Em đồng ý về quan điểm nhưng không đồng ý về cách tiếp cận vấn đề. QĐ 2053 đã có hiệu lực pháp luật, thể hiện bằng các biển cấm đỗ tại hai đầu đường Xuân Thuỷ, tại điểm giao cắt PVT-XT rẽ phải và tất cả 55 tuyến phố khác , vì vậy <span style=""color: #ff0000;"">QĐ 2053 đã được Luật hoá</span>, do đó chỉ cần đối chiếu hành vi vi phạm của người tham gia giao thông với Luật GTĐB, nếu vi phạm thì xử phạt. Việc chưa đặt biển báo cấm chỉ tại giao cắt PVT-XT rẽ trái là thiếu sót của cơ quan hành pháp nên không đủ cơ sở để lập BB vi phạm hành chính của người tham gia giao thông, ở đây là bác Đông.Tribute nói:Em thấy các bác đang đi xa khỏi cái cần tranh tụng, làm vấn đề trở nên phức tạp và có vẻ như đang bị lái vào con đường cụt.
Tại sao lại phải lấy cái VĂN trả lời báo chí của 1 ông CSGT ra làm luận chứng trước tòa nhể?<span style=""color: #ff0000;""> Trong khi chúng ta có đầy đủ các cơ sở Pháp lý cao hơn để chứng minh rằng QĐ 2053 không có hiệu lực pháp luật tại vị trí bác Đông đỗ xe vì nó chưa đáp ứng yêu cầu của Luật GTĐB đó là chưa đặt biển báo cấm.</span> Không thể sử dụng 1 văn bản quản lý hành chính chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của Luật làm cơ sở xử phạt theo Luật được.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Em nói rằng QĐ đó không có hiệu lực pháp luật <span style=""color: #ff0000;"">tại vị trí bác Đông đỗ xe</span> chứ không phải toàn văn cái QĐ đó không có hiệu lực pháp luật. Nó mới được Luật hóa đến giao cắt XT và PVT, tại vị trí xe bác Đông đỗ xe văn bản kia chưa được luật hóa theo đúng quy định của Luật GTĐB.Beebob nói:Em đồng ý về quan điểm nhưng không đồng ý về cách tiếp cận vấn đề. QĐ 2053 đã có hiệu lực pháp luật, thể hiện bằng các biển cấm đỗ tại hai đầu đường Xuân Thuỷ, tại điểm giao cắt PVT-XT rẽ phải và tất cả 55 tuyến phố khác , vì vậy <span style=""color: #ff0000;"">QĐ 2053 đã được Luật hoá</span>, do đó chỉ cần đối chiếu hành vi vi phạm của người tham gia giao thông với Luật GTĐB, nếu vi phạm thì xử phạt. Việc chưa đặt biển báo cấm chỉ tại giao cắt PVT-XT rẽ trái là thiếu sót của cơ quan hành pháp nên không đủ cơ sở để lập BB vi phạm hành chính của người tham gia giao thông, ở đây là bác Đông.Tribute nói:Em thấy các bác đang đi xa khỏi cái cần tranh tụng, làm vấn đề trở nên phức tạp và có vẻ như đang bị lái vào con đường cụt.
Tại sao lại phải lấy cái VĂN trả lời báo chí của 1 ông CSGT ra làm luận chứng trước tòa nhể?<span style=""color: #ff0000;""> Trong khi chúng ta có đầy đủ các cơ sở Pháp lý cao hơn để chứng minh rằng QĐ 2053 [style="color: #0000ff;"]không có hiệu lực pháp luật tại vị trí bác Đông đỗ xe</span> vì nó chưa đáp ứng yêu cầu của Luật GTĐB đó là chưa đặt biển báo cấm.[/style] Không thể sử dụng 1 văn bản quản lý hành chính chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của Luật làm cơ sở xử phạt theo Luật được.
.
