- Status
- Không mở trả lời sau này.
Lại chém gió rồiMakay nói:Quân đội Mẽo yếu bỏ mịa ... vậy mà vN cũng đang quan tâm con Orion P3 săn ngầm ...
VN quan tâm hay báo mạng VN và mấy thằng lều báo quan tâm ? cho xin link QH Mỹ đồng ý bán cho VN P-3 hoặc BQP VN soạn thảo việc mua P-3 ?
Last edited by a moderator:
hyoree nói:gì mà quan tâm nữa bác. Múc luôn rồi còn gì... hình như là 1 cặp luôn hay sao đó.
Nguồn ở đâu thế ? BQP 2 nước, QH 2 nước còn chưa có động tĩnh gì, chỉ có báo mạng VN "mua dùm" =))
http://soha.vn/quan-su/p3-orion-se-duoc-nang-cap-truoc-khi-ban-cho-viet-nam-20130413232217006.htmRafale nói:Lại chém gió rồiMakay nói:Quân đội Mẽo yếu bỏ mịa ... vậy mà vN cũng đang quan tâm con Orion P3 săn ngầm ...
VN quan tâm hay báo mạng VN và mấy thằng lều báo quan tâm ? cho xin link QH Mỹ đồng ý bán cho VN P-3 hoặc BQP VN soạn thảo việc mua P-3 ?
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/viet-nam-muon-mua-sat-thu-san-ngam-p-3-orion-cua-my-20130413023855449.htm
http://kienthuc.net.vn/vu-khi/lo-them-thong-tin-viet-nam-co-the-mua-p3-orion-224580.html
cách đây khoảng 2 tuần thì 2 chiếc P3C-Orion của mấy a xứ Phù Tang đã hạ cánh xuống TSN rồi đấy các bác ạ,nhiều kn ta sẽ mua hàng Nhật
Mặc kệ Mỹ, Pháp vẫn thử tàu sân bay Mistral cho Nga
<hr/>
Quote:
Bất chấp kêu gọi cấm vận Nga của Mỹ và quyết định tẩy chay hội nghị thượng đỉnh G-8 của nguyên thủ quốc gia nước mình, các chuyên gia kỹ thuật quân sự Pháp vẫn quyết định thử nghiệm kỹ thuật lần đầu trên biển đối với tàu sân bay trực thăng Vladivostok của Nga.
Hãng thông tấn Itar-Tass tham khảo thông tin từ phát ngôn viên hãng DCNS. Theo ông Emmanuel Godez, thử nghiệm sẽ bao gồm xác minh hoạt động của hệ thống định vị, hệ thống điều khiển và chuyển động của tàu trên mặt nước.
Dự kiến tàu sẽ được bàn giao cho Nga vào mùa thu này. Theo thỏa thuận giữa Nga và Pháp, kết cấu xây dựng tàu có nhiều thay đổi so với ban đầu, đặc biệt là khả năng thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ở vùng nhiệt độ thấp.
Hiện nay, hải quân Pháp sở hữu ba tàu đổ bộ cùng loại là Mistral, Tonnerre và Dixmude, với khả năng thực hiện bốn nhiệm vụ: Chuyên chở máy bay trực thăng, đưa đơn vị đổ bộ vào đất liền, trở thành trung tâm chỉ huy và bệnh viện nổi.
Ngày 3-3 vừa qua, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius cũng cam kết, Paris không có ý định đình chỉ các thỏa thuận quân sự với Nga, sau khi Moscow đe dọa sử dụng vũ lực tại Ukraine để bảo vệ các lợi ích của mình và công dân nói tiếng Nga ở Crimea.
Tháng 6-2010, Nga và Pháp đã ký một hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD cung cấp 2 chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral do Pháp chế tạo cho hải quân Nga, với một lựa chọn mua thêm hai chiếc nữa.
Ngày 11-2, Nga đã bắt đầu xây dựng các cơ sở hạ tầng hải quân làm căn cứ đồn trú cho các tàu sân bay chở trực thăng lớp Mistral đang được chế tạo tại Pháp cho hải quân Nga.
Các cơ sở hạ tầng này sẽ được xây dựng tại một căn cứ hải quân hiện có trên bờ biển vịnh Uliss, thuộc Thái Bình Dương, gần thành phố Viễn Đông Vladivostok, miền đông nước Nga.
