCC cũng rất sợ bị kiện vụ này
-Bác chủ là bất hạnh rồi, vô phúc đáo tụng đình, dù có thắng thì lấy lại cũng rất dai dẳng và khó khăn, đây là vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, như vậy nó thuộc vụ án hình sự, người bán thì quá rõ, tài sản đã bán lại đem đi cầm cố --> giống như lừa bán cho nhiều người
nặng đô đấy, và bác chủ tốn cũng nhiều đấy
- Người ( bên bán) đã nhận tiền dù là đặt cọc, hay trả hết 95%, nhưng lại đem sổ đi cầm ngân hàng thì hành vi này là người có khuất tất, thiếu tiền làm liều, hoặc lừa dảo có chủ đích
_ VPCC , chắc chắn khi đi cầm ngân hàng thì có hợp đồng và công chức giữa người cầm sổ vay và ngân hàng cho vay, vay tiền có thế chấp anh nghĩ dễ như ăn kẹo hay sao, phải có phương án trả nó đó mới là điều kiện quyết định mà ngân hàng duyệt hồ sơ vay, Vậy bác chủ thuê ngay luật sư và đâm đơn kiện ngay và luôn, vì ngân hàng không thể có chuyện cho vay một cách tùy tiện, vì thế ngân hàng cầm số này sẽ rất sợ bác chủ đâm đơn kiện. họ khó chạy tội được vì có gì khuất tất
- VPCC không dễ gì 1 hồ sơ mà kì duyệt công chứng dễ dàng như vậy, vì thông tin dều có trên hệ thống, trước khi kí công chứng thì VPCC sẽ kiểm tra rất kĩ thông tin, như vậy VPCC cũng rất sợ bị kiện vụ này
-Bác chủ là bất hạnh rồi, vô phúc đáo tụng đình, dù có thắng thì lấy lại cũng rất dai dẳng và khó khăn, đây là vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, như vậy nó thuộc vụ án hình sự, người bán thì quá rõ, tài sản đã bán lại đem đi cầm cố --> giống như lừa bán cho nhiều người
nặng đô đấy, và bác chủ tốn cũng nhiều đấy
cty MG có thể thoát tội vì câu chữ , cần có hợp đồng ủy quyền làm sổ để xem như thế nàokiện cả 2... do có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Bán nhà không có cọc hả anh ?Thế nếu anh bán nhà, công chứng xong, thằng mua ko thanh toán, thì anh phải lạy nó "mày vô ký huỷ giùm tao" à? Nó nói 1 tỷ tôi mới ký. Rồi sao?
Lừa 1 lần là có chục tỷ ăn chơi rồi, còn đòi lừa nhiều?Đó là lý do tại sao cần ngân hàng đứng ra làm trung gian giao dịch, ra được giấy tờ mang tên của người mua thì người bán mới nhận được tiền. Nhưng thường thì người bán đâu có chịu vậy, họ muốn có được tiền ngay.
Hôm trước em cũng có nghe người ta nói là chỉ cần HĐ đặt cọc là cũng có thể sử dụng để làm đơn ngăn chặn đăng bộ rồi. HĐ cọc thì không cần công chứng cũng có giá trị pháp lý.
Còn nếu chủ nhà chơi cái chiêu: nhận tiền xong rồi tự gửi đơn ngăn chặn, thì cũng chỉ lừa được 1 lần, và cũng không kéo dài thời gian được bao nhiêu, mà có khi còn bị nặng tội thêm vì dính lừa đảo.
Ngăn chặn thì cần gì hđ cọc anh. Ra nói thằng này nợ tôi 10 tỷ, nay nó tính bán nhà tẩu tán, thì chặn thôi.
.
Chồng 100% giữ lại tiền thuế - phí ôm giấy tờ đi đăng bộ cũng chết nếu bên bán lừa đảo ( đăng bộ k được ).
Chồng 95% bên bán đi đăng bộ cũng chết dù có ghi đk bên bán phải đảm bảo đăng bộ được trong HĐMB có CC ( bên bán k chịu đi đăng bộ ). Tố cáo thì mùa quýt mới lấy lại được tiền .
Vậy bên mua phải mần sao cho an toàn?
Chồng 100% giữ lại tiền thuế - phí ôm giấy tờ đi đăng bộ cũng chết nếu bên bán lừa đảo ( đăng bộ k được ).
Chồng 95% bên bán đi đăng bộ cũng chết dù có ghi đk bên bán phải đảm bảo đăng bộ được trong HĐMB có CC ( bên bán k chịu đi đăng bộ ). Tố cáo thì mùa quýt mới lấy lại được tiền .
Vậy bên mua phải mần sao cho an toàn?