OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
NGUYEN T nói:
XaGan nói:
Phụ lục C - Ý nghĩa - Sử dụng biển báo nguy hiểm

Thiếu biển cảnh báo nguy hiểm cho những đoạn đường thường xuyên ngược nắng, chói nắng hay mặt trời chiếu thẳng/ngang tầm nhìn của lái xe.

Ở nước ngoài thông thường người ta sử dụng biển cảnh báo có vẽ hình cái kính râm màu đen.
Bác xem lại xem.Cái biển bác nói chính là biển "Cảnh báo phía trước là khu vực thường có người khiếm thị đi qua đường" đấy.
Biển này rất hiếm gặp.Thông thường,khu vực nào có người khiếm thị hay qua đường,người ta đặt biển để cảnh báo lái xe.
Hồi đầu cũng thắc mắc giống bác vậy, tưởng là khu vực có người khiếm thị qua đường, sau đó nghiệm lại thì chỉ toàn là những đoạn đường ngược nắng, chói lóa mắt tài xế mới gắn biển này, đặc biệt là ở những đoạn đường dốc. Tra trong luật thì đúng như vậy.
Ở ta nếu sợ bị hiểu lầm thì có thể thay bằng hình vẽ khác : Mặt trời (như hoa hướng dương chẳng hạn)
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
XaGan nói:
NGUYEN T nói:
XaGan nói:
Phụ lục C - Ý nghĩa - Sử dụng biển báo nguy hiểm

Thiếu biển cảnh báo nguy hiểm cho những đoạn đường thường xuyên ngược nắng, chói nắng hay mặt trời chiếu thẳng/ngang tầm nhìn của lái xe.

Ở nước ngoài thông thường người ta sử dụng biển cảnh báo có vẽ hình cái kính râm màu đen.
Bác xem lại xem.Cái biển bác nói chính là biển "Cảnh báo phía trước là khu vực thường có người khiếm thị đi qua đường" đấy.
Biển này rất hiếm gặp.Thông thường,khu vực nào có người khiếm thị hay qua đường,người ta đặt biển để cảnh báo lái xe.
Hồi đầu cũng thắc mắc giống bác vậy, tưởng là khu vực có người khiếm thị qua đường, sau đó nghiệm lại thì chỉ toàn là những đoạn đường ngược nắng, chói lóa mắt tài xế mới gắn biển này, đặc biệt là ở những đoạn đường dốc. Tra trong luật thì đúng như vậy.
Ở ta nếu sợ bị hiểu lầm thì có thể thay bằng hình vẽ khác : Mặt trời (như hoa hướng dương chẳng hạn)
Trước đây,khi ở Nga em đã thắc mắc cái biển này rồi.Mấy chú CSGT bên đó giải thích ý nghĩa cho em đấy.
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
Đặc điểm địa lý của Nga là ở vĩ độ cao, nên mặt trời không bao giờ lên "thiên đỉnh", hơn nữa Moscow rất nhiều đồi nên nhiều đường dốc, độ cao của mặt trời gần như giống như lúc bình minh ở VN, nên các tuyến đường trùng hướng với mặt trời đều bị ảnh hưởng và được gắn biển cảnh báo. Mình nghĩ ở VN cũng nên có loại biển này để áp dụng cho những khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng. Thà ít sử dụng còn hơn không có.
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
Chương 1 :
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam gồm: quốc lộ (QL), đường tỉnh (ĐT), đường huyện (ĐH), đường xã (ĐX), đường đô thị (ĐĐT), đường chuyên dùng (ĐCD), và các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên-sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại (Hiệp định về đường bộ tham gia GMS; ASEAN và Châu Á – Asian).

Theo mình thì phải có phần định nghĩa tổng quát cho các loại đường :
Phải thống nhất được tên gọi để làm cơ sở cho việc xuất bản các loại bản đồ (giấy, điện tử, ...) và các loại biển báo, cột mốc liên quan được gắn trên đường, chứ hiện nay tồn tại nhiều tên gọi khiến nhầm lẫn, hoặc khó hiểu :
- Quốc lộ (QL)
- Đường tỉnh (ĐT) : thường thấy trên cột kilômét
- Đường Tỉnh lộ (TL) ? : thường thấy trong các loại bản đồ để thay thế cho ĐT
- Đường huyện (ĐH) : Khác gì với đường TL
- Đường xã (ĐX) : có gì giống/khác so với đường Hương Lộ (HL) - vì ngay trong nội thành TPHCM mà cũng có nhiều đường mang tên Hương Lộ .
- Đường AH : (Asian Highway)
- Đường chuyên dùng (ĐCD) ??? Các xe không chuyên dùng có được lưu thông không?
- Đường đô thị (ĐĐT) : Đường trong các thị trấn có thuộc loại này không???
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
XaGan nói:
Đặc điểm địa lý của Nga là ở vĩ độ cao, nên mặt trời không bao giờ lên "thiên đỉnh", hơn nữa Moscow rất nhiều đồi nên nhiều đường dốc, độ cao của mặt trời gần như giống như lúc bình minh ở VN, nên các tuyến đường trùng hướng với mặt trời đều bị ảnh hưởng và được gắn biển cảnh báo. Mình nghĩ ở VN cũng nên có loại biển này để áp dụng cho những khu vực thường xuyên bị ảnh hưởng. Thà ít sử dụng còn hơn không có.
Ở Nga có đến 8 loại biển báo GTĐB:
1. Предупреждающие знаки : Biển cảnh báo
2. Знаки приоритета :Biển ưu tiên (hướng dẫn đường ưu tiên và không ưu tiên)
3. Запрещающие знаки :Biển cấm
4. Предписывающие знаки : Biển hiệu lệnh
5. Знаки особых предписаний :Biển hướng dẫn
6. Информационные знаки :Biển thông tin
7. Знаки сервиса :Biển báo các dịch vụ
8. Знаки дополнительной информации (таблички):Biển thông tin bổ sung
Trong lúc đó,ở ta chỉ rút gọn lại thành 5 nhóm biển báo GTĐB,mặc dù GT của ta phức tạp hơn do có nhiều loại phương tiệ cùng lưu thông trên một đoạn đường:
1. Nhóm biển báo cấm
2. Nhóm biển báo nguy hiểm
3. Nhóm biển hiệu lệnh
4. Nhóm biển chỉ dẫn
5. Nhóm biển phụ

