Status
Không mở trả lời sau này.
O.S.P.D & EMMA JUDGE
22/2/07
1.086
7
63
Saigon
knine nói:
Vị thẩm phán đã xét xử hoàn toàn có lý khi đưa ra lời khuyên nên cắm biển, 100% không thể buộc phải cắm biển khi nó không phải ngã 3 đường thật sự.

Vậy Knine làm ơn cho hỏi:
Em diễn đạt như sau:
1. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông rẽ phải, ông gặp biển cấm đỗ, cấm dừng
2. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông điều khiển ô tô đi qua tim đường Xuân Thủy và rẽ trái, ông không gặp biển cấm đỗ, cấm dừng, ông bèn đỗ xe bên đường, bước đến máy ATM...

Vậy phải chăng ở đây, vì đi vượt qua tim đường, rẽ trái thì không được gọi là ngã ba???

Mời mời...
 
Tập Lái
27/7/11
27
0
0
Em thấy bác Dương Cao đang đặt những câu hởi rất hay. Tiếc là em chẳng biết chỗ để Vodka bác đâu cả. Bác nào giúp em cái này với!
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
Duong_cao nói:
knine nói:
Vị thẩm phán đã xét xử hoàn toàn có lý khi đưa ra lời khuyên nên cắm biển, 100% không thể buộc phải cắm biển khi nó không phải ngã 3 đường thật sự.

Vậy Knine làm ơn cho hỏi:
Em diễn đạt như sau:
1. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông rẽ phải, ông gặp biển cấm đỗ, cấm dừng
2. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông điều khiển ô tô đi qua tim đường Xuân Thủy và rẽ trái, ông không gặp biển cấm đỗ, cấm dừng, ông bèn đỗ xe bên đường, bước đến máy ATM...

Vậy phải chăng ở đây, vì đi vượt qua tim đường, rẽ trái thì không được gọi là ngã ba???

Mời mời...
Đơn giản thôi bác, ở SG có những con đường cấm đậu gắn biển ở đầu đường, nhưng trước các cửa chợ, đường ra của cửa hàng lớn, các hẻm đông dân cư, đường thoát nạn của các Hotel... người ta vẫn cắm nhắc lại biển cấm đậu, vì lý do an toàn tránh các xe không thấy biển ở đầu đường , đậu gây cản trở việc cứu hoả hay dân trong khu vực chạy ra khi có vấn đề cháy nổ, cấp cứu.
Nếu Khúc PVT được xem là 1 cửa chợ thì gắn biển phía bên phải 1 hay 2 bên hẻm đều OK, nó không phải là ngã 3 thì bên phía kia đường không cản trở dân trong hẻm thoát nạn nên không cần cắm.
Nhưng bên trái kia là đoạn đường nếu dài thì nên cắm hay không cắm nhắc lại là thuộc về quyền của Sở GTCC, không phải ngã 3 đường thì theo luật không cần cắm nhắc lại.

Sở GTCC đã không cắm biển vì họ cho là không phải ngã 3 đường rồi, việc mấy bác có bằng chứng , văn bản về luật CM nó được công nhận là ngã 3 thật sự thì có thể GTCC lỗi cắm thiếu biển cấm đậu nhưng họ đã có biển báo đường VM cấm để xe, buôn bán rồi, nên chỉ có thể kiện cắm biển không rõ ràng thôi.:D Còn kiện QĐ xử phạt của CA CG là kiện sai rồi.
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
knine nói:
Duong_cao nói:
knine nói:
Vị thẩm phán đã xét xử hoàn toàn có lý khi đưa ra lời khuyên nên cắm biển, 100% không thể buộc phải cắm biển khi nó không phải ngã 3 đường thật sự.

