Tập Lái
19/5/16
9
1.110
78
Đoạn này:

Đối với 1 sp mới tham gia thị trường, thì thằng R&D chịu trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu, phát triển sp. Sau đó đưa qua thằng sx. Sau đó đưa thằng sale bán, MKT hỗ trợ.

Chắc tuỳ công ty, tuỳ ngành nghề. Ở một số công ty, ngành nghề, thì việc tìm hiểu nhu cầu và lên specs là do bên bộ phận marketing, sau đó đưa qua r&d giải quyết, sau đó qua sản xuất.
Đúng là tuỳ ngành hàng nữa anh. Nhưng mình vẫn nghĩ thằng sale phải là thằng rành sản phẩm nhất. Ko chỉ sản phẩm mình bán mà còn phải rành tất cả các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Và là thằng sâu sát nhu cầu NTD nhất. Khách hàng có chửi gì thì chửi th sale chứ ko phải th mkt.
 
  • Like
Reactions: hoangquysg
Tập Lái
10/12/14
14
577
78
Xin nhắc lại, Viêt Nam là Việt Nam, Việt Nam không phải là TQ mà cứ đi so với chả sánh :D
Hehe, mình đâu có so sánh bác.

Ý mình là đang đi tìm giải pháp. Và thường thì chúng ta dựa trên các successful case study.
 
  • Like
Reactions: kino
Hạng C
9/2/12
814
20.315
93
Hehe, mình đâu có so sánh bác.

Ý mình là đang đi tìm giải pháp. Và thường thì chúng ta dựa trên các successful case study.

Nếu anh là bác Tổng bác Ba thì hãy đi tìm giải pháp, còn không thì hãy theo dòng nước mà kiếm tiền nhé :).
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.881
113
Đúng là tuỳ ngành hàng nữa anh. Nhưng mình vẫn nghĩ thằng sale phải là thằng rành sản phẩm nhất. Ko chỉ sản phẩm mình bán mà còn phải rành tất cả các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Và là thằng sâu sát nhu cầu NTD nhất. Khách hàng có chửi gì thì chửi th sale chứ ko phải th mkt.
Hình như anh có nhầm lẫn. Thằng rành sản phẩm nhất về mặt bán hàng, dùng để làm gì, khác biệt ra sao, là thằng marketing, nó là thằng sẽ train thằng sale về các mặt này. Thằng sale là thằng đem kiến thức của thằng marketing đưa + kỹ năng thuyết phục để bán hàng. Còn rành sản phẩm về mặt công nghệ tất nhiên là thằng r&d.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.881
113
Nếu thị trường vn là ngon lành, sao cp ko support để những cty có năng lực của vn có thể cạnh tranh với các cty nước ngoài?

Như cptq đã từng support alibaba.

Chỉ là những sp đơn giản như: Hành chính, hỗ trợ thuế tndn, ct vay ưu đãi v.v...

Giờ đây những ngành mũi nhọn, hái ra tiền hầu như các cty ngoại nắm hết.

Cuối cùng họ lại dùng chính chất xám của người Việt để kiếm tiền trên Người Việt.

Nói gì thì nói em vẫn rất quý và tôn trọng những người làm việc chuyên nghiệp có tinh thần chọn các công ty Việt để làm và phát triển.

Dù họ biết khả năng thành công là it́.
Anh hỏi tại sao chính phủ không làm abc để support công ty là một câu hỏi sẽ không nhận lại info gì cả, còn nếu anh thực sự không hiểu thì chắc anh mới ở nước ngoài về hoặc anh còn rất trẻ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
2/3/14
12.223
128.881
113
Đúng là tuỳ ngành hàng nữa anh. Nhưng mình vẫn nghĩ thằng sale phải là thằng rành sản phẩm nhất. Ko chỉ sản phẩm mình bán mà còn phải rành tất cả các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Và là thằng sâu sát nhu cầu NTD nhất. Khách hàng có chửi gì thì chửi th sale chứ ko phải th mkt.
Anh nói thằng sale là thằng sát nhu cầu khách hàng nhất không có sai, nhưng nhiệm vụ của sale là bán hàng, với sản phẩm sẵn có của công ty. Khi khách hàng có nhu cầu sản phẩm tương tự mà công ty chưa có, thằng sale nó bắn thông tin lại cho bên marketing, bên marketing sẽ có bộ phận khảo sát nghiên cứu kỹ hơn, thậm chí nó tự đi hoặc đi cùng sale đến hỏi nhiều khách hàng để làm rõ hơn potential của sản phẩm mới và tiềm năng ra sao. Nếu có tiềm năng, market lớn, marketing sẽ lên specs và chuyển qua r&d đặt hàng sản phẩm.
 
