Hạng B2
24/1/09
438
6
18
XaGan nói:
Chương 1 - điều 4
4.14 Đường hai chiều là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có dải phân cách hoặc vạch dọc liền;
4.15 Đường đôi là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt bằng dải phân cách hoặc các vạch dọc liền;

Vậy hình ảnh dưới đây sẽ thuộc loại đường nào nói trên, hiểu sao cho đúng :
DSC00573.JPG

Đường này là "Đường đôi" !
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
XaGan nói:
Chương 1 - Điều 4
4.19 Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;

Định nghĩa này thiếu nơi giao nhau tại các nút giao ở nơi các cầu vượt.
Cầu vượt sẽ không giao nhau với những con đường bên dưới nó.Lúc này,cầu vượt không liên quan dến các đường giao nhau bên dươci nó.Tương tự như vậy đối với đường hầm. Lúc này cầu vượt và đường hầm không giao nhau với các con đường kia.
 
Hạng B2
16/1/12
165
12
0
Em là lái mới, rất cố gắng nhìn bảng báo và đèn tín hiệu khi đi đường nhưng nhiều lúc gặp khó, nay xin đề xuất 3 ý kiến nhỏ:

1- Cột đèn nên dời sang bên kia ngã 4. Khi dừng tại vạch trắng bên này có thể dễ dàng nhì thấy, không cần ngửa cổ , thò đầu hoặc chờ người phía sau nhấn kèn.

2. Trên đường quốc lộ, nên kẻ vạch giữa đường màu vàng những đoạn cho chạy 80km/h, vạch trắng cho đoạn giới hạn 50km/h. Chỉ cần nhìn màu là biết tốc độ cho phép, không cần ghi = chữ.

3. Nên có bảng chỉ dẫn to hơn và nhắc lại ít nhất 2 lần trước giao lộ. Em đi qua cầu Thủ Thiêm sang phía quận 2 thấy có 1 cái bảng ghi:
"Hướng đi thẳng" và "hướng rẽ trái".

Đọc xong không hiểu trái là đi đâu, thẳng là đi đâu.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
zn8_6_1.gif

8.6.1
zn8_6_2.gif

8.6.2
zn8_6_3.gif

8.6.3
zn8_6_4.gif

8.6.4
zn8_6_5.gif

8.6.5
zn8_6_6.gif

8.6.6
zn8_6_7.gif

8.6.7
zn8_6_8.gif

8.6.8
zn8_6_9.gif

8.6.9 "Способ постановки транспортного средства на стоянку"
8.6.1 - указывает, что все транспортные средства должны быть поставлены на стоянку
на проезжей части вдоль тротуара
8.6.2 - 8.6.9 - указывают способ постановки легковых автомобилей и мотоциклов
на околотротуарной стоянке.
Cái này em thấy hay này.
Đây là các biển báo hướng dẫn đỗ xe đặc biệt,mỗi biển báo đó yêu cầu lái xe phải đỗ xe theo đúng hươgs dẫn,dưới lòng đường,nửa trên nửa dưới hy trên vỉa hè..... dành cho cả ô tô và mô tô.
Ở VN biển báo kiểu này cần thiết,tùy mỗi địa phương hay con đường mà cho phép đỗ xe khác nhau.Tránh tình trạng,lái xe ở tp HCM ra Quy Nhơn hay Pleiku phải chạy đến UBND Tỉnh để hỏi cách đỗ xe thế nào cho đúng.
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
Chương 1-điều 4
4.23 Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn;
4.24 Ôtô tải là chỉ ôtô chở hàng hoặc thiết bị chuyên dùng có trọng tải từ 1,5tấn trở lên;

Theo dự thảo thì xe ô tô chở hàng<1,5T được gọi là ô tô con, và chỉ khi >1.5T mới gọi là xe ô tô tải. Điều này liên quan đến các qui định xử phạt, mà trước đây bác nào đã gặp phải ở Amata Biên Hòa. Như vậy có những loại xe khi không chở hàng thì là xe ô tô con, nhưng khi chở hàng mà >1.5T thì lại là ô tô tải, Lấn cấn chỗ này !!!
 
