Hạng C
8/7/14
927
1.390
93
Đijnh bắt giò bác nhưng không kịp, hoá ra có người khác bắt giò trước rồi.

View attachment 206772
Bác chủ xem giúp em khoản 3 điểm a và b: phần loại trừ bồi thường.
- người đi bộ cố ý leo qua hàng rào cao để băng ngang quốc lộ. (Lỗi cố ý)
- sự việc bất khả kháng, nhảy vào giữa đầu xe như vậy thì không còn khả năng tránh né

Bác bỏ sót từ "hoàn toàn", vì thế với việc quy chụp bác lỗi "ko làm chủ tốc độ" xxx sẽ bác bỏ 2 lập luận trên.
1) Vì nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì thiệt hại xảy ra KHÔNG "hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại".
2) Nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì cũng sẽ không còn là sự việc bất khả kháng.
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Theo luật thì người đi bộ mặc dù có lỗi nhưng vẫn được bồi thường dân sự, và đó là sự bất hợp lý của luật.

Vâng, em vác khúc gỗ to đi trên cầu vượt, và bác chạy xe bên dưới. Em rơi khúc gỗ banh xe bác, và bác bị thương. Mời bác bồi thường khúc gỗ em đã bị gãy. Vì bác "nguy hiểm cao độ" và em mặc dù có lỗi nhưng vẫn được bồi thường.
 
  • Like
Reactions: topi83vn
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Bác bỏ sót từ "hoàn toàn", vì thế với việc quy chụp bác lỗi "ko làm chủ tốc độ" xxx sẽ bác bỏ 2 lập luận trên.
1) Vì nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì thiệt hại xảy ra KHÔNG "hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại".
2) Nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì cũng sẽ không còn là sự việc bất khả kháng.

Đây đích thị là Hùng râu thứ 2. Tôi đã nói:
Tôi nói rằng tôi vẫn làm chủ tốc độ.
Theo luật giao thông đường bộ, trên đường có vận tốc 60km/h thì khoảng cách an toàn tối thiểu là 30m. Người đi bộ bất ngờ nhảy ra từ khoảng cách 5m dĩ nhiên không tránh kịp. Nếu 2c nhảy ra cách 30m mà tôi không xử lý kịp mới là không làm chủ tốc độ.

Hơn nữa, theo tài liệu của nhà sản xuất xe, với vận tốc 60km/h cần khoảng cách tối thiểu 18m để phanh dừng xe. Vì vậy khoảng cách 5m là quá khả năng kỹ thuật của xe, không thể phanh dừng.

Do đó, trường hợp này là bất khả kháng.
 
Hạng C
8/7/14
927
1.390
93
Bác cứ cố tình bóp méo. Nếu mà bác bóp vài cái nữa, xin lỗi, em cho bác vào chung danh sách hungrau761 và em sẽ không bao giờ thấy bài viết của bác.

Nếu như không có ai sai thì mới tính đến "nguồn nguy hiểm cao độ". Chứ không phải tất tật mọi lúc đều lôi vấn đề đó ra.

Cái này tự bác suy diễn thôi, quy định nào nói: "không có ai sai thì mới tính đến "nguồn nguy hiểm cao độ""?

Luật bất cập chứ không phải do em bóp méo, và em đang vạch ra cái bất cập của luật để xxx lợi dụng.
 
  • Like
Reactions: zerokiem
Hạng C
8/7/14
927
1.390
93
Vâng, em vác khúc gỗ to đi trên cầu vượt, và bác chạy xe bên dưới. Em rơi khúc gỗ banh xe bác, và bác bị thương. Mời bác bồi thường khúc gỗ em đã bị gãy. Vì bác "nguy hiểm cao độ" và em mặc dù có lỗi nhưng vẫn được bồi thường.

Thế mới nói luật bất hợp lý khi quy định:
"Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi".
Cũng như bất hợp lý khi có mấy cái lỗi như: "không làm chủ tốc độ", "không làm chủ tay lái"...
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Vâng, em vác khúc gỗ to đi trên cầu vượt, và bác chạy xe bên dưới. Em rơi khúc gỗ banh xe bác, và bác bị thương. Mời bác bồi thường khúc gỗ em đã bị gãy. Vì bác "nguy hiểm cao độ" và em mặc dù có lỗi nhưng vẫn được bồi thường.
Thế mới nói luật bất hợp lý khi quy định:
"Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi".

Vậy là bác đồng ý với lập luận trên của em nhé. Em sẽ mang đá, vác gỗ... và ném vào xe bác thì em có lỗi , nhưng bác vẫn phải bồi thường cho em cục đá bị mẻ, khúc gỗ bị gãy nhé. Nhớ đấy, em sẽ cố tìm ra bác, và em in sẳn bài này với thủ một vài hòn đá to.

:3dquaytay:
 
Hạng C
8/7/14
927
1.390
93
Vậy là bác đồng ý với lập luận trên của em nhé. Em sẽ mang đá, vác gỗ... và ném vào xe bác thì em có lỗi , nhưng bác vẫn phải bồi thường cho em cục đá bị mẻ, khúc gỗ bị gãy nhé. Nhớ đấy, em sẽ cố tìm ra bác, và em in sẳn bài này với thủ một vài hòn đá to.

:3dquaytay:

Bác có ném "đá" thì bác ném mấy người viết luật chứ sao lại ném em, em đâu có viết luật he he...
 
A1
14/12/03
2.548
4.331
113
Bác bỏ sót từ "hoàn toàn", vì thế với việc quy chụp bác lỗi "ko làm chủ tốc độ" xxx sẽ bác bỏ 2 lập luận trên.
1) Vì nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì thiệt hại xảy ra KHÔNG "hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại".
2) Nếu bác bị lỗi "ko làm chủ tốc độ" thì cũng sẽ không còn là sự việc bất khả kháng.
Bác lại luẩn quẩn rồi. Bác căn cứ vào đâu để xác định em phạm LỖI KHÔNG LÀM CHỦ TỐC ĐỘ? Bác phải xác định lỗi trước, nó ở vế trước mà. Rõ ràng em làm chủ tốc độ, người đi bộ nhảy vào đầu xe đi tốc độ 60kph thì rõ ràng là bất khả kháng. Bất khả kháng là thấy nhưng không thể làm gì được, ví dụ như đi bộ bị gạt chân té, nhìn thấy nhưng không tránh được.
 
Hạng C
9/9/14
930
1.068
93
40
Tàu hỏa không có lỗi nhưng vẫn phải bồi thường dân sự (theo luật).
Haha. Vậy chắc ngành đường sắt có mà sạt nghiệp thật. Xe em đi trầy xước hay bắt đầu hư hỏng nhiều em đem ra giữa đường sắt cho xe lửa tông xong bắt bồi thường chiếc xe mới. Quá hời cho 1 cuộc tình. Haha

Bác nên nhớ 1 điều là về mặt pháp luật, lý trước tình sau nhé.
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Tàu hỏa không có lỗi nhưng vẫn phải bồi thường dân sự (theo luật).
Tàu hoả đi trên đường ray riêng của nó, được ưu tiên, tất cả các phương tiện khác đi qua đường dân sinh tự phát ko có biển báo ko có rào chắn thì khi qua phải tự quan sát, nếu gây tai nạn sẽ bị truy tố theo luật, về lý thì ngành đường sắt không phải bồi thường gì cả.