Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
sans nói:
NGUYEN T nói:
Câu hỏi tiếp theo là: Nếu lý luận như trên,thì tại sao lại phải cắm biển 131 ở 2 đầu đường?
Liệu có khả năng biển báo cấm được cắm trước ngày 27/5/2008 (ngày ban hành QĐ2053) không bác? Ví dụ bác Chánh đang cắm biển thì có QĐ2053 nên cho rằng không cần cắm tiếp?

Nếu thực tế diễn ra như vậy thì có thể giải thích việc cắm biển của bác Chánh (em không bình luận đúng sai).

Các bác cho ý kiến giúp.
Lỗi của bác Đông được ghi trong biên bản là "đỗ xe dưới lòng đường trái pháp luật". (Chú ý là Đỗ xe dưới lòng đường, chứ không phải để xe dưới lòng đường).
Trong khi đó, Quyết định 2053 của UBND TPHN là Quyết định phê duyệt danh mục các tuyến phố cấm Để xe đạp xe máy, ô tô ... (tuyến phố cấm Để, chứ không phải cấm đỗ).
Theo luật, Đỗ xe và Để xe là 2 hành vi khác nhau.
"Đỗ xe" thì phải tuân theo biển báo, được luật quy định rõ. Theo Luật thỉ bác Đông đỗ xe không sai.Còn "Để xe theo quy định của pháp luật" thì chưa biết tuân theo tiêu chí nào.

Do vậy không thể dùng quyết định về "Cấm Để xe" 2053 của TP để lý giải và bảo vệ cho Quyết định phạt sai về lỗi "đỗ xe".



QUYẾT ĐỊNH 2053/QĐ-UBND
PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC TUYẾN PHỐ CẤM ĐỂ XE ĐẠP, XE MÁY, ÔTÔ TRÊN HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố theo tờ trình số 14/TTr-GTVT ngày 23/5/2008 của Sở Giao thông vận tải (có danh mục các tuyến phố kèm theo).
 
Hạng D
21/4/10
3.116
37.614
113
HCM city
minhkhue nói:
sgb345 nói:
minhkhue nói:
sgb345 nói:
Bác có thể thêm 3 câu hỏi này thay cho câu hỏi 3 và 4 ở trên nhé:
Hỏi 5: Công an Hà nội có văn bản nào chỉ thị csgt chỉ nhắc nhở mà không phạt đối với các trường hợp biển bị che khuất, vạch mờ không?
Trả lời: Có
Hỏi 6: Trường hợp có biển nhưng bị che khuất còn không được phạt lái xe, vậy trường hợp không có biển hoặc biển bị tháo mất thì có phải áp dụng biện pháp "chỉ nhắc nhở mà không phạt lái xe" được không?
Trả lời: Có
Hỏi 7: Lãnh đạo CA HN đã có quy định "chỉ nhắc nhở mà không phạt" đối với trường hợp (không có biển) biển bị che khuất, vạch mờ mà cấp dưới vẫn phạt thì như vậy có phải là phạt sai hay không?
Trả lời : Có, đó là phạt sai.
Bác cho em xin cái chỉ thị hay cái văn bản của CA Hà Nội về việc không xử lý (phân em bôi đậm đấy ạ).
Chúng em chỉ chấp hành theo đúng theo văn bản luật thôi ạ.

Nó đây nè bác. Có từ tháng 6/2010 lận.

http://www.baomoi.com/Home/AnNinh/giadinh.net.vn/Bien-khuat-vach-mo-khong-duoc-phat/4423664.epi
Biển khuất, vạch mờ không được phạt
GiadinhNet - Sau khi Báo GĐ&XH khởi đăng loạt bài “Biển báo giao thông - Những “cái bẫy” trên đường”, ngày 16/6, Thượng tá Nguyễn Duy Ngọc, Trưởng phòng CSGT Hà Nội đã có công văn gửi Báo GĐ&XH.
> UBND TP Hà Nội chỉ đạo làm rõ những "bẫy" biển báo giao thông
> Loay hoay tìm câu trả lời
> Người dân có thể… kiện ra tòa
> Sửa nhưng vẫn… sai!
> Biển báo giao thông: Lắm chỗ sai, nhiều nơi thiếu
> “Chết oan” vì lỗi của... ngành giao thông
> Biển báo dùng để... "phạt"?!