Bến cảng của căn cứ hải quân này sẽ được kéo dài đến 2.700 mét để đủ chỗ cho một cầu cảng dài 1.600 mét. Tất cả các hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc tại đây sẽ được thay thế. Đồng thời, đường giao thông và đường sắt vào căn cứ này sẽ được nâng cấp.
Theo bộ quốc phòng, hải quân Nga sẽ tiếp nhận chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral đầu tiên mang tên Vladivostok từ Pháp vào ngày 1-11-2014. Chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral thứ hai mang tên Sevastopol dự kiến sẽ được hạ thủy tại nhà máy đóng tàu DCNS ở Saint-Nazaire, Pháp, vào tháng 10-2014.
http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong...ga/540123.antd
Vãi nguồn =]] đã bảo là tìm cái nguồn Mỹ nó xác nhận sẽ bán cho VN và VN sẽ mua cái ko phải lều báo mạng "mua" dùm =]]
Hoang tưởng vừa phải thôi =]]
1 vấn đề nữa VN mua thì cũng là việc của VN, tiềm lực QS của VN kém xa Mỹ, Nga, TQ, Âu thì phải mua, làm đầy túi mấy tay quan, mua hàng Nga, Pháp cũng phải rứa lobby đủ cả. Chủ đề này chỉ nhằm nêu lên việc nền QS Mỹ hiện nay đang lụi bại dần thế thôi
<hr/>
Quote:
Bất chấp kêu gọi cấm vận Nga của Mỹ và quyết định tẩy chay hội nghị thượng đỉnh G-8 của nguyên thủ quốc gia nước mình, các chuyên gia kỹ thuật quân sự Pháp vẫn quyết định thử nghiệm kỹ thuật lần đầu trên biển đối với tàu sân bay trực thăng Vladivostok của Nga.
Hãng thông tấn Itar-Tass tham khảo thông tin từ phát ngôn viên hãng DCNS. Theo ông Emmanuel Godez, thử nghiệm sẽ bao gồm xác minh hoạt động của hệ thống định vị, hệ thống điều khiển và chuyển động của tàu trên mặt nước.
Dự kiến tàu sẽ được bàn giao cho Nga vào mùa thu này. Theo thỏa thuận giữa Nga và Pháp, kết cấu xây dựng tàu có nhiều thay đổi so với ban đầu, đặc biệt là khả năng thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ở vùng nhiệt độ thấp.
Hiện nay, hải quân Pháp sở hữu ba tàu đổ bộ cùng loại là Mistral, Tonnerre và Dixmude, với khả năng thực hiện bốn nhiệm vụ: Chuyên chở máy bay trực thăng, đưa đơn vị đổ bộ vào đất liền, trở thành trung tâm chỉ huy và bệnh viện nổi.
Ngày 3-3 vừa qua, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius cũng cam kết, Paris không có ý định đình chỉ các thỏa thuận quân sự với Nga, sau khi Moscow đe dọa sử dụng vũ lực tại Ukraine để bảo vệ các lợi ích của mình và công dân nói tiếng Nga ở Crimea.
Tháng 6-2010, Nga và Pháp đã ký một hợp đồng trị giá 1,6 tỷ USD cung cấp 2 chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral do Pháp chế tạo cho hải quân Nga, với một lựa chọn mua thêm hai chiếc nữa.
Các cơ sở hạ tầng này sẽ được xây dựng tại một căn cứ hải quân hiện có trên bờ biển vịnh Uliss, thuộc Thái Bình Dương, gần thành phố Viễn Đông Vladivostok, miền đông nước Nga.
Bến cảng của căn cứ hải quân này sẽ được kéo dài đến 2.700 mét để đủ chỗ cho một cầu cảng dài 1.600 mét. Tất cả các hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc tại đây sẽ được thay thế. Đồng thời, đường giao thông và đường sắt vào căn cứ này sẽ được nâng cấp.
