Hạng F
1/6/15
5.526
29.160
113
Nếu làn đó ko dành cho 4b, đi vào đó là sai làn. Đường đó chỉ có 1 làn duy nhất cho xe 4b, vậy vượt bên phải, trên làn ko phải làn dành cho xe mình, vậy ko phải vượt phải?
MÌnh chỉ phân tích làm rõ vấn đề thôi, ko DLV và ngành nghề gỉ cả.
Nếu mấy anh ko thích thì mình đi ra!
Xe di chuyển làn bên phải nhanh hơn làn bên trái không phải là sai làn, NĐ46 nói rõ ràng là vậy mà anh, có loại trừ trường hợp “làn bên phải không được phép đi” đâu?
 
Hạng C
15/6/17
867
919
93
do trả lời nó không liên tục nên mình xin chốt vài điều:
Nguyên tắc tham gia giao thông tại đoạn đường mà không có BIỂN BÁO PHÂN LÀN.
Thì áp dụng khoản 1 điều 13 luật gtdb
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng
vạch kẻ
phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn
đường
và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường
phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
----------------------------------
Phân tích khoản 1 điều 13
đường này là đường 2 chiều , mỗi bên 2 làn
Đối chiếu với đường này cho biết có 2 làn đường ((tạm gọi làn trái, và phải).
Tại sao biết có 2 làn, dựa vào vạch kẻ . ( tạm thời chưa nói đến vạch kẽ này có tác dụng gì.)
Quay lại khoản 1 điều 13 nói rất rõ
sau khi ta đã biết được đường này có 2 làn thì K1 có nói: người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường.
Phương tiện ở đây là XE CƠ GIỚI và XE THÔ SƠ.
áp dụng vào " người điều khiển (XE CƠ GIỚI, XE THÔ SƠ) phải cho xe đi trong một làn đường"
----------------------------

Như vậy:
+ XE CƠ GIỚI ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
+ XE THÔ SƠ ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
Vì chưa xác định được:
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI.
------------------------------
để xác định XE CƠ GIỚI ĐI BÊN NÀO, XE THÔ ĐI BÊN NÀO.
dựa vào TÁC DỤNG Ý NGHĨA CỦA VẠCH KẼ.
Vạch kẽ này là 3.1 ( nói ngắn gọn) có tác dụng phân chia làn XE CƠ GIỚI VÀ XE THÔ SƠ.
Như vậy ta đã xác định được làn bên trái XE CƠ GIỚI, làn bên phải là XE THÔ SƠ.
Nhưng để làn bên phải là XE THÔ SƠ thì CẦN PHẢI có biển báo, hoặc vạch sơn " XE ĐẠP, XE MÁY".
Theo như clip thì không có ==> KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH LÀN BÊN PHẢI LÀ LÀN DÀNH CHO XE THÔ SƠ.
==> không cấm XE CƠ GIỚI LƯU THÔNG.

và vạch 3.1 này cũng nói, xe được phép đè vạch khi CẦN THIẾT.
chả có cái quy định nào nói CẦN THIẾT là: chỉ cho phép được tấp vào lề, rẽ vào nhà. còn những trường hợp khác không được. Vì nó rất nhiều trường hợp gọi là CẦN THIẾT, cho nên họ mới dùng từ CẦN THIẾT. nếu không thì họ nói chỉ cho phép xe tấp vào lề, hoặc vào nhà.
Cho nên trong trường hợp trên đang kẹt xe, cộng với những gì cho phép thì mình làm
EM XIN CHỐT

+
--> những việc này là cần thiết vì đáp ứng đủ tiêu chí tình + lý : là việc bắt buộc và luật cho phép --> hoàn toàn được đè vạch

--> việc này không phải là cần thiết vì không đáp ứng đủ tiêu chí về tình + lý : việc không bắt buộc + luật không cho phép --> đè vạch để vào nhà hay để dừng đỗ (không lưu thông nữa) khác với đè vạch để vượt xe khác (tiếp tục lưu thông liên tục trong phần làn đường khác) --> lách luật bằng cách vận dụng từ "cần thiết" rồi đè vạch để vượt xe khác lúc kẹt xe là hiểu sai luật.

