Hạng C
9/9/14
930
1.068
93
40
Hihi 2 anh bình tĩnh ạ :) luật thì nó vậy quan trọng là thèng thực thi pháp luật nó hiểu như thế nào các a ạ :( ..
Ở trên có 1 bác đã nói lên 1 trong những lý do mà tài xế 4b thường hay phải chấp nhận bồi thường.
Thứ nhất dù gì người bị hại là 2b hoặc 2c đều là người bị thiệt hại nhiều hơn 4b nên các bác tài xế một phần cũng vì lòng thương yêu nhân loại, coi như san sẻ trách nhiệm.
Thứ hai là dù đúng dù sai thì nếu đem nhau ra kiện để phân xử thì trước hết xe mình phải kéo về đồn để điều tra, rồi mình phải bỏ thời gian công ăn việc làm để tham dự các buổi điều tra đó. 1 tuần mà hẹn lên hẹn xuống khoảng 2 3 lần là thấy toi hết mấy bữa cơm rồi còn gì. Em xem phim Mỹ thấy mấy ông nhà giàu mà có chuyện gì liên quan đến pháp luật là đều nhờ luật sư đại diện làm việc với cơ quan chức năng, trong tình huống cần thiết lắm (ví như lúc ra tòa) thì mới có mặt thôi, không ảnh hưởng đến công ăn việc làm của mình.
Chính vì 2 điều trên mà lâu dần nó hình thành một cái nếp suy nghĩ là cứ đi xe to là mặc nhiên phải đền cho xe nhỏ, mà không nghĩ là vì người ta cảm thông với hoàn cảnh của mình nên mới làm như vậy.
 
Hạng F
16/3/14
5.635
9.171
113
Ở trên có 1 bác đã nói lên 1 trong những lý do mà tài xế 4b thường hay phải chấp nhận bồi thường.
Thứ nhất dù gì người bị hại là 2b hoặc 2c đều là người bị thiệt hại nhiều hơn 4b nên các bác tài xế một phần cũng vì lòng thương yêu nhân loại, coi như san sẻ trách nhiệm.
Thứ hai là dù đúng dù sai thì nếu đem nhau ra kiện để phân xử thì trước hết xe mình phải kéo về đồn để điều tra, rồi mình phải bỏ thời gian công ăn việc làm để tham dự các buổi điều tra đó. 1 tuần mà hẹn lên hẹn xuống khoảng 2 3 lần là thấy toi hết mấy bữa cơm rồi còn gì. Em xem phim Mỹ thấy mấy ông nhà giàu mà có chuyện gì liên quan đến pháp luật là đều nhờ luật sư đại diện làm việc với cơ quan chức năng, trong tình huống cần thiết lắm (ví như lúc ra tòa) thì mới có mặt thôi, không ảnh hưởng đến công ăn việc làm của mình.
Chính vì 2 điều trên mà lâu dần nó hình thành một cái nếp suy nghĩ là cứ đi xe to là mặc nhiên phải đền cho xe nhỏ, mà không nghĩ là vì người ta cảm thông với hoàn cảnh của mình nên mới làm như vậy.
Kể cả việc đưa bánh mì cho xx cũng xuất phát từ suy nghĩ toi mấy bữa cơm và đi lên đi xuống đó a hazzz
 
  • Like
Reactions: notcold
Hạng C
9/9/14
930
1.068
93
40
Bài viết chỉ chứng minh được là những nhân tố hình thành nên quả trứng là từ trong buồng trứng của con gà. Nhưng lại không nêu ra những nhân tố hình thành nên con gà xuất phát từ đâu? Thêm 1 câu hỏi nữa là nếu quả trứng gà mà không chứa đựng những nhân tố hình thành ra con gà thì chứa cái gì nhỉ? :p
 
  • Like
Reactions: 4bthang2b
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Tôi nói rằng tôi vẫn làm chủ tốc độ.
Theo luật giao thông đường bộ, trên đường có vận tốc 60km/h thì khoảng cách an toàn tối thiểu là 30m. Người đi bộ bất ngờ nhảy ra từ khoảng cách 5m dĩ nhiên không tránh kịp. Nếu 2c nhảy ra cách 30m mà tôi không xử lý kịp mới là không làm chủ tốc độ.

Hơn nữa, theo tài liệu của nhà sản xuất xe, với vận tốc 60km/h cần khoảng cách tối thiểu 18m để phanh dừng xe. Vì vậy khoảng cách 5m là quá khả năng kỹ thuật của xe, không thể phanh dừng.

Do đó, trường hợp này là bất khả kháng.

Tôi đồng ý bác lập luận logic nhưng thực tế tình hình tố tụng hiện nay là cứ gây tai nạn là bị áp vào lỗi "ko làm chủ tốc độ" và những lập luận khác ko được tòa chấp nhận. Bác tham khảo dưới đây:

Án tù vì không làm chủ tốc độ, gây tai nạn chết người

http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1060404
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Khi xem xét vấn đề bồi thường dân sự thì phải áp dụng luật dân sự, mà luật dân sự 2005 chưa sửa đổi nên những quy định trong đó vẫn được áp dụng.

Bác đã chấp nhận xe máy và ô tô cùng là phương tiện cơ giới chưa?

Vậy trong bài "xe máy tung đít ô tô đang dừng đèn đỏ, 2 người đi xe máy tử nạn" của bác. Vấn đề bồi thường dân sự được diễn giải như thế nào để "nguồn nguy hiểm cao" đúng luật ( ô tô) phải bồi thường cho "nguồn nguy hiểm cao" sai luật (xe máy)
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Bác đã chấp nhận xe máy và ô tô cùng là phương tiện cơ giới chưa?

Vậy trong bài "xe máy tung đít ô tô đang dừng đèn đỏ, 2 người đi xe máy tử nạn" của bác. Vấn đề bồi thường dân sự được diễn giải như thế nào để "nguồn nguy hiểm cao" đúng luật ( ô tô) phải bồi thường cho "nguồn nguy hiểm cao" sai luật (xe máy)

Luật dân sự 2005 ko xem xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ.
Luật GTĐB 2008 xem xe máy là phương tiện cơ giới.
Xem xét bồi thường dân sự áp dụng luật dân sự 2005.
Và đây là sự ko đồng bộ của luật pháp.
 
  • Like
Reactions: luuhaidang
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Luật có quy định bất khả kháng. Nếu bất khả kháng thì không phải bồi thường gì cả.

Bác cho là bất khả kháng, tôi cũng cho là bất khả kháng nhưng thông qua những vụ án đã đưa ra xét xử thì thì Tòa họ lại ko chấp nhận quan điểm này.
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Luật dân sự 2005 ko xem xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ.
Luật GTĐB 2008 xem xe máy là phương tiện cơ giới.
Xem xét bồi thường dân sự áp dụng luật dân sự 2005.
Và đây là sự ko đồng bộ của luật pháp.
Điều khoản nào trong luật dân sự loại trừ xe máy là nguồn NHCĐ? Trong khi xe máy là phương tiện giao thông vận tải cơ giới (chở người, chở hàng, vận hành bằng máy) ô tô cũng là phương tiện giao thông vận tải cơ giới (cũng chở người, chở hàng, vận hành bằng máy) ?
 
Hạng C
9/9/14
930
1.068
93
40
Bác @mikien trả lời thử trường hợp này xem sao nghen.
Một người lái xe băng qua nơi giao nhau với đường sắt không có thanh chắn và không quan sát, bị tàu hỏa tông. Như vậy thì bên nào đền cho bên nào?
 
  • Like
Reactions: ngotpro