Tập Lái
19/5/16
9
1.110
78
Anh nói thằng sale là thằng sát nhu cầu khách hàng nhất không có sai, nhưng nhiệm vụ của sale là bán hàng, với sản phẩm sẵn có của công ty. Khi khách hàng có nhu cầu sản phẩm tương tự mà công ty chưa có, thằng sale nó bắn thông tin lại cho bên marketing, bên marketing sẽ có bộ phận khảo sát nghiên cứu kỹ hơn, thậm chí nó tự đi hoặc đi cùng sale đến hỏi nhiều khách hàng để làm rõ hơn potential của sản phẩm mới và tiềm năng ra sao. Nếu có tiềm năng, market lớn, marketing sẽ lên specs và chuyển qua r&d đặt hàng sản phẩm.
Bác tuando đã chỉ ra rồi. Khác biệt về tính chất ngành hàng. Anh và anh Anh 2 Bi đang nói về ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm local. Vai trò MKT mạnh, thuê sale sv đứng điểm bán hàng, training nó sp, kiếm đứa có kỹ năng bán hàng, mặt xinh xinh tí là đc.
Còn có những ngành hàng cần sale vừa có kiến thức tổng hợp, kiến thức sp, quan hệ với đại lý, kỹ năng bán hàng, thì vai trò Mkt là support, ko có cửa training sale. Em clear rồi.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.881
113
Bác tuando đã chỉ ra rồi. Khác biệt về tính chất ngành hàng. Anh và anh Anh 2 Bi đang nói về ngành hàng tiêu dùng nhanh, tầm local. Vai trò MKT mạnh, thuê sale sv đứng điểm bán hàng, training nó sp, kiếm đứa có kỹ năng bán hàng, mặt xinh xinh tí là đc.
Còn có những ngành hàng cần sale vừa có kiến thức tổng hợp, kiến thức sp, quan hệ với đại lý, kỹ năng bán hàng, thì vai trò Mkt là support, ko có cửa training sale. Em clear rồi.
Không hẳn, bác vẫn có vẻ nhầm vai trò của sale và marketing. Một số công ty nó để sale & marketing chung, thậm chí một người làm hai roles này, sale tự lên tài liệu usp (unique selling point), vv... Ở đây là đang bàn đến vai trò sale và marketing một cách rạch ròi.

Kể cả những ngành hành bán hàng công nghệ cao như máy phân tích, động cơ máy bay thì bộ phận marketing vẫn là nơi nắm rõ sản phẩm nhất. Bác đang nói chuyện nắm rõ sản phẩm nhất. Thực ra những sản phẩm công nghệ kiểu như trên nó lại có riêng vị trí là product specialists, nắm rõ sản phẩm nhất, vị trí này nằm trong marketing hay r&d thì tuỳ công ty. Vị trí này không phải là sale.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Ply&Glue
Tập Lái
19/5/16
9
1.110
78
Không hẳn, bác vẫn có vẻ nhầm vai trò của sale và marketing. Một số công ty nó để sale & marketing chung, thậm chí một người làm hai roles này. Ở đây là đang bàn đến vai trò sale và marketing một cách rạch ròi.