Theo bộ quốc phòng, hải quân Nga sẽ tiếp nhận chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral đầu tiên mang tên Vladivostok từ Pháp vào ngày 1-11-2014. Chiếc tàu sân bay trực thăng lớp Mistral thứ hai mang tên Sevastopol dự kiến sẽ được hạ thủy tại nhà máy đóng tàu DCNS ở Saint-Nazaire, Pháp, vào tháng 10-2014.
http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong...ga/540123.antd
Makay nói:http://soha.vn/quan-su/p3-orion-se-duoc-nang-cap-truoc-khi-ban-cho-viet-nam-20130413232217006.htmRafale nói:Lại chém gió rồiMakay nói:Quân đội Mẽo yếu bỏ mịa ... vậy mà vN cũng đang quan tâm con Orion P3 săn ngầm ...
VN quan tâm hay báo mạng VN và mấy thằng lều báo quan tâm ? cho xin link QH Mỹ đồng ý bán cho VN P-3 hoặc BQP VN soạn thảo việc mua P-3 ?
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/viet-nam-muon-mua-sat-thu-san-ngam-p-3-orion-cua-my-20130413023855449.htm
http://kienthuc.net.vn/vu-khi/lo-them-thong-tin-viet-nam-co-the-mua-p3-orion-224580.html
Vãi nguồn =]] đã bảo là tìm cái nguồn Mỹ nó xác nhận sẽ bán cho VN và VN sẽ mua cái ko phải lều báo mạng "mua" dùm =]]
phuocgia nói:cách đây khoảng 2 tuần thì 2 chiếc P3C-Orion của mấy a xứ Phù Tang đã hạ cánh xuống TSN rồi đấy các bác ạ,nhiều kn ta sẽ mua hàng Nhật
Hoang tưởng vừa phải thôi =]]
1 vấn đề nữa VN mua thì cũng là việc của VN, tiềm lực QS của VN kém xa Mỹ, Nga, TQ, Âu thì phải mua, làm đầy túi mấy tay quan, mua hàng Nga, Pháp cũng phải rứa lobby đủ cả. Chủ đề này chỉ nhằm nêu lên việc nền QS Mỹ hiện nay đang lụi bại dần thế thôi
Last edited by a moderator:
Thầy đã không muốn đăng tin cũ, nhưng mà các trò dốt quá thành ra thầy phải đăng lại
Hồ sơ: Quân đội Mỹ mạnh nhưng vẫn phải mua Mi-17
Tại sao Mỹ mua trực thăng quân sự Nga?
(Kienthuc.net.vn) - Đơn giản nhưng nguy hiểm, giá rẻ nhưng tính sống sót cao, tải trọng lớn là những lý do khiến Mỹ muốn mua trực thăng Mi-17 Nga trang bị cho Afghanistan.
Hồ sơ: Quân đội Mỹ mạnh nhưng vẫn phải mua Mi-17
Tại sao Mỹ mua trực thăng quân sự Nga?
(Kienthuc.net.vn) - Đơn giản nhưng nguy hiểm, giá rẻ nhưng tính sống sót cao, tải trọng lớn là những lý do khiến Mỹ muốn mua trực thăng Mi-17 Nga trang bị cho Afghanistan.
- 10 máy bay Liên Xô rơi nhiều nhất ở Afghanistan
- Afghanistan “ngửa tay xin” Ấn Độ 2 tỷ USD vũ khí
Nước Mỹ với gần 20.000 thương vong trong cuộc chiến ở Afghanistan cuối cùng cũng đưa ra được quyết định có vẻ là chính xác khi trang bị cho Quân đội Quốc gia Afghanistan với trực thăng Nga (Mi-17V5) thay vì sử dụng hàng Mỹ.
Lý do khiến người Mỹ quyết định việc trang bị này nếu xét về mặt quân sự thì sẽ rất hợp lý: chiến đấu bằng những vũ khí tốt nhất có thể. “Một trong những lý do khiến người Afghanistan thích trực thăng Nga hơn là do những mẫu trực thăng này thích nghi tốt hơn với môi trường khắc nghiệt ở nước này”, ông Christopher Harmer – phi công trực thăng Hải quân Mỹ về hưu cũng là nhà nghiên cứu Hải quân cao cấp tại Viên nghiên cứu Chiến tranh cho hay.
Nói cách khác, trực thăng Nga phù hợp với môi trường chiến tranh ở Afghanistan hơn.
Tuy nhiên, hiện nay hợp đồng này có thể sẽ bị hủy do các nhóm nhân quyền và liên minh các chính trị gia cánh phải do cho rằng hãng xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga – Rosoboronexport đã cung cấp Mi-17 cùng các vũ khí khác cho Syria.