Vậy Knine làm ơn cho hỏi:
Em diễn đạt như sau:
1. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông rẽ phải, ông gặp biển cấm đỗ, cấm dừng
2. Ông Duong_cao điều khiển xe ô tô 5 chỗ ngồi lưu thông từ hướng Phan Văn Trường đến đoạn giao nhau với Xuân Thủy - Ông điều khiển ô tô đi qua tim đường Xuân Thủy và rẽ trái, ông không gặp biển cấm đỗ, cấm dừng, ông bèn đỗ xe bên đường, bước đến máy ATM...

Vậy phải chăng ở đây, vì đi vượt qua tim đường, rẽ trái thì không được gọi là ngã ba???

Mời mời...
Đơn giản thôi bác, ở SG có những con đường cấm đậu gắn biển ở đầu đường, nhưng trước các cửa chợ, đường ra của cửa hàng lớn, các hẻm đông dân cư, đường thoát nạt của các Hotel... người ta vẫn cắm nhắc lại biển cấm đậu, vì lý do an toàn tránh các xe không thấy biển ở đầu đường , đậu gây cản trở việc cứu hoả hay dân trong khu vực chạy ra khi có vấn đề cháy nổ, cấp cứu.
Nếu Khúc PVT được xem là 1 cửa chợ thì gắn biển phía bên phải 1 hay 2 bên hẻm đều OK, nó không phải là ngã 3 thì bên phía kia đường không cản trở dân trong hẻm thoát nạn nên không cần cắm.
Nhưng bên trái kia là đoạn đường nếu dài thì nên cắm hay không cắm nhắc lại là thuộc về quyền của Sở GTCC, không phải ngã 3 đường thì theo luật không cần cắm nhắc lại.

Bác có thói quen dùng 1 luận điểm sai để diễn giải các vấn đề liên quan, đó 1 phép ngụy biện (sophism). Xin hỏi bác thế nào là 1 NGÃ BA ? Hai con PHỐ (có tên tuổi đàng hoàng) giao nhau nếu ko phải là ngã ba/ngã tư thì gọi là gì ? Việc đầu phố PVT có 200m thắt cổ chai và có họp chợ ko thay đổi đc sự thật đó là con phố với đầy đủ các yếu tố cần thiết của nó, thậm chí còn tương đối rộng với 2 xe tránh nhau thoải mái ko cần giảm tốc độ. Mong bác giải thích 1 cách nghiêm túc ko nói theo kiểu áp đặt "tớ nói thế thì nó là thế, miễn bàn cãi" !
 
O.S.P.D & EMMA JUDGE
22/2/07
1.086
7
63
Saigon
gentledog nói:
Bác có thói quen dùng 1 luận điểm sai để diễn giải các vấn đề liên quan, đó 1 phép ngụy biện (sophism). Xin hỏi bác thế nào là 1 NGÃ BA ? Hai con PHỐ (có tên tuổi đàng hoàng) giao nhau nếu ko phải là ngã ba/ngã tư thì gọi là gì ? Việc đầu phố PVT có 200m thắt cổ chai và có họp chợ ko thay đổi đc sự thật đó là con phố với đầy đủ các yếu tố cần thiết của nó, thậm chí còn tương đối rộng với 2 xe tránh nhau thoải mái ko cần giảm tốc độ. Mong bác giải thích 1 cách nghiêm túc ko nói theo kiểu áp đặt "tớ nói thế thì nó là thế, miễn bàn cãi" !

Phần bôi đậm cũng là phần em muốn nói tới khi tranh luận... :D:D
Câu hỏi của bác Gentledog:
1. Thế nào là 01 NGÃ BA?
2. Hai con PHỐ (có tên tuổi đàng hoàng) giao nhau nếu ko phải là ngã ba/ngã tư thì gọi là gì ?

