Lỡ cọc 20tr hay 50tr, anh lại cần bán gấp có việc, vô phúc gặp thằng nhây, thì cọc đó đáng gì đâu.Bán nhà không có cọc hả anh ?
Vậy cũng đc hả anh? Tỉ như có đứa nó nợ mình có viết giấy, dờ mình cứ làm đơn nhờ chặn ko cho nó bán nhà đc hả?Lừa 1 lần là có chục tỷ ăn chơi rồi, còn đòi lừa nhiều?
Ngăn chặn thì cần gì hđ cọc anh. Ra nói thằng này nợ tôi 10 tỷ, nay nó tính bán nhà tẩu tán, thì chặn thôi.
e đang định đi mua nhà mà đọc cmt các anh xong hok dám mua lun
chắc mai đi về quê mua giấy tay cho an toàn
chắc mai đi về quê mua giấy tay cho an toàn
Ăn được có 1 lần, rồi sau đó cái nhà đó không bán được. Vậy thì người bình thường, có tham đi nữa sẽ không ai làm vậy. Còn kẻ đã cố tình lừa thì tất nhiên không khống chế được, nhưng hậu quả không bán được nhà sau này cũng làm tụi nó chùn tay.Lừa 1 lần là có chục tỷ ăn chơi rồi, còn đòi lừa nhiều?
Ngăn chặn thì cần gì hđ cọc anh. Ra nói thằng này nợ tôi 10 tỷ, nay nó tính bán nhà tẩu tán, thì chặn thôi.
Còn cái vụ thiếu nợ, ngăn chặn nhà để trả nợ, là anh sai đó. Khi nào căn nhà đó được xử hoặc đang được xử như tài sản đảm bảo trả nợ, thì anh mới có quyền yêu cầu. Nợ giữa chủ nhà và anh, là 1 vụ án khác, chủ nhà có quyền bán nhà lấy tiền, rồi có trả cho anh hay không thì là chuyện riêng giữa chủ nhà và anh. Người mua không liên quan gì đâu.
Vậy cũng đc hả anh? Tỉ như có đứa nó nợ mình có viết giấy, dờ mình cứ làm đơn nhờ chặn ko cho nó bán nhà đc hả?
Chặn tuốt.Ăn được có 1 lần, rồi sau đó cái nhà đó không bán được. Vậy thì người bình thường, có tham đi nữa sẽ không ai làm vậy. Còn kẻ đã cố tình lừa thì tất nhiên không khống chế được, nhưng hậu quả không bán được nhà sau này cũng làm tụi nó chùn tay.
Còn cái vụ thiếu nợ, ngăn chặn nhà để trả nợ, là anh sai đó. Khi nào căn nhà đó được xử hoặc đang được xử như tài sản đảm bảo trả nợ, thì anh mới có quyền yêu cầu. Nợ giữa chủ nhà và anh, là 1 vụ án khác, chủ nhà có quyền bán nhà lấy tiền, rồi có trả cho anh hay không thì là chuyện riêng giữa chủ nhà và anh. Người mua không liên quan gì đâu.
A lộn bên hả ?- Bài lừa đảo, 1. Gài vào câu không cho chuyển nhượng bên thứ 3 nếu tính lướt cọc tới ngày công chứng k đủ tiền là mất cọc 2. là vào thời điểm kí công chứng thì cho người chuyển tiền vào tài khoản người bán; Sau khi NGƯỜI BÁN ra chuyển tiền 95% thì bên nhóm người bên bán ngay lập tức gửi đơn ngăn chặn đăng bộ vì dính kiện tụng ( dù chỉ giấy tay); mà lúc chuyển hết tiền cho BÊN MUA theo đúng hđ thì muốn đòi lại ra tòa tính băng năm
Gởi đơn là 1 chuyện có xử lý theo mong muốn người gởi đơn hay k là 1 chuyện.
Nhưng để né trách nhiệm thì VPĐKĐĐ sẽ kiếm cớ ngâm .
Mượn tiền liên quan gì đến cái nhà đâu , CQĐT bắt vụ này vì cái tội làm giả giấy tờ mà.
Cái đơn đó là người ta làm để xin ngăn chặn, và có ngăn chặn được không thì lại là chuyện khác, và ngăn chặn được bao lâu nữa. Chưa kể, cứ cho ngăn chặn được lâu dài đi nữa, thì người mua cũng kiện và bên chính quyền phải xử lý theo hướng là cho bán, rồi dùng tiền bán nhà trả nợ. Nói chung là đằng nào rồi thì người mua cũng có được nhà thôi.
Nói chung là mặc dù Luật Việt Nam lụi, nhưng không lụi đến mức như mấy anh lo sợ. Còn nếu gặp thằng cùi, chơi lầy rồi thì luật có chặt đi nữa thì nó cũng lầy thôi.
Các anh cứ nghĩ đơn giản thế này: các anh bán nhà giá rẻ để dụ người mua, rồi tìm cách ngâm tiền người mua, ví dụ bằng cách làm đơn ngăn chặn giao dịch hay bằng cách nào đó, thì các anh sẽ gặp rủi ro gì? Trừ khi là các anh chơi lầy, bất chấp hậu quả sau này, không tính tổng thiệt hại cuối cùng thì mới chọn cách lừa đảo này, chứ nêu không thì không có lợi đâu.
Các anh cứ nghĩ đơn giản thế này: các anh bán nhà giá rẻ để dụ người mua, rồi tìm cách ngâm tiền người mua, ví dụ bằng cách làm đơn ngăn chặn giao dịch hay bằng cách nào đó, thì các anh sẽ gặp rủi ro gì? Trừ khi là các anh chơi lầy, bất chấp hậu quả sau này, không tính tổng thiệt hại cuối cùng thì mới chọn cách lừa đảo này, chứ nêu không thì không có lợi đâu.
Anh @Muanuocnoi5 cho mình hỏi trong trường hợp nào mà anh thường xuyên huỷ hđmb nhà sau khi công chứng?