Theo công văn này, Phòng CSGT cho biết: “Trước và sau khi thực hiện Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, lực lượng CSGT vừa xử lý vừa tuyên truyền nhắc nhở. Phòng CSGT đã chỉ đạo các đơn vị quản lý địa bàn: Những nơi nào vạch sơn mờ, không rõ, không có biển báo hoặc biển báo bị che khuất không đủ căn cứ để xác định lỗi vi phạm của người tham gia giao thông thì lực lượng CSGT không xử lý, nhắc nhở và tập hợp kiến nghị với Sở GTVT để khắc phục và bổ sung”.

Như vậy, quan điểm của Phòng CSGT HN là rất rõ ràng, đề nghị công an các địa phương trực thuộc Hà Nội khi xử lý vi phạm giao thông cần lưu ý chỉ đạo này.
C.Tâm​
Dạ, em có đọc báo.
Nhưng e không hề thấy cái văn bản chỉ đạo.
Bác có cho em xin để ngâm kíu ạ.
Tình huống bác không thấy văn bản chỉ đạo, gần giống như tình huống bác Đông không biết QĐ các tuyến phố văn minh của UBND Tp.HN đó.
 
Hạng D
21/4/10
3.116
37.614
113
HCM city
NGUYEN T nói:
Lâu nay,các bác bàn quá nhiều rồi,và quá sâu về mọi khía cạnh.Tuy nhiên,nếu thử kết luận tạm thời theo mấy tình huống thế này,các bác xem,xu hướng sẽ phát triển theo chiều nào nhé:
Giả thiết là trên đoạn đường có giao cắt và xe ô tô đi qua các đoạn đường đó được.Các dấu sao màu đỏ là điểm giả thiết đỗ xe.
1- Trường hợp thứ nhất: Nếu khẳng định bác Đông vi phạm quyết định 2053 vì nó là QĐ phải chấp hành nên không cần biển báo(như bác minhkhue đã nói),điều đó có nghĩa là,trên toàn tuyến đường XT,không cần cắm biển 131(2 biển 2 đầu đường cũng sẽ không cần thiết nữa),vì mọi công dân(của Thủ đô và không thủ đô) trước khi đến HN phải nắm rõ QĐ này.Và lúc đó đường XT sẽ nhưng hình dưới đây.Và trên cả 2 tuyến C,D,E,F cũng như X,A,B,Y đều cấm đỗ(theo QĐ 2053).
Nếu trường hợp này xảy,thì theo các bác,GT có bị LOẠN hay không?Giả sử,nếu cái QĐ 2053 đó không phải là cấm đỗ mà là cấm xe ô tô đi vào con đường đó,nhưng vì nó là văn bản pháp quy,mọi người phải tự biết và chấp hành,nên không cắm biển báo,thì sẽ thế nào?
37339036.jpg


2- Trường hợp thứ 2: Biển 131 được cắm theo đúng điều lệ về hiệu lực của biển,sau mỗi giao cắt có xe ô tô lưu thông đều cắm nhắc lại.(Mấy hôm nay em đang ở Moscow,đi đường để ý thấy họ cắm biển tai các ngã 3 như hình dưới,và thiết nghĩ họ Quản lý giao thông không thể kém hơn VN mình được,nghĩa là họ đang làm đúng).Và tất cả mọi công dân VN hay ngoại quốc khi lái xe đến đây dều biết phải tuân thủ các quy định của luật như thế nào.
88777379.jpg


3-Trường hợp thứ 3: Hai đầu đường và các điểm A,D cắm biển 131 .
84041677.jpg

Ta sẽ phân tích cụ thể trường hợp này nhé.Nếu 1 người đi từ điểm C đến điểm F,thì như vậy trên 2 đoạn CD và DE,do có cắm biển 131 nên người đó không được phép đỗ xe.Tuy nhiên,sau khi đi qua điểm E,trên đoạn EF,người đó có được phép đỗ xe hay không?
- Theo em là có,vì Biển 131 ở điểm D chỉ có hiệu lực đến trước điểm E mà thôi.Sau điểm E,người tham gia giao thông không bị chế tài bởi biển 131 ở điểm D nữa,vì thế người đó có quyền đỗ xe trên đoạn E-F.
- Nếu goi đây là đường XT,thi bản chất vấn đề có khác nhau không?Lý luận của xxxx cho rằng,không có biển 131 tại điểm E,nhưng lại có QĐ2053 chế tài nên đoạn EF cũng cấm đỗ.
- Lúc này phải đặt tiếp câu hỏi: Nếu đoạn E-F bị chế tai bởi QĐ 2053 (theo lý luận trên) nên không cần biển 131 thì suy ra, cả tuyến đường XT cũng phải bị chế tài bởi QĐ2053.Điều đó có nghĩa là trên đường XT sẽ không cần cắm biển 131 ở hai đầu đường.
Câu hỏi tiếp theo là: Nếu lý luận như trên,thì tại sao lại phải cắm biển 131 ở 2 đầu đường?
.............. Tra lời.........
Và nếu đã cắm biển ở 2 đầu đường rồi,thì tại sao lại không cắm biển ở điểm E.
Đến đây sẽ rơi vào cái lý luận rằng tai điểm E có phải là ngã ba hay không?
Theo em,lý lẽ quy định là ngã ba hay không không có tính thuyết phuc.Chỉ cần hiểu đó là điểm giao cắt giữa các con đường là đủ.Hơn nữa,tranh cãi diều đó không đi đến đâu,vì nhưa nhiều bác đã nói.Luật không định nghĩa tất cả các khái niệm.Lúc đó cứ lấy từ điển tiếng Việt ra làm đối chứng.
Hình 2 là rõ ràng nhất. Và ngành GTCC Tp.HCM cắm biển theo cách này.
 