Trực thăng Nga “đơn giản nhưng nguy hiểm”
25 năm kể từ khi Quân đội Liên Xô rời Afghanistan, trực thăng Nga vẫn được nhớ đến như một vũ khí lợi hại. Trực thăng Nga gây rất nhiều khó khăn cho các chiến binh “tử vì đạo” được Mỹ, A Rập Saudi, Anh, Pakistan và Trung Quốc hậu thuẫn trước khi sự ra đời của tên lửa phòng không vác vai Stinger làm cân bằng cán cân.
Học được nhiều kinh nghiệm từ Afghanistan, người Nga đã phát triển trực thăng của họ để tăng khả năng sống sót trong các cuộc chiến khó khăn. Theo ông Harmer, người Nga biết cách làm cho vũ khí của họ trở nên mạnh mẽ.
Nhà tư vấn quốc phòng Loren Thompson đến từ viện Lexington cho biết, sự đơn giản trong quá trình điều khiển cũng là một ưu thế lớn của trực thăng Nga.
Trước đó, tờ TIME từng nhận xét về cách phương Tây nhìn nhận sai lầm về sự đơn giản trong vũ khí Nga:”Vũ khí Nga thường đơn giản trong thiết kế và cơ động hơn. Trong một thời gian dài, phương Tây tin rằng Liên Xô làm các vũ khí đơn giản vì họ không đủ khả năng làm một vũ khí phức tạp. Bây giờ, phương Tây dần nhận ra sự đơn giản là đỉnh cao trong kỹ năng của các kỹ sư thiết kế”.
Nhìn từ phía binh sĩ Mỹ
Quân đội Mỹ cho rằng các mẫu trực thăng của nước này quá tân tiến để hoạt động ở Afghanistan – một chiến trường với công nghệ lạc hậu. Vì vậy, các mẫu trực thăng đơn giản của Nga sẽ phù hợp hơn với kỹ năng của binh sĩ Afghanistan.
Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn chính xác khi nói về trình độ kỹ thuật của các binh sĩ Afghanistan. Trong những năm 1980, người Nga đã xây dựng lực lượng Không quân Afghanistan (AAF) với hơn 400 máy bay quân sự bao gồm hơn 200 máy bay chiến đấu. Lực lượng này sẽ trợ giúp chính phủ Afghanistan (thời điểm đó) trong việc chống lại các chiến binh tử vì đạo. AAF đóng quân tại tỉnh Shindand, gần biên giới Iran.
Hiện nay, việc chiêu mộ các binh sĩ cho AAF được tiến hành chủ yếu tại Shindand. Theo người chỉ huy căn cứ, điều này gợi lại ký ức về một lực lượng không quân mạnh mẽ trong quá khứ trước khi căn cứ này bị tiêu diệt.
Vì vậy, lập luận cho rằng việc Mỹ huấn luyện các binh sĩ Afghanistan trong 1 thập kỷ mà không có nhiều tiến bộ có thể coi là 1 lập luận không căn cứ.
Tiêu hao cao
Chương trình huấn luyện về máy bay Mỹ cũng có giá cao gấp 2-3 lần so với chương trình huấn luyện tương tự của Nga. Không những thế, máy bay trực thăng quân sự Mỹ cũng gặp nhiều thiệt hại ở cả Iraq và Afghanistan.
Nằm ở vị trí cao, khí hậu của Afghanistan cũng không phù hợp với trang thiết bị trực thăng. Ví dụ điển hình là cơn bão vào tháng 6/2013 đã làm hư hại hơn 80 máy bay quân sự Mỹ: gãy cánh quạt, đập vỡ cửa kính cửa sổ và khiến những máy bay này không thể hoạt động được trong vòng 1 tuần.
Lực lượng Taliban cũng gây nhiều thiệt hại cho máy bay trực thăng Mỹ. Lực lượng này tuyên bố đã bắn rơi nhiều máy bay trực thăng ở nhiều nơi trên Afghanistan.
Theo nghiên cứu của viện Brooking, chỉ có 5% số lượng binh sĩ thiệt mạng tại chiến trường Iraq do máy bay trực thăng rơi, thì con số này ở Afghanistan là 12%.
