Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
jungle nói:Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Nhưng đúng là đỉnh xung thấp quá
Ý kiến trên vậy là đã tóm tắt tất cả những gì đã viết từ đầu trong mục này các bác nhé ! Không có chuyện làm cho dòng điện " Bằng phẳng" hay "Sạch sẽ" , gì ở đây cả , tác dụng của nó chỉ là vậy thôi .jungle nói:Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Nhưng đúng là đỉnh xung thấp quá
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Bác này tuyệt vời !!!!!, em mải mê nên quên mất. Tỉ lệ của Probe là 10:1, như vậy xung này có biên độ đỉnh đỉnh là 0.61x10=6,1 V. các bác xem thấy hợp lý chưa ?nhnam100 nói:Oscilloscope ngon quá, bác xem lại tỷ lệ chia ở probe đi.
Xung nhỏ như vậy thì chả làm được cái gì cả.
Nếu làm lại được, bác nên đo ở chế độ DC, và đồng bộ theo đầu vòa A hay 1, tăng tốc độ quét lên.
Hình dáng xung thì chắc là desulfator roài.
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Cứ mỗi sản phẩm bán được cho TT trong Nam thì bác Khumui trả em 5$ là ngon rồi (giống như tụi Microsoft vặt lông tụi Andriod vậy )
Nói đùa thôi chứ em chả biết bác khumui là who are u nào cảthi1cj1h thì mua về test thôi, vì em đã từng xài sản phẩm tương tư rồi
Đây là loại em dùng đây (F-16) mua ở siêu thị Carrefour Singapore, dùng được hơn 1 năm nhưng rửa xe bị nước vào tèo rồi
Cứ mỗi sản phẩm bán được cho TT trong Nam thì bác Khumui trả em 5$ là ngon rồi (giống như tụi Microsoft vặt lông tụi Andriod vậy )
Nói đùa thôi chứ em chả biết bác khumui là who are u nào cảthi1cj1h thì mua về test thôi, vì em đã từng xài sản phẩm tương tư rồi
Đây là loại em dùng đây (F-16) mua ở siêu thị Carrefour Singapore, dùng được hơn 1 năm nhưng rửa xe bị nước vào tèo rồi
Xe_chuong_ga nói:Mà bác có quan hệ đại lý với KD gì với bác Khumui ko đó???DP nói:đã nhận được Battery Booster của bác G rồi (ship rất nhanh), chiều về sẽ gắn vào test xem thế nào
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Bác sản xuất thử mạch này với biên độ xung có thể điều chỉnh được, VD: 10, 20, 30,40 Volts cho bình 12 V dùng cho các thiết bị ACCU ngoài oto. Cứ khoảng 01-03 tháng tháo ra khỏi thiết bị hoàn toàn, bảo dưỡng và Desulfat khoảng 01-02 ngày mà ok thì tốt.jungle nói:Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Xe của bác này được chăm sóc rất kỹ, ngoài thì bóng và béo mịn ( không bị va quệt ) máy móc rất sạch và như mớiXe_chuong_ga nói:
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Tường thuật quá trình lắp BB vào xem em (KIA Carens)
1) Đo thử Volt battery lúc engine đang off
2) Lúc Engine đang run
3) Gắn BB vào
4) Engine run
5) Voltage hiển thị trên HUD lúc đã gắn BB (dao động từ 13.9V, 14.0V, 14.1V)
Tường thuật quá trình lắp BB vào xem em (KIA Carens)
1) Đo thử Volt battery lúc engine đang off
2) Lúc Engine đang run
3) Gắn BB vào
4) Engine run
5) Voltage hiển thị trên HUD lúc đã gắn BB (dao động từ 13.9V, 14.0V, 14.1V)
Re:Sáng chế mới nhất Hàn Quốc (4/2012) Phục hồi ắc quy - Ổn định điện bằng công nghệ Chíp F.W
Em chỉ nghĩ như thế này: Lắp BB này vào cùng 1 Ắc qui mới, thì với việc tạo xung "yếu ớt" như thế, nó có làm cho quá trình Sulphate hoá diễn ra chậm lại hay là không? Nếu nó làm cho quá trình này chậm lại thì nó sẽ kéo dài tuổi thọ cho ắc qui trong chừng mực nào đó phải không ạ? Chứ em ko mong nó "cải lão hoàn đồng" ắc qui tèo thành ắc qui tốt...
Bác Rừng phân tích như vậy là kỹ lưỡng lắm rồi....jungle nói:Cái oscilloscope quá ngon, đo đến 350Mhz, mắc tiền lắm đấy.
Độ rộng của thời gian ON=50us, tần số 10Khz thì quá chuần để desulfat rồi, nhưng biên độ chỉ có 0.6volts thì biết chừng nào mới desulfat xong? Có lẽ thời gian có thể kéo đến vài tháng đến 1 năm mới xong!
Nguyên lý của mạch desulfat là tạo ra một hiệu điện thế cao cung cấp cho accu, và điện thế này là điện thế xoay chiều có tần số thích hợp để cộng hưởng, làm tan rã các tinh thể muối đóng ở các bản cực của accu, người ta tạo ra các xung nhọn thật hẹp để không làm nóng accu, dưới tác dụng của các xung nhọn, có tần số cộng hưởng thích hợp, sẽ làm cho các mãng tinh thể muối vị vỡ ra, không bám vào các bản cực của bình, chính các tinh thể muốn này đã làm cho điện trở nội của bình tăng cao, làm suy yếu dòng điện ra của Accu.
Khi việc desulfat thành công sẽ làm cho điện trở nội của accu nhỏ lại, mà điện trở nhỏ thì dòng điện ra cũng lớn theo.
Muốn desulfat nhanh thì điện thế peak của xung nhọn phải cao hơn điện thế accu khá nhiều, do mach chỉ hoạt động lúc nổ máy, cho nên người ta không dám thiết kế điện thế peak quá cao, sợ làm hỏng các thiết bị trên xe, do đó biên độ chỉ có 0.6 volts.
Cách desulfat nhanh nhất là cách đem cái accu ra ngoài xe, rồi nối với mạch desulfat, chỉ cần con IC555 tạo xung kích mosfet, tần số trên 1Khz, biên độ xung phải trên 36volts cho bình 12volts là được.
Việc desulfat cũng giống như việc điều trị cho bệnh nhân, cần có thời gian lâu dài, nhưng ở đây với cách làm của mạch BB này, việc điều trị chắc sẽ rất lâu mới có kết quả, và chỉ có kết quả đối với những cái bình Accu yếu thôi, còn những bình Accu mới, mạnh không cần dùng đến cái mạch BB này.
Em chỉ nghĩ như thế này: Lắp BB này vào cùng 1 Ắc qui mới, thì với việc tạo xung "yếu ớt" như thế, nó có làm cho quá trình Sulphate hoá diễn ra chậm lại hay là không? Nếu nó làm cho quá trình này chậm lại thì nó sẽ kéo dài tuổi thọ cho ắc qui trong chừng mực nào đó phải không ạ? Chứ em ko mong nó "cải lão hoàn đồng" ắc qui tèo thành ắc qui tốt...