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
sgb345 nói:
sans nói:
NGUYEN T nói:
Câu hỏi tiếp theo là: Nếu lý luận như trên,thì tại sao lại phải cắm biển 131 ở 2 đầu đường?
Liệu có khả năng biển báo cấm được cắm trước ngày 27/5/2008 (ngày ban hành QĐ2053) không bác? Ví dụ bác Chánh đang cắm biển thì có QĐ2053 nên cho rằng không cần cắm tiếp?

Nếu thực tế diễn ra như vậy thì có thể giải thích việc cắm biển của bác Chánh (em không bình luận đúng sai).

Các bác cho ý kiến giúp.
Lỗi của bác Đông được ghi trong biên bản là "đỗ xe dưới lòng đường trái pháp luật". (Chú ý là Đỗ xe dưới lòng đường, chứ không phải để xe dưới lòng đường).
Trong khi đó, Quyết định 2053 của UBND TPHN là Quyết định phê duyệt danh mục các tuyến phố cấm Để xe đạp xe máy, ô tô ... (tuyến phố cấm Để, chứ không phải cấm đỗ).
Theo luật, Đỗ xe và Để xe là 2 hành vi khác nhau.
"Đỗ xe" thì phải tuân theo biển báo, được luật quy định rõ. Theo Luật thỉ bác Đông đỗ xe không sai.Còn "Để xe theo quy định của pháp luật" thì chưa biết tuân theo tiêu chí nào.

Do vậy không thể dùng quyết định về "Cấm Để xe" 2053 của TP để lý giải và bảo vệ cho Quyết định phạt sai về lỗi "đỗ xe".



QUYẾT ĐỊNH 2053/QĐ-UBND
PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC TUYẾN PHỐ CẤM ĐỂ XE ĐẠP, XE MÁY, ÔTÔ TRÊN HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố theo tờ trình số 14/TTr-GTVT ngày 23/5/2008 của Sở Giao thông vận tải (có danh mục các tuyến phố kèm theo).
"Để" là hành động nhằm làm một vật thể (xe) nằm dưới lòng đường! nếu vậy, "Để" bao gồm "dừng" & "đỗ"!
Vậy đi!!!
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
Liembk nói:
Tình huống bác không thấy văn bản chỉ đạo, gần giống như tình huống bác Đông không biết QĐ các tuyến phố văn minh của UBND Tp.HN đó.
Khác chứ bác.
QĐ của UBND Hà Nội là có văn bản, có số, có dấu đỏ.
Chỉ thị gì gì đó không có văn bản chính thức.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Nguyễn nói:
sgb345 nói:
sans nói:
NGUYEN T nói:
Câu hỏi tiếp theo là: Nếu lý luận như trên,thì tại sao lại phải cắm biển 131 ở 2 đầu đường?
Liệu có khả năng biển báo cấm được cắm trước ngày 27/5/2008 (ngày ban hành QĐ2053) không bác? Ví dụ bác Chánh đang cắm biển thì có QĐ2053 nên cho rằng không cần cắm tiếp?

Nếu thực tế diễn ra như vậy thì có thể giải thích việc cắm biển của bác Chánh (em không bình luận đúng sai).

Các bác cho ý kiến giúp.
Lỗi của bác Đông được ghi trong biên bản là "đỗ xe dưới lòng đường trái pháp luật". (Chú ý là Đỗ xe dưới lòng đường, chứ không phải để xe dưới lòng đường).
Trong khi đó, Quyết định 2053 của UBND TPHN là Quyết định phê duyệt danh mục các tuyến phố cấm Để xe đạp xe máy, ô tô ... (tuyến phố cấm Để, chứ không phải cấm đỗ).
Theo luật, Đỗ xe và Để xe là 2 hành vi khác nhau.
"Đỗ xe" thì phải tuân theo biển báo, được luật quy định rõ. Theo Luật thỉ bác Đông đỗ xe không sai.Còn "Để xe theo quy định của pháp luật" thì chưa biết tuân theo tiêu chí nào.