Mặc dù Quân đội Mỹ không thừa nhận sự hiệu quả trong chiến thuật của Taliban, nhưng điều này hoàn toàn dễ hiểu.
Mi-17 “sống sót cao, giá rẻ hơn” so với UH-1, UH-60
Mi-17V5 là biến thể xuất khẩu của mẫu trực thăng huyền thoại Mi-8 được sản xuất và xuất khẩu nhiều nhất trên thế giới (12.000 chiếc được sản xuất và 3.000 được xuất khẩu). Mẫu trực thăng này có thể được sử dụng cho cả nhiệm vụ chuyên chở và nhiệm vụ chiến đấu.
Trực thăng Nga có kích thước và trọng lượng gần gấp đôi so với mẫu tương ứng của Mỹ - Bell UH-1, mặc dù chỉ có khả năng chuyên chở hàng hóa nhiều hơn 50%.
Tuy nhiên, Mi-17V5 sẽ có lớp giáp tăng khả năng sống sót so với UH-1. Đầu năm 2013, một chiếc Mi-17 của Không quân Syria trúng tên lửa của Không quân Thổ Nhĩ Kỳ nhưng vẫn bay đủ lâu để phi công Syria lái quay trở lại không phận nước này tránh bị bắt giữ.
Trong khi Quân đội Mỹ thay thế UH-1 bằng UH-60 trong những năm 1980, người Nga tiếp tục nâng cấp động cơ và hệ thống điện tử cho Mi-17. Máy bay Nga cũng có giá rẻ hơn một nửa so với UH-60.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Martin Dempsey cho biết vào mùa hè 2013: “Không có loại vũ khí nào khác chúng ta có thể cấp cho Afghanistan ngoài loại trực thăng kể trên (ý chỉ Mi-17)”.
Thời gian cho Afghanistan
Một chi tiết khác là khả năng tiếp cận. Afghanistan không có nhiều con đường tốt và hầu hết trong số này đều bị quân khủng bố gài mìn. Hầu hết đất nước chỉ có thể tiếp cận bằng máy bay. Việc hạ cánh và cất cánh trên đường cao tốc ở Afghanistan sẽ giống như chơi trò cò quay Nga. Máy bay trực thăng là phương tiện gần như an toàn nhất để vận chuyển binh lính và hậu cần.
Việc quân đội Mỹ rút về các căn cứ ở thành phố, cuộc chiến này sẽ là cuộc chiến của Quân đội Quốc gia Afghanistan. Với lực lượng này, không quân sẽ là lực lượng duy nhất cản trở Taliban trở lại Kabul. Việc ngừng hợp đồng mua trực thăng, người Mỹ đang cho thấy họ bỏ rơi đồng minh Kabul như thế nào.
Last edited by a moderator:
cái vụ TU-95 bay thấp ngang Hàng không Mẫu hạm Mỹ thì có thể tin được vì lẽ đơn giản là Nga muốn sô hàng khoe khả năng bay thấp của loại này, như B-52 đã từng bay rất thấp ngang Hàng không Mẫu hạm USS Nimitz trong đợt "kỷ niệm" hay tập trận chung gì gì đó của các lực lượng Mỹ
vì TU-95 lâu nay vẫn được coi là ngang ngửa B-52
còn cái tựa "TU-95 hạ cánh xuống HKMH" của phóng tinh viên thì ... miễn bàn hehe
biết đâu từ đây lại đẻ ra thêm cái tít "phi công Nga có nốt ruồi ở chỗ kín"
quân Mỹ mua Mi-17 vì giá rẻ, chủ yếu xài ở Afghanistan, cả CIA cũng xài để đi mời các cụ tình nghi Taliban về đồn "hợp tác" hehehe
xài xong thì rút quân, tặng lại viện trợ cho lão Kazai
xe 4x4 UAZ Nga các đời mới cũng được giãy chết mua để xài ở khu vực này, sau đó cũng tặng lại cho Kazai có gì lạ đâu
thỉnh thoảng giãy chết cũng thuê AN-225 bự tổ chảng chở hàng này nọ, phình phường như cân đường hộp sữa
vì TU-95 lâu nay vẫn được coi là ngang ngửa B-52
còn cái tựa "TU-95 hạ cánh xuống HKMH" của phóng tinh viên thì ... miễn bàn hehe
biết đâu từ đây lại đẻ ra thêm cái tít "phi công Nga có nốt ruồi ở chỗ kín"
quân Mỹ mua Mi-17 vì giá rẻ, chủ yếu xài ở Afghanistan, cả CIA cũng xài để đi mời các cụ tình nghi Taliban về đồn "hợp tác" hehehe
xài xong thì rút quân, tặng lại viện trợ cho lão Kazai
xe 4x4 UAZ Nga các đời mới cũng được giãy chết mua để xài ở khu vực này, sau đó cũng tặng lại cho Kazai có gì lạ đâu
thỉnh thoảng giãy chết cũng thuê AN-225 bự tổ chảng chở hàng này nọ, phình phường như cân đường hộp sữa
Nước Mỹ với gần 20.000 thương vong trong cuộc chiến ở Afghanistan cuối cùng cũng đưa ra được quyết định có vẻ là chính xác khi trang bị cho Quân đội Quốc gia Afghanistan với trực thăng Nga (Mi-17V5) thay vì sử dụng hàng Mỹ.