Theo quy định vạch kẻ 3.1 hoàn toàn không có nội dung :"...chỉ cấm khi CÓ XE THÔ SƠ ĐANG ĐI"" --> QC quy định vạch 3.1 + biển báo hoặc hình vẽ (xe thô sơ, xe máy) có hiệu lực xác định phần làn đường cho xe thô sơ hoặc xe máy + thô sơ --> theo quy định tại điều 11 + khoản 1 điều 13 luật GTDB thì các xe cơ giới khác không được lưu thông trong làn đường này, các xe cơ giời khác chỉ được đè qua vạch khi cần thiết chứ không phải khi không có xe thô sơ là được đè vạch lưu thông bình thường.
Tương tự như làn đường xe buýt (có biển báo R.412e + vạch liền) các xe khác không được phép lưu thông cho dù không có xe buýt đang lưu thông (như các làn đường xe buýt tại đường Hàm Nghi -q1) --> nếu lưu thông vào làn đường này sẽ bị xử lý lỗi lưu thông sai làn đường.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B1
19/2/15
88
166
33
43
Bác này thuộc dạng dân "gian" rồi. Mình k thích.

do trả lời nó không liên tục nên mình xin chốt vài điều:
Nguyên tắc tham gia giao thông tại đoạn đường mà không có BIỂN BÁO PHÂN LÀN.
Thì áp dụng khoản 1 điều 13 luật gtdb
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng
vạch kẻ
phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn
đường
và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường
phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
----------------------------------
Phân tích khoản 1 điều 13
đường này là đường 2 chiều , mỗi bên 2 làn
Đối chiếu với đường này cho biết có 2 làn đường ((tạm gọi làn trái, và phải).
Tại sao biết có 2 làn, dựa vào vạch kẻ . ( tạm thời chưa nói đến vạch kẽ này có tác dụng gì.)
Quay lại khoản 1 điều 13 nói rất rõ
sau khi ta đã biết được đường này có 2 làn thì K1 có nói: người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường.
Phương tiện ở đây là XE CƠ GIỚI và XE THÔ SƠ.
áp dụng vào " người điều khiển (XE CƠ GIỚI, XE THÔ SƠ) phải cho xe đi trong một làn đường"
----------------------------

Như vậy:
+ XE CƠ GIỚI ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
+ XE THÔ SƠ ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
Vì chưa xác định được:
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI.
------------------------------
để xác định XE CƠ GIỚI ĐI BÊN NÀO, XE THÔ ĐI BÊN NÀO.
dựa vào TÁC DỤNG Ý NGHĨA CỦA VẠCH KẼ.
Vạch kẽ này là 3.1 ( nói ngắn gọn) có tác dụng phân chia làn XE CƠ GIỚI VÀ XE THÔ SƠ.
Như vậy ta đã xác định được làn bên trái XE CƠ GIỚI, làn bên phải là XE THÔ SƠ.
Nhưng để làn bên phải là XE THÔ SƠ thì CẦN PHẢI có biển báo, hoặc vạch sơn " XE ĐẠP, XE MÁY".
Theo như clip thì không có ==> KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH LÀN BÊN PHẢI LÀ LÀN DÀNH CHO XE THÔ SƠ.
==> không cấm XE CƠ GIỚI LƯU THÔNG.

và vạch 3.1 này cũng nói, xe được phép đè vạch khi CẦN THIẾT.
chả có cái quy định nào nói CẦN THIẾT là: chỉ cho phép được tấp vào lề, rẽ vào nhà. còn những trường hợp khác không được. Vì nó rất nhiều trường hợp gọi là CẦN THIẾT, cho nên họ mới dùng từ CẦN THIẾT. nếu không thì họ nói chỉ cho phép xe tấp vào lề, hoặc vào nhà.
Cho nên trong trường hợp trên đang kẹt xe, cộng với những gì cho phép thì mình làm
EM XIN CHỐT

+
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Phải công nhận bác @nguyenhaobd nhiều lý luận sắc bén thật,
Để hôm nào rảnh qua mấy đoạn Xuân Lộc, Định Quán áp dụng thử xem sao.
 
  • Like
Reactions: Honda 67
Tập Lái
12/3/11
10
4
3
Làn ai người ấy đi. Làm gì có chuyện vượt trái phải ở đây.
 