Kể cả những ngành hành bán hàng công nghệ cao như máy phân tích, động cơ máy bay thì bộ phận marketing vẫn là nơi nắm rõ sản phẩm nhất. Bác đang nói chuyện nắm rõ sản phẩm nhất. Thực ra những sản phẩm công nghệ kiểu như trên nó lại có riêng vị trí là product specialists, nắm rõ sản phẩm nhất, vị trí này nằm trong marketing hay r&d thì tuỳ công ty. Vị trí này không phải là sale.
Anh hiểu hẹp chữ "nắm rõ sp" của mình rồi.
- Sp nội bộ: đúng như anh nói, khi launching sp mới, sẽ có specialists trainning trực tiếp cho sale/mkt hoặc gián tiếp qua việc gửi tài liệu hướng dẫn từ tập đoàn về cho sale/mkt nghiên cứu. Sao anh cứ nghĩ phải gửi mkt rồi nó trainning sale nhỉ?
Kể cả việc dùng thử sp. Sao anh cứ nghĩ phải đưa mkt dùng thử mà ko đưa sale nhỉ?
- Sp đối thủ: có 10 đối thủ trên thị trường, mỗi đối thủ có 20 sp ở những phân khúc khác nhau. Làm sao thằng mkt nó rành trong khi ko tiếp xúc trực tiếp ntd, ko tiếp xúc trực tiếp đại lý, các kênh phân phối nhỉ?
Thằng sale nó trực tiếp xuống đại lý, nó gặp ntd, nó ăn cơm nói chuyện moi thông tin từ đại lý, cả thông tin về sp của nó lẫn đối thủ, ưu khuyết điểm ra sao, chính sách đối thủ ntn...
Nên em gút lại sale rành sp hơn mkt ở 1 số ngành hàng cụ thể cần sale xịn chứ ko phải bọn sv bán hàng lương 20k/h.
Anh clear chưa?
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.881
113
Anh hiểu hẹp chữ "nắm rõ sp" của mình rồi.
- Sp nội bộ: đúng như anh nói, khi launching sp mới, sẽ có specialists trainning trực tiếp cho sale/mkt hoặc gián tiếp qua việc gửi tài liệu hướng dẫn từ tập đoàn về cho sale/mkt nghiên cứu. Sao anh cứ nghĩ phải gửi mkt rồi nó trainning sale nhỉ?
Kể cả việc dùng thử sp. Sao anh cứ nghĩ phải đưa mkt dùng thử mà ko đưa sale nhỉ?
- Sp đối thủ: có 10 đối thủ trên thị trường, mỗi đối thủ có 20 sp ở những phân khúc khác nhau. Làm sao thằng mkt nó rành trong khi ko tiếp xúc trực tiếp ntd, ko tiếp xúc trực tiếp đại lý, các kênh phân phối nhỉ?
Thằng sale nó trực tiếp xuống đại lý, nó gặp ntd, nó ăn cơm nói chuyện moi thông tin từ đại lý, cả thông tin về sp của nó lẫn đối thủ, ưu khuyết điểm ra sao, chính sách đối thủ ntn...
Nên em gút lại sale rành sp hơn mkt ở 1 số ngành hàng cụ thể cần sale xịn chứ ko phải bọn sv bán hàng lương 20k/h.
Anh clear chưa?
vậy chắc là lại nói khác scope, mình nói sale và marketing của công ty mẹ, là nơi làm ra sản phẩm. chắc anh đang nói dạng công ty phân phối các sản phẩm công nghệ cao ở Việt Nam. ở các công ty này, sale và product specialist thường là một, còn phòng marketing thực ra chỉ làm nhiệm vụ truyền thông là chính.

chính sách đối thủ ntn anh nói là chính sách sale.

sale và marketing luôn phải làm việc hợp tác với nhau chứ không tách rời.

mình bảo lưu là tất cả các ngành, nếu nói đúng về chức năng, nhiệm vụ, ở công ty mẹ làm ra sản phẩm, marketing rành sản phẩm về mặt usp (ưu khuyết điểm) hơn sale. chờ các anh khác chém mình :)
 
  • Like
Reactions: anhtrang1