Đề nghị bác Knine viện dẫn luật hoặc các văn bản tương đương để định nghĩa và giải thích...:D:D Nhưng không được áp đặt "Tới nói thế là thế nhé..." :D:D

Em chấp nhận quan điểm, khi không giải thích hoặc chứng minh được thì phải viện án lệ, mà VN thì lại không có thói quen viện dẫn án lệ... nên chúng ta đành phải chấp nhận quan điểm của bên tư pháp thôi... :mad::mad:
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
Duong_cao nói:
gentledog nói:
Bác có thói quen dùng 1 luận điểm sai để diễn giải các vấn đề liên quan, đó 1 phép ngụy biện (sophism). Xin hỏi bác thế nào là 1 NGÃ BA ? Hai con PHỐ (có tên tuổi đàng hoàng) giao nhau nếu ko phải là ngã ba/ngã tư thì gọi là gì ? Việc đầu phố PVT có 200m thắt cổ chai và có họp chợ ko thay đổi đc sự thật đó là con phố với đầy đủ các yếu tố cần thiết của nó, thậm chí còn tương đối rộng với 2 xe tránh nhau thoải mái ko cần giảm tốc độ. Mong bác giải thích 1 cách nghiêm túc ko nói theo kiểu áp đặt "tớ nói thế thì nó là thế, miễn bàn cãi" !

Phần bôi đậm cũng là phần em muốn nói tới khi tranh luận... :D:D
Câu hỏi của bác Gentledog:
1. Thế nào là 01 NGÃ BA?
2. Hai con PHỐ (có tên tuổi đàng hoàng) giao nhau nếu ko phải là ngã ba/ngã tư thì gọi là gì ?

Đề nghị bác Knine viện dẫn luật hoặc các văn bản tương đương để định nghĩa và giải thích...:D:D Nhưng không được áp đặt "Tới nói thế là thế nhé..." :D:D

Em chấp nhận quan điểm, khi không giải thích hoặc chứng minh được thì phải viện án lệ, mà VN thì lại không có thói quen viện dẫn án lệ... nên chúng ta đành phải chấp nhận quan điểm của bên tư pháp thôi... :mad::mad:
Tớ nghĩ bên kiện và bảo vệ bên kiện phải đưa ra văn bản luật để dẫn chứng đó là ngã 3 đường chứ.
- Tớ chỉ căn cứ vào cụ thể :
1- Sở GTCC xác định không phải là ngã 3 đường (không cần cắm biển cấm đậu nhắc lại).
2- CACG xác nhận trong phiên tòa, không phải ngã 3.
3- Thẩm phán tòa : chỉ khuyên là nên, không qđ buộc phải gắn biển cấm , nên cũng không công nhận đó là ngã ba.
Túm lại, thì hiện nay ngã 3 PVT và XT được xem như ngã ra của 1 hẻm chợ. mấy bác hãy CM nó là ngã 3 đường, nếu CM được là ngã 3 đường mấy bác kiện được sở GTCC gắn biển không rõ ràng. Thé thôi :D
chứ hoàn toàn không kiện được qđ xử phạt của CACG.:D
Còn có tên đường đàng hoàng, sao không coi là ngã 3 ,ngã tư đường thật sự , mấy bác ở SG cứ vô khu ngã tư 7 Hiền (gần khu chợ Bà Hoa), các đường hẻm đều có tên và gọi là đường hết, mà chằng cắm cái biển giao thông nào .
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
30/7/11
1.302
240
83
61
ý kiến tôi là:
- Nếu PVT không cấm xe cơ giớ thì = đường lộ. Giao cắt PVT với XT là GIAO LỘ.
- Chủ trương - QĐ của địa phương phải thể hiện bằng biển báo mới có giá trị thực hiện.
- Lái xe phải tuân thủ luật theo biển báo và <span style=""color: #ff0000;"">chỉ bị phạt</span> trong giới hạn biển báo có giá trị.
- Việc GTCC cắm BB hay không không cần thiết đưa ra phiên tòa, là chuyện nội bộ của cơ quan quản lý.
- Nếu trong luật GTĐB, phần nhóm biển báo cấm có định nghĩa "giới hạn của nhóm biển cấm" thì sự việc đơn giản hơn nhiều, không cần viện dẫn điều lệ biển báo.
- Nếu nói đây là "lách luật" thì cũng nên khiêm tốn chấp nhận để sửa sai, bịt kẽ hở. Không ai hoàn hảo cả. Ở đây luật không sai, chỉ có người thực thi sai, có gì đâu mà phải làm như sai của cá nhân là sai của cả một tập thể nhỉ.
 