Hạng C
15/6/17
867
919
93
Phải công nhận bác @nguyenhaobd nhiều lý luận sắc bén thật,
Để hôm nào rảnh qua mấy đoạn Xuân Lộc, Định Quán áp dụng thử xem sao.
quan trọng là ĐẦY ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ ĐẤU LÝ.
đoạn đường chạy 50 THẰNG KIA NÓ CHẠY 20.
Mình xi nhan PHẢI TẤP LỀ ==> hợp lý chưa.:rolleyes::rolleyes::rolleyes:
có quy định nào BẮT BUỘC KHI XI NHAN PHẢI ĐỂ TẤP LỀ, THÌ BUỘC PHẢI DỪNG LẠI, SAU ĐÓ MỚI ĐƯỢC ĐI HAY KHÔNG.???? o_Oo_Oo_O.
cho nên Tấp Lề Tính dừng lại GIẢI QUYẾT nội bộ, tốc độ lúc này 25 thôi. nhìn BẢN MẶT xxx tự nhiên mất mẹ CẢM XÚC. nên tôi xi nhan trái chuyển làn đi ra. do quy định. chuyển làn phải đảm bảo AN TOÀN. Lúc này làn bên trái đang có xe lưu thông, nên tôi chưa thấy AN TOÀN. nên tôi vẫn lưu thông trong làn phải và xi nhan để CHUẨN BỊ khi nào THẤY AN TOÀN THÌ TÔI ĐI RA. :rolleyes::rolleyes:
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
do trả lời nó không liên tục nên mình xin chốt vài điều:
Nguyên tắc tham gia giao thông tại đoạn đường mà không có BIỂN BÁO PHÂN LÀN.
Thì áp dụng khoản 1 điều 13 luật gtdb
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng
vạch kẻ
phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn
đường
và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường
phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
----------------------------------
Phân tích khoản 1 điều 13
đường này là đường 2 chiều , mỗi bên 2 làn
Đối chiếu với đường này cho biết có 2 làn đường ((tạm gọi làn trái, và phải).
Tại sao biết có 2 làn, dựa vào vạch kẻ . ( tạm thời chưa nói đến vạch kẽ này có tác dụng gì.)
Quay lại khoản 1 điều 13 nói rất rõ
sau khi ta đã biết được đường này có 2 làn thì K1 có nói: người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường.
Phương tiện ở đây là XE CƠ GIỚI và XE THÔ SƠ.
áp dụng vào " người điều khiển (XE CƠ GIỚI, XE THÔ SƠ) phải cho xe đi trong một làn đường"
----------------------------

Như vậy:
+ XE CƠ GIỚI ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
+ XE THÔ SƠ ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
Vì chưa xác định được:
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI.
------------------------------
để xác định XE CƠ GIỚI ĐI BÊN NÀO, XE THÔ ĐI BÊN NÀO.
dựa vào TÁC DỤNG Ý NGHĨA CỦA VẠCH KẼ.
Vạch kẽ này là 3.1 ( nói ngắn gọn) có tác dụng phân chia làn XE CƠ GIỚI VÀ XE THÔ SƠ.
Như vậy ta đã xác định được làn bên trái XE CƠ GIỚI, làn bên phải là XE THÔ SƠ.
Nhưng để làn bên phải là XE THÔ SƠ thì CẦN PHẢI có biển báo, hoặc vạch sơn " XE ĐẠP, XE MÁY".
Theo như clip thì không có ==> KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH LÀN BÊN PHẢI LÀ LÀN DÀNH CHO XE THÔ SƠ.
==> không cấm XE CƠ GIỚI LƯU THÔNG.

và vạch 3.1 này cũng nói, xe được phép đè vạch khi CẦN THIẾT.
chả có cái quy định nào nói CẦN THIẾT là: chỉ cho phép được tấp vào lề, rẽ vào nhà. còn những trường hợp khác không được. Vì nó rất nhiều trường hợp gọi là CẦN THIẾT, cho nên họ mới dùng từ CẦN THIẾT. nếu không thì họ nói chỉ cho phép xe tấp vào lề, hoặc vào nhà.
Cho nên trong trường hợp trên đang kẹt xe, cộng với những gì cho phép thì mình làm
EM XIN CHỐT

+
Phần nội dung mình quote để chứng minh trường hợp "ngay cả khi có biển báo phân làn xe cơ giới và xe thô sơ " mà bác nói bác @ntt61 không chứng minh được cái sai, mình không chứng minh cho trường hợp clip bác đưa lên (không rõ có biển phân làn hay không) --> 2 trường hợp khác nhau hoàn toàn về thực trạng do đó sẽ khác nhau về hậu quả --> đây là diễn đàn công khai có nhiều người theo dõi vì vậy cần dẫn chiếu thông tin chính xác, cụ thể.