Do vậy không thể dùng quyết định về "Cấm Để xe" 2053 của TP để lý giải và bảo vệ cho Quyết định phạt sai về lỗi "đỗ xe".



QUYẾT ĐỊNH 2053/QĐ-UBND
PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC TUYẾN PHỐ CẤM ĐỂ XE ĐẠP, XE MÁY, ÔTÔ TRÊN HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố theo tờ trình số 14/TTr-GTVT ngày 23/5/2008 của Sở Giao thông vận tải (có danh mục các tuyến phố kèm theo).
"Để" là hành động nhằm làm một vật thể (xe) nằm dưới lòng đường! nếu vậy, "Để" bao gồm "dừng" & "đỗ"!
Vậy đi!!!

Như thế này là suy diễn luật rồi, nên không hợp lệ, bác nhỉ?
Vì trong luật chưa thấy quy định hay giải thích "Để" bao gồm "dừng" & "đỗ".
Và trong luật cũng không quy định lỗi "đỗ xe dưới dưới lòng đường trái quy định".

Vì thế nên hiện nay xxx đang muốn sửa luật theo ý bác nói đó.
 
Hạng B2
11/5/11
155
1
18
sgb345 nói:
Có 2 luận điểm để tự bảo vệ.

Luận điểm 1: Luật quy định "phải đặt biển ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy". Những biển nào người sử dụng đường không nhìn thấy đều không có hiệu lực thi hành đối với người đó.
(nêu tại khoản a, b, c Điều 21 và khoản f Điều 31). Chiểu theo các khoản trên, biển cấm đặt tại đầu đường là vô hiệu với nguyên đơn.
Nguyên đơn chỉ cần yêu cầu tòa đi cùng trên xe từ 2 hướng 1- XT hướng Cầu Giấy – Mai dịch, thực hiện quay đầu tại ngã 3 PVT-XT (quay đầu hợp pháp), 2- PVT ra XT, rẽ trái về CG.
Hỏi quý tòa 1- Đi 2 tuyến đó có phạm luật không? 2- Có nhìn thấy biển báo cấm dừng cấm đỗ đặt hợp lệ trên 2 tuyến này để thông báo với lái xe phải thi hành không?

Luận điểm 2: liên quan đến phán quyết “ngã tam” của tòa trước đây là 1 phán quyết phản ánh chưa đầy đủ yêu cầu của luật. Tòa đã bỏ qua 1 yếu tố quan trọng và vô tình đánh tráo khái niệm.
Theo khoản f Điều 31 của điều lệ này, phải đặt nhắc lại biển cấm “…tại các ngã ba, ngã tư có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải được đặt nhắc lại…” ta thấy có 2 yếu tố 1- ngã 3, ngã 4 và 2-có xe đi vào. Trong đó yếu tố “có xe đi vào” là quan trọng nhất, yếu tố “ngã 3, ngã 4” chỉ là yếu tố mô tả.
Yêu cầu của luật là ngã mấy thì ngã, cứ có xe đi vảo hợp pháp là phải cắm biển cấm nhắc lại. Nếu không thì ngã 5, ngã 6, ngã 7 có xe đi vào thì luật cũng không yêu cầu cắm lại biển cấm à?


Theo Điều lệ báo hiệu đường bộ:
Điều 21 Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường
a) Biển báo hiệu phải đặt ở vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy và có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng để …
Người sử dụng đường phải nhìn thấy biển báo hiệu từ cự ly … 50m trên những đường trong phạm vi khu đông dân cư
b) Biển phải đặt về phía tay phải theo chiều đi ….
c) Những biển viết bằng chữ chỉ áp dụng riêng đối với xe thô sơ và người đi bộ….

Điều 31 Vị trí đặt biển báo cấm theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển
f) Nếu đoạn đường phải thi hành biển cấm có giá trị rất dài hoặc là tại các ngã ba, ngã tư có xe đi vào đoạn đường ấy thì các biển cấm phải được đặt nhắc lại.
:):D:):D Hay quá....rất cần những bác đưa ra những luận cứ cụ thể các điều khoảng như thế này.....
 