Ở đây em đưa ra ý nghĩa của cái biển phụ có hình cái kính đen,và nhắc lại là nó báo hiệu chỗ đi bộ của người mù.

zn8_15.gif

8.15
zn8_16.gif

8.16 <span style=""color: #ff0000;"">"Слепые пешеходы"</span>
<span style=""color: #ff0000;"">Указывает, что пешеходным переходом</span>
<span style=""color: #ff0000;"">пользуются слепые.</span>
<span style=""color: #ff0000;"">Применяется со знаками 1.22, 5.19.1,</span>
<span style=""color: #ff0000;"">5.19.2 и светофорами.</span>

"Влажное покрытие"
Указывает, что действие знака
распространяется на период времени,
когда покрытие проезжей части влажное.
zn8_17.gif

8.17
zn8_18.gif

8.18 "Инвалиды"
Указывает, что действие знака 6.4
распространяется только на мотоколяски
и автомобили, на которых установлены
опознавательные знаки "Инвалид". "Кроме инвалидов"
Указывает, что действие знаков
не распространяется на мотоколяски
и автомобили, на которых установлены
опознавательные знаки "Инвалид".
Biển 8.15: Biển hướng dẫn lối đi bộ người mù hay đi qua.Kết hợp với biển hướng dẫn và biển cảnh báo lối đi bộ qua đường,
 
Hạng C
31/8/10
842
291
63
NGUYEN T nói:
Tribute nói:
Cái này có cơ quan nào đứng ra trưng cầu dân ý không các bác, hay là chỉ để anh em góp ý chơi với nhau thôi xong rồi họ ban hành mà chẳng thèm màng gì tới ý kiến bà con thì góp ý làm chi cho mệt. (em thấy mỗi đường linh đến file chứ không thấy link đến nơi trưng cầu dân ý).
Bác đợi đến khi nào ở VN có luật về trưng cầu dân ý đã nhé.
Nếu quan tâm,nếu thích,thì cứ táng quan điểm của mình vào đây.Tuy mình không được gì,nhưng anh em trên Diễn đàn cũng học hỏi nhau được nhiều điều.
Bắt bẻ nahu cũng không hơn được gì.
Em nhớ là có Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và có điều khoản quy định cơ quan chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến người bị điều chỉnh mà.
Tham gia thì phải có nơi tiếp nhận chứ chuyện phân tích với nhau để học hỏi thì chờ họ ban hành chính thức rồi bàn nó có cơ sở hơn.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Tribute nói:
NGUYEN T nói:
Tribute nói:
Cái này có cơ quan nào đứng ra trưng cầu dân ý không các bác, hay là chỉ để anh em góp ý chơi với nhau thôi xong rồi họ ban hành mà chẳng thèm màng gì tới ý kiến bà con thì góp ý làm chi cho mệt. (em thấy mỗi đường linh đến file chứ không thấy link đến nơi trưng cầu dân ý).
Bác đợi đến khi nào ở VN có luật về trưng cầu dân ý đã nhé.
Nếu quan tâm,nếu thích,thì cứ táng quan điểm của mình vào đây.Tuy mình không được gì,nhưng anh em trên Diễn đàn cũng học hỏi nhau được nhiều điều.
Bắt bẻ nahu cũng không hơn được gì.
Em nhớ là có Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và có điều khoản quy định cơ quan chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến người bị điều chỉnh mà.
Tham gia thì phải có nơi tiếp nhận chứ chuyện phân tích với nhau để học hỏi thì chờ họ ban hành chính thức rồi bàn nó có cơ sở hơn.
Em đọc rồi,về cơ bản chẳng có gì thay đổi cả.Chỉ thêm vào một vài cái mà lâu nay dùng trong thực tế.
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
Chương 1 - điều 4
4.14 Đường hai chiều là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có dải phân cách hoặc vạch dọc liền;
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;

Vậy hình ảnh dưới đây sẽ thuộc loại đường nào nói trên, hiểu sao cho đúng :
DSC00573.JPG
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
Chương 1 - Điều 4
4.19 Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;

Định nghĩa này thiếu nơi giao nhau tại các nút giao ở nơi các cầu vượt.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
XaGan nói:
Chương 1 - điều 4
4.14 Đường hai chiều là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có dải phân cách hoặc vạch dọc liền;
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;

Vậy hình ảnh dưới đây sẽ thuộc loại đường nào nói trên, hiểu sao cho đúng :
DSC00573.JPG
Theo điều lệ BB cả cũ và mới,thì đây là đường đôi.Vì phương tiện GT không thể chuyển qua chiều đối diện để lưu thông như ở đường 2 chiều được.
Theo em,những định nghĩa trong Điều lệ BHĐB là đúng.Vấn đề là không nên hiểu theo cách suy diễn.
Hôm trước,có bác nào suy luận là đường có giải phân cách là 2 đường 1 chiều.Em thấy đó là cách hiểu theo kiểu suy diễn.