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
NGUYEN T nói:
zn8_6_1.gif

8.6.1
zn8_6_2.gif

8.6.2
zn8_6_3.gif

8.6.3
zn8_6_4.gif

8.6.4
zn8_6_5.gif

8.6.5
zn8_6_6.gif

8.6.6
zn8_6_7.gif

8.6.7
zn8_6_8.gif

8.6.8
zn8_6_9.gif

8.6.9 "Способ постановки транспортного средства на стоянку"
8.6.1 - указывает, что все транспортные средства должны быть поставлены на стоянку
на проезжей части вдоль тротуара
8.6.2 - 8.6.9 - указывают способ постановки легковых автомобилей и мотоциклов
на околотротуарной стоянке.
Cái này em thấy hay này.
Đây là các biển báo hướng dẫn đỗ xe đặc biệt,mỗi biển báo đó yêu cầu lái xe phải đỗ xe theo đúng hươgs dẫn,dưới lòng đường,nửa trên nửa dưới hy trên vỉa hè..... dành cho cả ô tô và mô tô.
Ở VN biển báo kiểu này cần thiết,tùy mỗi địa phương hay con đường mà cho phép đỗ xe khác nhau.Tránh tình trạng,lái xe ở tp HCM ra Quy Nhơn hay Pleiku phải chạy đến UBND Tỉnh để hỏi cách đỗ xe thế nào cho đúng.
Mình cũng thấy rất hay, nên áp dụng .
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Về vấn đề quy định cắm biển "Tốc độ giới hạn".
Đôi khi trên những đoạn đường ngoài khu đông dân cư (tốc độ tối đa được phép là 80 km/h).Đột nhiên xuất hiện biển giới hạn tốc độ 40 km/h (cái này chúng ta gặp rất nhiều trên đường).
Theo luật,lái xe bắt buộc phải hạ tốc độ xuống 40 km/h hoặc thấp hơn để lưu thông.
Điều này có hợp lý không?
Trả lơi: Không hợp lý và phản khoa học.
Cách làm đúng:
Muốn đặt biển 40 km/h trên đoạn đường được phép chạy 80 km/h.Bắt buộc phải đặt biển giới hạn 60 km/h phía trước biển giới hạn tốc độ cần đặt một khoảng cách tương đương với khoảng cách an toàn bắt buộc khi đang chạy 80 km/h. Nghĩa là chỉ được phép bắt buộc giảm tốc độ từng 20 km/h một. TƯƠNG TỰ NHƯ VẬY KHI CẮM BIỂN GIỚI HẠN TỐC ĐỘ 50 KM/H,20 KM/H ......
Cái này,ngành Quản Lý GT cần nghiên cứu để thực hiện.
 
Last edited by a moderator:
OSOM
23/4/07
9.160
10.189
113
NGUYEN T nói:
XaGan nói:
Chương 1 - Điều 4
4.19 Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, bao gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó;

Định nghĩa này thiếu nơi giao nhau tại các nút giao ở nơi các cầu vượt.
Cầu vượt sẽ không giao nhau với những con đường bên dưới nó.Lúc này,cầu vượt không liên quan dến các đường giao nhau bên dươci nó.Tương tự như vậy đối với đường hầm. Lúc này cầu vượt và đường hầm không giao nhau với các con đường kia.
Ý mình là các nhánh dẫn của cầu vượt nhập lại với đường phía dưới đó !!!
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
XaGan nói:
Chương 1-điều 4
4.23 Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn;
4.24 Ôtô tải là chỉ ôtô chở hàng hoặc thiết bị chuyên dùng có trọng tải từ 1,5tấn trở lên;

Theo dự thảo thì xe ô tô chở hàng<1,5T được gọi là ô tô con, và chỉ khi >1.5T mới gọi là xe ô tô tải. Điều này liên quan đến các qui định xử phạt, mà trước đây bác nào đã gặp phải ở Amata Biên Hòa. Như vậy có những loại xe khi không chở hàng thì là xe ô tô con, nhưng khi chở hàng mà >1.5T thì lại là ô tô tải, Lấn cấn chỗ này !!!
Cái này đá luật mất rồi.Bác phát hiện hay đấy.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Ong ngoai nói:
Em là lái mới, rất cố gắng nhìn bảng báo và đèn tín hiệu khi đi đường nhưng nhiều lúc gặp khó, nay xin đề xuất 3 ý kiến nhỏ:

1- Cột đèn nên dời sang bên kia ngã 4. Khi dừng tại vạch trắng bên này có thể dễ dàng nhì thấy, không cần ngửa cổ , thò đầu hoặc chờ người phía sau nhấn kèn. <span style=""color: #ff0000;"">Cái này là quy tắc rồi.Có thể đặt đèn hiệu theo Giá long môn thì được.</span>

2. Trên đường quốc lộ, nên kẻ vạch giữa đường màu vàng những đoạn cho chạy 80km/h, vạch trắng cho đoạn giới hạn 50km/h. Chỉ cần nhìn màu là biết tốc độ cho phép, không cần ghi = chữ. <span style=""color: #ff0000;"">Theo quy định,vạch liền màu vàng dùng cho đường có thiết kế đạt tốc độ từ 60 km/h trở lên,vì vậy,một vài người nhầm lẫn với cách vàng = đồng nghĩa với 80 km/h.Vạch trắng dùng cho đường thiết kế dưới 60 km/h.Vì vậy,không nê hiểu một cách máy móc được.</span>

3. Nên có bảng chỉ dẫn to hơn và nhắc lại ít nhất 2 lần trước giao lộ. Em đi qua cầu Thủ Thiêm sang phía quận 2 thấy có 1 cái bảng ghi:
"Hướng đi thẳng" và "hướng rẽ trái". <span style=""color: #ff0000;"">Nên: Tuyệt đối không dùng bảng Báo hiệu bằng chữ,mà dùng bảng theo điều lệ Biển báo.Các ngài quan chức đừng sợ dân không hiểu,bản thân các ngài đang không hiểu.</span>
Đọc xong không hiểu trái là đi đâu, thẳng là đi đâu.