Mời các bác " chém lợn"
.....
Về mặt lý luận, hiểu thế nào là “không làm chủ tốc độ” ?
Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay như Luật Giao thông đường bộ, Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Thông tư 13/2009/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khỏang cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ…đều không thấy định nghĩa thế nào là “ không làm chủ tốc độ”. Người viết chỉ thấy các quy định có liên quan về tốc độ tại các điều như Điều 12 – Luật Giao thông đường bộ “Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khỏang cách an tòan đối với xe chạy liền trước xe của mình. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định cụ thể tốc độ của xe và việc đặt biển báo tốc độ…”. Điều 6 – Thông tư số 13/2009/TT-BGTVT quy định về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=411x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=212x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kG.{/td}
{td=212x@}
50{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kG trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.{/td}
{td=212x@}
40{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=411x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=212x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kG.{/td}
{td=212x@}
80{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ôtô buýt); ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kG trở lên.{/td}
{td=212x@}
70{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô buýt; ôtô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.{/td}
{td=212x@}
60{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy.{/td}
{td=212x@}
50{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 8. Tốc độ tối đa cho phép đối với các loại xe cơ giới khác và xe máy chuyên dùng
Đối với các loại xe cơ giới khác như máy kéo, các loại xe tương tự, xe máy chuyên dùng hiện đang được phép hoạt động thì tốc độ tối đa không quá 30 km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Như vậy, pháp luật giao thông đường bộ hiện chỉ quy định tốc độ của các loại phương tiện tham gia giao thông mang tính định lượng, bằng các con số (km/h) cụ thể đối với từng loại phương tiện trên từng loại đường, từng đoạn đường.
Vấn đề đặt ra ở đây, trong trường hợp người lái xe vẫn chạy xe với vận tốc cho phép, nhưng xảy ra tai nạn va chạm giữa 2 xe, dẫn đến việc nạn nhân tử vong thì có được xem là “ không làm chủ tốc độ” ?
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường;
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức....”
Các tình tiết trong vụ án trên cho thấy, bị cáo B.U.V tuy nhìn thấy nhưng không nhường đường cho xe mô tô do anh H.T.H điều khiển đang lưu thông phía bên phải khi vào đường giao nhau đã vi phạm Điều 24- Luật Giao thông đường bộ “Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:
Quan điểm 2: Tác giả đồng tình với quan điểm 2 về lỗi vi phạm của bị cáo (vi phạm Điều 24 – Luật Giao thông đường bộ), nhưng không đồng ý với quan điểm bị hại vi phạm Điều 5 – Thông tư 13/2009/TT-BGTVT. Việc cho rằng bị hại chạy quá tốc độ, chỉ căn cứ vào lời khai của nhân chứng là không đủ cơ sở kết luận. Điều này chỉ mang tính ước lượng mơ hồ. Việc rồ ga xe máy nếu trên thực tế xảy ra đi nữa nhưng việc rồ ga xe không thể đồng nghĩa với việc xe đang chạy quá tốc độ. Thông thường, việc chạy quá tốc độ phải được ghi nhận bằng các phương tiện chuyên dụng như súng bắn tốc độ của cảnh sát giao thông. Thực nghiệm điều tra tại hiện trường không cho thấy các dấu vết chứng tỏ việc chạy quá tốc độ của nạn nhân như các vết trên lốp xe, trên mặt đường…Do đó, ở quan điểm thứ 2, tác giả chỉ đồng tình với phần lỗi mà bị cáo vi phạm.
Quan điểm 3: Theo quy định tại Điều 6- Thông tư 13/2009/TT-BGTVT thì tốc độ tối đa đối với xe gắn máy là 40km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư.
Khu vực xảy ra tai nạn là khu vực đông dân cư, nhưng không thể xác định được tốc độ xe gắn máy của nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn (nếu chỉ căn cứ vào lời khai nhân chứng) nên tác giả không đặt ra việc vi phạm về tốc độ ở đây.
Như đã phân tích khái niệm “không làm chủ tốc độ” ở trên, khi chưa có một văn bản nào quy định cụ thể về khái niệm “không làm chủ tốc độ”, tác giả chỉ cho rằng bị hại do không làm chủ được tay lái, không giữ được khỏang cách an tòan, do đó dẫn đến tai nạn của bản thân, vi phạm Điều 12 – Luật Giao thông đường bộ. Tác giả đồng tình với quan điểm thứ 3 ở cả lỗi vi phạm chính của bị cáo và phần lỗi của người bị hại.
Trên đây là một số vấn đề còn vướng mắc khi xét xử các vụ án “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ”. Rất mong nhận được ý kiến trao đổi của độc giả......
Link bài viết
.....
Về mặt lý luận, hiểu thế nào là “không làm chủ tốc độ” ?
Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay như Luật Giao thông đường bộ, Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Thông tư 13/2009/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khỏang cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ…đều không thấy định nghĩa thế nào là “ không làm chủ tốc độ”. Người viết chỉ thấy các quy định có liên quan về tốc độ tại các điều như Điều 12 – Luật Giao thông đường bộ “Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khỏang cách an tòan đối với xe chạy liền trước xe của mình. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định cụ thể tốc độ của xe và việc đặt biển báo tốc độ…”. Điều 6 – Thông tư số 13/2009/TT-BGTVT quy định về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=411x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=212x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kG.{/td}
{td=212x@}
50{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kG trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.{/td}
{td=212x@}
40{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 7. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư
[xtable]
{tbody}
{tr}
{td=411x@}
Loại xe cơ giới đường bộ{/td}
{td=212x@}
Tốc độ tối đa (km/h){/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô tải có trọng tải dưới 3.500 kG.{/td}
{td=212x@}
80{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ôtô buýt); ô tô tải có trọng tải từ 3.500 kG trở lên.{/td}
{td=212x@}
70{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô buýt; ôtô sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.{/td}
{td=212x@}
60{/td}
{/tr}
{tr}
{td=411x@}
Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; xe gắn máy.{/td}
{td=212x@}
50{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Điều 8. Tốc độ tối đa cho phép đối với các loại xe cơ giới khác và xe máy chuyên dùng
Đối với các loại xe cơ giới khác như máy kéo, các loại xe tương tự, xe máy chuyên dùng hiện đang được phép hoạt động thì tốc độ tối đa không quá 30 km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ.
Như vậy, pháp luật giao thông đường bộ hiện chỉ quy định tốc độ của các loại phương tiện tham gia giao thông mang tính định lượng, bằng các con số (km/h) cụ thể đối với từng loại phương tiện trên từng loại đường, từng đoạn đường.
Vấn đề đặt ra ở đây, trong trường hợp người lái xe vẫn chạy xe với vận tốc cho phép, nhưng xảy ra tai nạn va chạm giữa 2 xe, dẫn đến việc nạn nhân tử vong thì có được xem là “ không làm chủ tốc độ” ?
- Bình luận các quan điểm quanh việc giải quyết vụ án:
1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường;
2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế;
3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức....”
Các tình tiết trong vụ án trên cho thấy, bị cáo B.U.V tuy nhìn thấy nhưng không nhường đường cho xe mô tô do anh H.T.H điều khiển đang lưu thông phía bên phải khi vào đường giao nhau đã vi phạm Điều 24- Luật Giao thông đường bộ “Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:
- Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;
- Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái”
Quan điểm 2: Tác giả đồng tình với quan điểm 2 về lỗi vi phạm của bị cáo (vi phạm Điều 24 – Luật Giao thông đường bộ), nhưng không đồng ý với quan điểm bị hại vi phạm Điều 5 – Thông tư 13/2009/TT-BGTVT. Việc cho rằng bị hại chạy quá tốc độ, chỉ căn cứ vào lời khai của nhân chứng là không đủ cơ sở kết luận. Điều này chỉ mang tính ước lượng mơ hồ. Việc rồ ga xe máy nếu trên thực tế xảy ra đi nữa nhưng việc rồ ga xe không thể đồng nghĩa với việc xe đang chạy quá tốc độ. Thông thường, việc chạy quá tốc độ phải được ghi nhận bằng các phương tiện chuyên dụng như súng bắn tốc độ của cảnh sát giao thông. Thực nghiệm điều tra tại hiện trường không cho thấy các dấu vết chứng tỏ việc chạy quá tốc độ của nạn nhân như các vết trên lốp xe, trên mặt đường…Do đó, ở quan điểm thứ 2, tác giả chỉ đồng tình với phần lỗi mà bị cáo vi phạm.
Quan điểm 3: Theo quy định tại Điều 6- Thông tư 13/2009/TT-BGTVT thì tốc độ tối đa đối với xe gắn máy là 40km/h khi tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư.
Khu vực xảy ra tai nạn là khu vực đông dân cư, nhưng không thể xác định được tốc độ xe gắn máy của nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn (nếu chỉ căn cứ vào lời khai nhân chứng) nên tác giả không đặt ra việc vi phạm về tốc độ ở đây.
Như đã phân tích khái niệm “không làm chủ tốc độ” ở trên, khi chưa có một văn bản nào quy định cụ thể về khái niệm “không làm chủ tốc độ”, tác giả chỉ cho rằng bị hại do không làm chủ được tay lái, không giữ được khỏang cách an tòan, do đó dẫn đến tai nạn của bản thân, vi phạm Điều 12 – Luật Giao thông đường bộ. Tác giả đồng tình với quan điểm thứ 3 ở cả lỗi vi phạm chính của bị cáo và phần lỗi của người bị hại.
Trên đây là một số vấn đề còn vướng mắc khi xét xử các vụ án “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ”. Rất mong nhận được ý kiến trao đổi của độc giả......
Link bài viết