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
knine nói:
Tớ nghĩ bên kiện và bảo vệ bên kiện phải đưa ra văn bản luật để dẫn chứng đó là ngã 3 đường chứ.
- Tớ chỉ căn cứ vào cụ thể :
1- Sở GTCC xác định không phải là ngã 3 đường (không cần cắm biển cấm đậu nhắc lại).
2- CACG xác nhận trong phiên tòa, không phải ngã 3.
3- Thẩm phán tòa : chỉ khuyên là nên, không qđ buộc phải gắn biển cấm , nên cũng không công nhận đó là ngã ba.
Túm lại, thì hiện nay ngã 3 PVT và XT được xem như ngã ra của 1 hẻm chợ. mấy bác hãy CM nó là ngã 3 đường, nếu CM được là ngã 3 đường mấy bác kiện được sở GTCC gắn biển không rõ ràng. Thé thôi :D
chứ hoàn toàn không kiện được qđ xử phạt của CACG.:D
Còn có tên đường đàng hoàng, sao không coi là ngã 3 ,ngã tư đường thật sự , mấy bác ở SG cứ vô khu ngã tư 7 Hiền (gần khu chợ Bà Hoa), các đường hẻm đều có tên và gọi là đường hết, mà chằng cắm cái biển giao thông nào .
- Các điểm 1 & 2 mà bác "căn cứ vào" tiếc thay lại chính là mấu chốt dẫn đến tranh cãi và khiến dư luận ko tâm phục khẩu phục. Bất cứ cấp HC nào cũng ko thể tùy tiện phán theo ý chủ quan đc mà phải có cơ sở pháp lý rõ ràng minh bạch. Giao lộ đó có là ngã ba hay ko phải căn cứ vào các qui định PL cụ thể để xác định chứ ko nói khơi khơi như thế đc.
- Thí dụ về các hẻm ở ngã tư BH chỉ một lần nữa minh chứng cho sự thật sau: các qui định của ta còn nhiều bất cập gây khó khăn cho những công dân muốn tuân thủ chúng. PL ko thể như 1 khu rừng rậm khiến ng ta mất phương hướng, lại càng ko thể giống những cái bẫy để ng ta mắc kẹt... PL phải khả thi đối với mọi đối tượng mà nó điều chỉnh. Chính những nhà lập pháp và hành pháp VN cũng phải công khai thừa nhận hệ thống PL của ta còn thiếu hoàn chỉnh, chồng chéo thậm chí mâu thuẫn nhau cản trở việc đưa chúng vào cuộc sống 1 cách hiệu quả. Ko thể lấy 1 cái chưa đúng làm cơ sở để thực hiện những việc sai khác ! Nếu cho rằng ở VN dân trí chưa cao, ý thức chấp hành PL còn kém thì lại càng đòi hỏi các qui đinh PL phải rõ ràng, chặt chẽ và khả thi hơn và những ng chấp pháp phải có tâm sáng hơn chứ ko phải là ngược lại !
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
Nên xem Luật Giao thông là tương đương các luật khác, khi người lái xe vi phạm luật GT là phạm pháp, CS lập biên bản rồi không nên ra quyết định xử phạt mà ra qđ truy tố chuyển sang tòa.
Tòa sẽ có 1 bộ phận ra thông báo vi phạm , hoặc giấy báo hầu tòa để qđ hình phạt theo luật, thì chắc chắn sẽ không xảy ra chuyện kiện tụng như bác chủ Đông này tránh CS phải ra tòa vụ vì các vụ kiện tụng như vậy, và chắc chắn phiền phức nên người ta không dám vi phạm luật GT.
Còn đã là luật thì phải chấp hành, Luật không hoàn chỉnh thì góp ý , vận động để QH sửa đổi.
 
Status
Không mở trả lời sau này.