do trả lời nó không liên tục nên mình xin chốt vài điều:
Nguyên tắc tham gia giao thông tại đoạn đường mà không có BIỂN BÁO PHÂN LÀN.
Thì áp dụng khoản 1 điều 13 luật gtdb
1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng
vạch kẻ
phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn
đường
và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường
phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
----------------------------------
Phân tích khoản 1 điều 13
đường này là đường 2 chiều , mỗi bên 2 làn
Đối chiếu với đường này cho biết có 2 làn đường ((tạm gọi làn trái, và phải).
Tại sao biết có 2 làn, dựa vào vạch kẻ . ( tạm thời chưa nói đến vạch kẽ này có tác dụng gì.)
Quay lại khoản 1 điều 13 nói rất rõ
sau khi ta đã biết được đường này có 2 làn thì K1 có nói: người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường.
Phương tiện ở đây là XE CƠ GIỚI và XE THÔ SƠ.
áp dụng vào " người điều khiển (XE CƠ GIỚI, XE THÔ SƠ) phải cho xe đi trong một làn đường"
----------------------------

Như vậy:
+ XE CƠ GIỚI ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
+ XE THÔ SƠ ĐI LÀN BÊN TRÁI, HOẶC LÀN BÊN PHẢI ĐỀU ĐƯỢC.
Vì chưa xác định được:
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI
+ XE CƠ GIỚI BẮT BUỘC ĐI BÊN PHẢI, XE THÔ SƠ BẮT BUỘC ĐI BÊN TRÁI.
------------------------------
để xác định XE CƠ GIỚI ĐI BÊN NÀO, XE THÔ ĐI BÊN NÀO.
dựa vào TÁC DỤNG Ý NGHĨA CỦA VẠCH KẼ.
Vạch kẽ này là 3.1 ( nói ngắn gọn) có tác dụng phân chia làn XE CƠ GIỚI VÀ XE THÔ SƠ.
Như vậy ta đã xác định được làn bên trái XE CƠ GIỚI, làn bên phải là XE THÔ SƠ.
Nhưng để làn bên phải là XE THÔ SƠ thì CẦN PHẢI có biển báo, hoặc vạch sơn " XE ĐẠP, XE MÁY".
Theo như clip thì không có ==> KHÔNG ĐỦ CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH LÀN BÊN PHẢI LÀ LÀN DÀNH CHO XE THÔ SƠ.
==> không cấm XE CƠ GIỚI LƯU THÔNG.

và vạch 3.1 này cũng nói, xe được phép đè vạch khi CẦN THIẾT.
chả có cái quy định nào nói CẦN THIẾT là: chỉ cho phép được tấp vào lề, rẽ vào nhà. còn những trường hợp khác không được. Vì nó rất nhiều trường hợp gọi là CẦN THIẾT, cho nên họ mới dùng từ CẦN THIẾT. nếu không thì họ nói chỉ cho phép xe tấp vào lề, hoặc vào nhà.
Cho nên trong trường hợp trên đang kẹt xe, cộng với những gì cho phép thì mình làm
EM XIN CHỐT

+
Khái niệm cụ thể về "cần thiết" chưa được thể hiện trong văn bản pháp luật gt nhưng có trong từ điển tiếng Việt (bác có thể tra bất cứ tự điển nào) --> người xử lý vi phạm hoàn toàn có thể sử dụng nội dung trong từ điển để chứng minh, ngoài ra khái niệm về cần thiết có tính # cấp thiết --> như thế nào là cấp thiết thì bác xem khoản 11 điều 2 luật XLVPHC --> không phải bất cứ khi nào thấy "cần" và cho là "thiết" yếu nên làm thì mình đã đúng luật.
Trường hợp clip :
- Nếu đầu đoạn đường có biển báo hay hình vẽ phân làn xe cơ giới và xe thô sơ (+xe máy) thì xe ôtô bị csgt dừng xe xử phạt là đúng. Hành vi vượt phải được quy định tại điều 3.56 QC41.
- Nếu đầu đoạn đường không biển báo hoặc hình vẽ phân làn xe cơ giới và xe thô sơ (+ xe máy) thì xe ôtô không vi phạm lỗi đi sai làn đường, lỗi vượt phải. Tuy nhiên nếu làn đường bên phải chỉ có bề rộng 1,5m thì xe ôtô có thể vi phạm khoản 1 điều 13 luật GTĐB vì lúc đó đang lưu thông trên 2 làn đường.