Last edited by a moderator:
Quan điểm của em chỗ này khác của bác: Theo em thì QĐ2053 là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo phân cấp quản lý nhà nước, nằm trong quyền hạn tổ chức giao thông của UBND quy định bởi Luật GTĐB.Beebob nói:<span style=""color: #ff0000;"">...bên cạnh đó QĐ 2053 đâu phải là văn bản quy phạm pháp luật về giao thông, nó chỉ là văn bản quy định các tuyến phố văn minh...</span>
Ta có thể chứng minh bác Đông không phạm lỗi đỗ xe ở chỗ cấm đỗ, vì thực tế không có biển cấm hiệu lực. Tuy nhiên nếu thừa nhận QĐ2053 (như trên em nói, quan điểm của em là QĐ2053 có hiệu lực) thì rõ ràng bác Đông có đỗ xe trên tuyến đường cấm để xe.Beebob nói:<span style=""color: #ff0000;"">...ở đây BB vi phạm đã lập bác Đông đỗ xe trái quy định là do xxxCG hiểu là biển báo cấm đỗ tại đầu Xuân Thủy (Mai Dịch) còn hiệu lực, ở đây bác Đông chỉ cần chứng minh biển cấm đỗ đó hết hiệu lực...</span>sans nói:...biên bản cũng thể hiện sự thực khách quan là vào thời điểm đó bác Đông đỗ xe trên đường XT...
Ý em là lập luận "không có chuyện bắt buộc người tham gia giao thông phải biết đến QĐ này" là sai, vì đã là luật thì phải chấp hành dù có biết luật hay không.Beebob nói:Beebob nói:...
b) ...hoàn toàn không có chuyện bắt buộc người tham gia giao thông phải biết đến QĐ này.<span style=""color: #ff0000;"">Tất cả vẫn bình đẳng đấy chứ bác, QĐ 2053 đã được Luật hóa bằng hệ thống báo hiệu GTĐB rồi và QĐ2053 vẫn có hiệu lực, tất cả mọi cá nhân và tổ chức vẫn bình đẳng mà.</span>sans nói:Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, dù có biết luật hay không. Em nghĩ ta không dùng luận điểm này được.
Em thấy nhiều bác bị ảnh hưởng bởi "lý luận" của TACG và CSGTCG, nên vẫn gắn cái gọi là "tuyến phố văn minh" vào QĐ2053, như vậy không đúng với văn bản. Ngoài ra khái niệm "luật hoá" hình như các bác xài cũng không chính xác: "Luật hoá" là hành động chuyển tiêu chuẩn "de facto" thành "de jure", không phải là hành động thực thi pháp luật.
Last edited by a moderator:
Em nghĩ có thể phản bác lập luận của TACG rằng vì bác Đông là công dân HN nên có nghĩa vụ biết nội dung QĐ2053 theo cách định lượng hẳn hoi như sau:
- Theo QĐ2053 thì nội dung QĐ phải được "công bố công khai trên các phương tiện truyền thông để nhân dân biết, thực hiện." Trách nhiệm làm việc này thuộc về Sở GTVT, như vậy số liệu thống kê phương tiện "công bố công khai" Sở GTVT phải có.
- Tỷ lệ thông tin xâm nhập được vào công chúng (infiltration rate) đã có nhiều thống kê, có thể lấy từ các doanh nghiệp làm quảng cáo hoặc Hiệp hội Quảng cáo. Ví dụ, thông tin về QĐ2053 được phát trên Đài TH Hà Nội vào giờ vàng, có 300 ngàn khán giả vào giờ đó, thì số lượng khán giả tiếp cận được thông tin với infiltration rate 20% là 60 ngàn.
Từ các số liệu trên có thể chứng minh được rằng thông tin "công bố công khai" về các tuyến phố cấm để xe chỉ tới được 10% tổng số dân Hà Nội chẳng hạn, như vậy lập luận "người HN nghiễm nhiên phải biết" là không có căn cứ.
- Theo QĐ2053 thì nội dung QĐ phải được "công bố công khai trên các phương tiện truyền thông để nhân dân biết, thực hiện." Trách nhiệm làm việc này thuộc về Sở GTVT, như vậy số liệu thống kê phương tiện "công bố công khai" Sở GTVT phải có.
