Điều 5
h) .... dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe
đúng rồi anh Hoàn, ở những vị trí kẻ vạch đỗ xe đàng hoàng mà anh đỗ ko đúng cũng sẽ bị phạt
ví dụ:
- GTCC kẻ từng ô, mình đậu 1/2 ô này + 1/2 ô kia: vi phạm
- GTCC kẻ ô xiên theo chiều đi, mình đậu dọc theo chiều đi, ko trúng cái ô đã vẽ: vi phạm
.
h) .... dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe
đúng rồi anh Hoàn, ở những vị trí kẻ vạch đỗ xe đàng hoàng mà anh đỗ ko đúng cũng sẽ bị phạt
ví dụ:
- GTCC kẻ từng ô, mình đậu 1/2 ô này + 1/2 ô kia: vi phạm
- GTCC kẻ ô xiên theo chiều đi, mình đậu dọc theo chiều đi, ko trúng cái ô đã vẽ: vi phạm
.
Còm số 4, trang 1Điều 5
h) .... dừng xe, đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe
đúng rồi anh Hoàn, ở những vị trí kẻ vạch đỗ xe đàng hoàng mà anh đỗ ko đúng cũng sẽ bị phạt
ví dụ:
- GTCC kẻ từng ô, mình đậu 1/2 ô này + 1/2 ô kia: vi phạm
- GTCC kẻ ô xiên theo chiều đi, mình đậu dọc theo chiều đi, ko trúng cái ô đã vẽ: vi phạm
.
- Trong đoạn có bố trí .... anh em phải đậu ở chỗ đã bố trí
- Trong chỗ đã bố trí, anh em phải đậu đúng vạch đùng ô
ví dụ thêm cho ae dễ hiểu:
Đất nước BTT nọ có quy định, thứ Hai đầu tuần toàn dân phải mặc áo trắng, vi phạm phạt tù rất nặng, kể cả du khách. Những người du khách khi đến gần biên giới BTT đều được thông báo trước quy định màu áo này. Như vậy, nếu ta vượt qua biên giới vào lãnh thổ BTT ta đều phải mặc áo trắng vào thứ Hai nếu ko muốn bị phạt. Nhưng nếu ta chỉ đến gần thậm chí cách biên giới chỉ vài mét thì mặc áo màu gì cũng không liên quan, không phải đứng gần đó + đọc được quy định thì phải mau mau khoác cái áo màu trắng rồi chạy qua biên giới bên kia mặc dầu không muốn.
Tương tự vậy, việc đậu đúng vị trí khi GTCC đã cắm biển nó vẫn phải xác định được khi nào có hiệu lực & ảnh hưởng đến mình, không thể biển cuối đường, ta đầu đường mà ta phải chạy đến đậu sau cái biển đó được.
em hỏi thật, các anh đang lập luận theo hướng phải đậu sau P, đậu trước P là vi phạm vậy khi đến 1 con đường không có biển cấm dừng đậu, các anh có dò xem toàn bộ đoạn đường đó có biển P không, nếu không thì quay về vị trí đầu cần đậu & đậu ở đó?
Đất nước BTT nọ có quy định, thứ Hai đầu tuần toàn dân phải mặc áo trắng, vi phạm phạt tù rất nặng, kể cả du khách. Những người du khách khi đến gần biên giới BTT đều được thông báo trước quy định màu áo này. Như vậy, nếu ta vượt qua biên giới vào lãnh thổ BTT ta đều phải mặc áo trắng vào thứ Hai nếu ko muốn bị phạt. Nhưng nếu ta chỉ đến gần thậm chí cách biên giới chỉ vài mét thì mặc áo màu gì cũng không liên quan, không phải đứng gần đó + đọc được quy định thì phải mau mau khoác cái áo màu trắng rồi chạy qua biên giới bên kia mặc dầu không muốn.
Tương tự vậy, việc đậu đúng vị trí khi GTCC đã cắm biển nó vẫn phải xác định được khi nào có hiệu lực & ảnh hưởng đến mình, không thể biển cuối đường, ta đầu đường mà ta phải chạy đến đậu sau cái biển đó được.
em hỏi thật, các anh đang lập luận theo hướng phải đậu sau P, đậu trước P là vi phạm vậy khi đến 1 con đường không có biển cấm dừng đậu, các anh có dò xem toàn bộ đoạn đường đó có biển P không, nếu không thì quay về vị trí đầu cần đậu & đậu ở đó?
ví dụ thêm cho ae dễ hiểu:
em hỏi thật, các anh đang lập luận theo hướng phải đậu sau P, đậu trước P là vi phạm vậy khi đến 1 con đường không có biển cấm dừng đậu, các anh có dò xem toàn bộ đoạn đường đó có biển P không, nếu không thì quay về vị trí đầu cần đậu & đậu ở đó?
Đó anh tìn được chỗ trống ở đó
Trích giúp bác khoản 2 điều 5 NĐ 46:Mệt a quạ, trích giúp rõ ràng quy định, điều, khoản, điểm cái.
