Hình như ở đâu cũng như vậy , rất hiếm dạy hết thời gian qui định. Thêm nữa kg học chỉ đợi tới ngày là bắnCó một trường dậy lái xe dưới ĐN. Học bằng C quy định học 6 tháng. Nhưng lại học được có vài tháng. Tổng thời gian vẫn đủ 6 tháng. Dậy như vầy: Khai giảng cho học thực hành khoản 1 tháng. Cho nghĩ. Gần tháng rưỡi sau kêu lên học thực hành tiếp. Cứ như vậy đến lần thứ 3. Chuẩn bị đến ngày thi thì dậy mẹo lý thuyết. Thử hỏi như vậy có ổn không. Em không học ở đó
Người ta dạy lái xe chứ có dạy sửa đâu mà biết làm những việc đó . với lại bây giờ học toàn xe mới lấy gì hư mà biết sửa . cái này phải học ngoài đường thôi heheC thì mình ko biết, mình học B2 ở Hoàng Gia, 1 trường có tiếng trong SG về dạy lái. Quy định thời gian học phải hơn 3th mới dc thi, nên đăng ký xong cho học thực hành trong 10 buổi (2h/b) thời gian tuỳ bạn chọn, có khi trong 2 ngày có khi 1 tháng, sau đó chờ khi có lịch thi (1 th trước khi thi) thì dc học lý thuyết, cũng 5 buổi, 2h/b, chủ yếu dạy mẹo nhớ 450 câu lý thuyết để thi đậu phần lý thuyết. Sau đó là 2bx2h thực hành trên xe chip, rồi chờ tới ngày đi thi !
Tổng cộng 24h thực hành 10h lý thuyết, thế thì học được bao nhiu chắc các bác cũng biết rồi đó ! Mình tin là các trung tâm khác còn ít hơn thế ! Ngày xưa, khi mấy đứa bạn mình lấy bằng, rồi thuê xe đi chơi, xe bể bánh nó hok biết thay, hết bình nó hok biết câu dây, mình tự hỏi nó học lái xe sao lại ko biết những việc này nhỉ ? tới lúc mình tự đi học thì vỡ lẽ ra, thì ra quy trình dạy và học lái xe nó là thế ! Chả trách được ...
Số 3 là sao bác, bác giải thích em hiểu và áp dụng với
Trong thành phố có rất nhiều kính. Nếu có 1 khoảng trồng nào đấy mà bạn muốn re xe vào đậu nhưng bạn không biết nó có vừa hay không, bạn có thể nhìn vào những tấm kính đấy. Với xe cũ không có cảm biến lùi hay camera, bạn có thể dùng nó để xem xe mình cách xe kia bao xa.
Không biết những bác khác thì thế nào, nhưng với em vẫn không quen được cách ngoái đầu lại khi lùi, toàn là nhìn 3 kiếng hậu.5. Nên ngoái hẳn đầu lại khi lùi xe -- thay vì chỉ nhìn các gương chiếu hậu
À, e hiểu rồi. Cám ơn bácTrong thành phố có rất nhiều kính. Nếu có 1 khoảng trồng nào đấy mà bạn muốn re xe vào đậu nhưng bạn không biết nó có vừa hay không, bạn có thể nhìn vào những tấm kính đấy. Với xe cũ không có cảm biến lùi hay camera, bạn có thể dùng nó để xem xe mình cách xe kia bao xa.
Không biết những bác khác thì thế nào, nhưng với em vẫn không quen được cách ngoái đầu lại khi lùi, toàn là nhìn 3 kiếng hậu.
Ở Việt Nam ít ai lùi mà ngoái đầu, còn nơi mình ở, không ngoài đầu là bị đánh trượt ngay lập tức. Hạn chế của việc không ngoái đầu:
1. Luôn có nhiều điểm mù hờn
2. Không trực giác bằng ngoái đầu
3. Rất khó lùi nhanh
Khi bạn ngoái đầu quan sát của bạn sẽ không khác như lúc bạn nhìn thẳng phía trước xe.
Cũng may giờ nhiều xe gắn camera lùi.
Em cũng nghe nhiều lần về việc bắt buộc quay đầu khi lùi ở các nước khác. Còn khi em học lái thì giao viên yêu cầu chỉ nhìn gương hậu, không quay đầu.Ở Việt Nam ít ai lùi mà ngoái đầu, còn nơi mình ở, không ngoài đầu là bị đánh trượt ngay lập tức. Hạn chế của việc không ngoái đầu:
1. Luôn có nhiều điểm mù hờn
2. Không trực giác bằng ngoái đầu
3. Rất khó lùi nhanh
Khi bạn ngoái đầu quan sát của bạn sẽ không khác như lúc bạn nhìn thẳng phía trước xe.
Cũng may giờ nhiều xe gắn camera lùi.
Không biết những bác khác thì thế nào, nhưng với em vẫn không quen được cách ngoái đầu lại khi lùi, toàn là nhìn 3 kiếng hậu.
Vậy cố gắng thay đổi thói quen "không tốt" đó đi nhé!
http://www.consumerreports.org/cro/2012/03/the-danger-of-blind-zones/index.htm
Em cũng nghe nhiều lần về việc bắt buộc quay đầu khi lùi ở các nước khác. Còn khi em học lái thì giao viên yêu cầu chỉ nhìn gương hậu, không quay đầu.
Mình hiểu. Nên nó mới nằm trong thớt những điều bạn chưa học...
Em sẽ tập dần, lâu nay chắc tại ỷ i vào camera lùiVậy cố gắng thay đổi thói quen "không tốt" đó đi nhé!
http://www.consumerreports.org/cro/2012/03/the-danger-of-blind-zones/index.htm