hổng hiểu câu đó muốn nói gì ?
chết nhiều thì ăn nhằm gì với vụ xài đồ của nước nào ?
1980's cũng cả chục ngàn lính Xô-viết đã bỏ mình tại đó trong nhiều năm mà quốc tế gọi là "LX bị sa lầy ở Afghanistan"
thời điểm LX "lộn xộn" đầu 1990's, có cha cựu Đại tá Dù LX từng được coi là "người hùng ở Afghanistan 1980's" cũng ra tham chính lập Đảng riêng tranh cử ác liệt với Yeltsin, sau đó mấy năm lão cũng lên bàn thờ vì bịnh tật gì đó
nhớ lúc đó ở VN (1980's) có hàng loạt các nhóm "Ca khúc Chính trị" rất xôm tụ, trong đó có nhóm gì của CA TpHCM có chú Ca sĩ Sĩ Thanh đi đâu cũng rống "Áp ga nix tan - chúng tôi ở bên bạn" cái thời mà Cẩm Vân nổi như cồn với "Bài Ca Không Quên" của tác giả Phạm Minh Tuấn (lại nghe đồn cụ tác giả này là anh em họ hàng với cụ Phạm Duy)
còn nói riêng về hàng họ thì ngày nay Israel cũng nhận nâng cấp Mig-21 nhưng vẫn thua Mig-21 được nâng cấp do chính hãng mẹ Mikoyan Gurevich LX/Nga
cụ liên thanh dẫn nhiều links wé - để rảnh rỗi đọc từ từ hehe
mẹc xi bờ cờ
hổng hiểu câu đó muốn nói gì ?
chết nhiều thì ăn nhằm gì với vụ xài đồ của nước nào ?
1980's cũng cả chục ngàn lính Xô-viết đã bỏ mình tại đó trong nhiều năm mà quốc tế gọi là "LX bị sa lầy ở Afghanistan"
thời điểm LX "lộn xộn" đầu 1990's, có cha cựu Đại tá Dù LX từng được coi là "người hùng ở Afghanistan 1980's" cũng ra tham chính lập Đảng riêng tranh cử ác liệt với Yeltsin, sau đó mấy năm lão cũng lên bàn thờ vì bịnh tật gì đó
nhớ lúc đó ở VN (1980's) có hàng loạt các nhóm "Ca khúc Chính trị" rất xôm tụ, trong đó có nhóm gì của CA TpHCM có chú Ca sĩ Sĩ Thanh đi đâu cũng rống "Áp ga nix tan - chúng tôi ở bên bạn" cái thời mà Cẩm Vân nổi như cồn với "Bài Ca Không Quên" của tác giả Phạm Minh Tuấn (lại nghe đồn cụ tác giả này là anh em họ hàng với cụ Phạm Duy)
còn nói riêng về hàng họ thì ngày nay Israel cũng nhận nâng cấp Mig-21 nhưng vẫn thua Mig-21 được nâng cấp do chính hãng mẹ Mikoyan Gurevich LX/Nga
cụ liên thanh dẫn nhiều links wé - để rảnh rỗi đọc từ từ hehe
mẹc xi bờ cờ
- Status
- Không mở trả lời sau này.