Hạng D
6/3/08
4.061
8.248
113
Sàigòn
sgb345 nói:
Nguyễn nói:
sgb345 nói:
sans nói:
NGUYEN T nói:
Câu hỏi tiếp theo là: Nếu lý luận như trên,thì tại sao lại phải cắm biển 131 ở 2 đầu đường?
Liệu có khả năng biển báo cấm được cắm trước ngày 27/5/2008 (ngày ban hành QĐ2053) không bác? Ví dụ bác Chánh đang cắm biển thì có QĐ2053 nên cho rằng không cần cắm tiếp?

Nếu thực tế diễn ra như vậy thì có thể giải thích việc cắm biển của bác Chánh (em không bình luận đúng sai).

Các bác cho ý kiến giúp.
Lỗi của bác Đông được ghi trong biên bản là "đỗ xe dưới lòng đường trái pháp luật". (Chú ý là Đỗ xe dưới lòng đường, chứ không phải để xe dưới lòng đường).
Trong khi đó, Quyết định 2053 của UBND TPHN là Quyết định phê duyệt danh mục các tuyến phố cấm Để xe đạp xe máy, ô tô ... (tuyến phố cấm Để, chứ không phải cấm đỗ).
Theo luật, Đỗ xe và Để xe là 2 hành vi khác nhau.
"Đỗ xe" thì phải tuân theo biển báo, được luật quy định rõ. Theo Luật thỉ bác Đông đỗ xe không sai.Còn "Để xe theo quy định của pháp luật" thì chưa biết tuân theo tiêu chí nào.

Do vậy không thể dùng quyết định về "Cấm Để xe" 2053 của TP để lý giải và bảo vệ cho Quyết định phạt sai về lỗi "đỗ xe".



QUYẾT ĐỊNH 2053/QĐ-UBND
PHÊ DUYỆT DANH MỤC CÁC TUYẾN PHỐ CẤM ĐỂ XE ĐẠP, XE MÁY, ÔTÔ TRÊN HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt 56 tuyến phố cấm để xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố theo tờ trình số 14/TTr-GTVT ngày 23/5/2008 của Sở Giao thông vận tải (có danh mục các tuyến phố kèm theo).
"Để" là hành động nhằm làm một vật thể (xe) nằm dưới lòng đường! nếu vậy, "Để" bao gồm "dừng" & "đỗ"!
Vậy đi!!!

Như thế này là suy diễn luật rồi, nên không hợp lệ, bác nhỉ?
Vì trong luật chưa thấy quy định hay giải thích "Để" bao gồm "dừng" & "đỗ".
Và trong luật cũng không quy định lỗi "đỗ xe dưới dưới lòng đường trái quy định".

Vì thế nên hiện nay xxx đang muốn sửa luật theo ý bác nói đó.
em đang đoán trước tình huống xảy ra mà Bác! Em mà nằm trong Uỷ ban TP thì em cũng sẽ giải thích vậy thôi!
 
Hạng C
24/7/09
995
107
63
Hà nội
minhkhue nói:
Liembk nói:
Tình huống bác không thấy văn bản chỉ đạo, gần giống như tình huống bác Đông không biết QĐ các tuyến phố văn minh của UBND Tp.HN đó.
Khác chứ bác.
QĐ của UBND Hà Nội là có văn bản, có số, có dấu đỏ.
Chỉ thị gì gì đó không có văn bản chính thức.

Công văn còn có chữ ký, số má và dấu đỏ. Em chắc rằng cái chỉ thị kia cũng có văn bản, chữ ký, số má và dấu đỏ đàng hoàng đề gửi cho các nơi liên quan để thực hiện. Việc bác ko nhìn thấy tận mắt cái chỉ thị này cũng tương tự như tuyệt đại đa số (trong đó có em) ko đc mục kích cái chỉ thị khỉ gió nào đó của UBND HN và lại càng ko thể nhớ đc hết mấy chục tuyến phố VM ở HN. Muốn biết đc thì phải nhìn biển báo (lại vẫn phải có biển báo :D) !
 
Hạng D
9/5/10
1.804
3.816
113
Đọc kỹ bản án sơ thẩm, thì tòa sơ thẫm xử theo hướng "tuyến phố văn minh" và A Đông là người HN !!! , có thời gian lái xe lâu năm !!!
Nếu phiên tòa phúc thẩm lần tới, chỉ cần yêu cầu bác thẫm phán, thư ký tòa và bên bị đơn là CA Cầu Giấy đọc (thuộc lòng không va vấp) tên 56 tuyến phố văn minh. Nếu tất cả các bác ấy đọc ngon lành thì bác Đông thua. Vậy thôi khỏi bàn cãi gì ráo cho tốn nước dãi.
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.