[BCOLOR=#d5d5d5]"[/BCOLOR]2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Dừng xe ...., đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe; ....;"
Cái này là suy nghĩ của mình thôi bác chứ không phải luật, quy định tại điều 18 không có nêu người tham gia gt phải thực hiện trong điều kiện nào (đường có hay không cấm đỗ) mà chỉ nêu phải thực hiện khi đường có nơi đỗ xe (biển P).Bắt buộc phải đậu xe trong nơi được phép đậu xe, sau biển chữ P trong điều kiện, hoàn cảnh là đoạn đường đó có biển cấm đỗ xe.
Đúng rồi vì biển P không phải là biển cấm hay hiệu lệnh --> nếu bác đỗ xe ngày lẻ thì không phải đóng tiền thôi (theo nội dung biển phụ của biển P).Tương tự như ở đường hẻm 51 Thành Thái, có biển cấm đậu ngày lẽ, thì có biển nơi đậu xe thu phí ngày chẵn. Như vậy, rất logic và rõ ràng cho người dân thực hiện.
Nói ví dụ, nếu ko có biển cấm đỗ xe ngày lẽ, mà chỉ có biển cho đỗ xe ngày chẵn, xe đỗ ngày lẽ thì có phạt được ko?
E cho là ko, vì ko có biển cấm đỗ ngày lẽ.
Nội dung của bác nêu đó là quy tắc theo luật nhưng đó chỉ là 1 trong những quy tắc buộc người tham gia gt phải thực hiện --> mà là quy tắc thì phải thực hiện các quy tắc song song cùng 1 lúc chứ không được chọn lựa quy tắc thực hiện hay thực hiện quy tắc này thì không cần thực hiện quy tắc khác.Luật đã qui đinh rõ rồi, nơi ko có biển cấm đỗ, sau 5m tính từ mép đường các ptgt được phép đỗ xe.
Vậy thì nếu sau giao lộ, ko có biển cấm đậu, lý do gì ko cắm biển chữ P sau 5m từ mép đường, mà tạo ra khoảng hở? Gài bẫy chăng?
Quy tắc phải đỗ xe tại nơi đỗ xe quy định cũng là 1 quy tắc có giá trị tương tự quy tắc bác nêu nên không thực hiện thì vẫn xem là vi phạm.
Phần này do anh em mình cảm tính qua giác quan thôi chứ có văn bản nào xác định chính xác đâu --> muốn xác định chính xác bao nhiêu mét thì chỉ có cơ quan quản lý đặt biển họ biết bao nhiêu mét --> vì vậy khoảng cách từ mép đường đến biển báo ở trường hợp chủ thớt mang tính cảm tính nên không thể lấy đó làm cơ sở được bác.Vậy thì nếu sau giao lộ, ko có biển cấm đậu, lý do gì ko cắm biển chữ P sau 5m từ mép đường, mà tạo ra khoảng hở? Gài bẫy chăng?
Tóm lại ý bác @TOAGT và @thietbiloc như vầy:
Điểm c khoản 3 điều 18 Luật GTĐB quy định:
"c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;"
QCVN41/2016 giải thích:
Xe nào vi phạm thì bị xử phạt theo khoản 2 điều 5 NĐ 46:
[BCOLOR=#d5d5d5]"[/BCOLOR]2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Dừng xe ...., đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe; ....;"
Cho nên xe số 2 đậu vậy là vi phạm và sẽ bị xử phạt, đúng k ợ? (lề phải k có biển cấm đậu, vạch cấm đậu).
Điểm c khoản 3 điều 18 Luật GTĐB quy định:
"c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;"
QCVN41/2016 giải thích:
Xe nào vi phạm thì bị xử phạt theo khoản 2 điều 5 NĐ 46:
[BCOLOR=#d5d5d5]"[/BCOLOR]2. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Dừng xe ...., đỗ xe không đúng vị trí quy định ở những đoạn có bố trí nơi dừng xe, đỗ xe; ....;"
Cho nên xe số 2 đậu vậy là vi phạm và sẽ bị xử phạt, đúng k ợ? (lề phải k có biển cấm đậu, vạch cấm đậu).
Không phải chỗ nào có biển P đều thu phí đâu bác.Đường ko cấm đỗ thì dựng biển chữ P làm gì ngoài việc thu phí.
Để có câu trả lời bác, bác cho ý kiến thật khách quan câu hỏi của em về trường hợp bác ví dụ ở đường TT :Cho nên, e nghĩ rằng biển chữ P chỉ hợp lý khi gắn trên đường có biển cấm đỗ xe.
- Đường có biển cấm đỗ xe --> bác đồng ý xe phải đỗ sau biển P?
- Đường có biển cấm đỗ xe ngày lẽ, cho đỗ xe ngày chẵn --> bác đồng ý xe đỗ ngày chẵn phải đỗ sau biển P?
- Đường có biển cấm đỗ ngày lẽ --> tức ngày chẵn không cấm đỗ xe --> tức chiều đường có biển cấm đỗ ngày lẽ vào ngày chẵn không có biển cấm đỗ xe?
Đoạn từ đầu đường đến chỗ có chữ P có được định nghĩa là "đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe" hay không?
Hay chỉ đoạn bắt đầu từ sau chữ P mới được gọi là "đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe"?
Hay chỉ đoạn bắt đầu từ sau chữ P mới được gọi là "đoạn có bố trí nơi dừng xe; đỗ xe"?