- Tỷ lệ thông tin xâm nhập được vào công chúng (infiltration rate) đã có nhiều thống kê, có thể lấy từ các doanh nghiệp làm quảng cáo hoặc Hiệp hội Quảng cáo. Ví dụ, thông tin về QĐ2053 được phát trên Đài TH Hà Nội vào giờ vàng, có 300 ngàn khán giả vào giờ đó, thì số lượng khán giả tiếp cận được thông tin với infiltration rate 20% là 60 ngàn.
Từ các số liệu trên có thể chứng minh được rằng thông tin "công bố công khai" về các tuyến phố cấm để xe chỉ tới được 10% tổng số dân Hà Nội chẳng hạn, như vậy lập luận "người HN nghiễm nhiên phải biết" là không có căn cứ.
Last edited by a moderator:
sans nói:Em nghĩ có thể phản bác lập luận của TACG rằng vì bác Đông là công dân HN nên có nghĩa vụ biết nội dung QĐ2053 theo cách định lượng hẳn hoi như sau:
- Theo QĐ2053 thì nội dung QĐ phải được "công bố công khai trên các phương tiện truyền thông để nhân dân biết, thực hiện." Trách nhiệm làm việc này thuộc về Sở GTVT, như vậy số liệu thống kê phương tiện "công bố công khai" Sở GTVT phải có.
- Tỷ lệ thông tin xâm nhập được vào công chúng (infiltration rate) đã có nhiều thống kê, có thể lấy từ các doanh nghiệp làm quảng cáo hoặc Hiệp hội Quảng cáo. Ví dụ, thông tin về QĐ2053 được phát trên Đài TH Hà Nội vào giờ vàng, có 300 ngàn khán giả vào giờ đó, thì số lượng khán giả tiếp cận được thông tin với infiltration rate 20% là 60 ngàn.
Từ các số liệu trên có thể chứng minh được rằng thông tin "công bố công khai" về các tuyến phố cấm để xe chỉ tới được 10% tổng số dân Hà Nội chẳng hạn, như vậy lập luận "người HN nghiễm nhiên phải biết" là không có căn cứ.
Em thấy lập luận của bác khá thú vị. Có điều em thấy buồn vì sao việc chứng minh 1 + 1 = 2 và 0 + 0 ko = 2 lại khó khăn thế. Luật GTĐB áp dụng cho mọi tầng lớp nhân dân mà ngay những ng kiến thức PL đầy mình cũng ko sao hiểu nổi thì làm gì mà chẳng khó đi vào cuộc sống và chẳng thành mảnh đất mầu mỡ cho đủ thứ tiêu cực, lạm dụng !
Người nước khác ngồi nhà còn mô tả được chính xác cái lỗ đen trong vũ trụ nó như thế nào, bề mặt mặt trăng lồi lõm ra làm sao.gentledog nói:Em thấy lập luận của bác khá thú vị. Có điều em thấy buồn vì sao việc chứng minh 1 + 1 = 2 và 0 + 0 ko = 2 lại khó khăn thế. Luật GTĐB áp dụng cho mọi tầng lớp nhân dân mà ngay những ng kiến thức PL đầy mình cũng ko sao hiểu nổi thì làm gì mà chẳng khó đi vào cuộc sống và chẳng thành mảnh đất mầu mỡ cho đủ thứ tiêu cực, lạm dụng !
Ở mình, cái con voi nó đứng sờ sờ trước mặt, nhưng 5 ông nhà mình mỗi ông tả con voi một kiểu vẫn chưa ngã ngũ.
Theo tui, cái lập luận "<span style=""color: #ff0000;"">vì bác Đông là công dân HN nên có nghĩa vụ biết nội dung QĐ2053</span>" [font="arial,helvetica,sans-serif"]là ngớ ngẩn. Vì vậy, tại phiên phục thẩm, chắc sẽ không lặp lại - nếu phiên PT là phiên toà nghiêm túc. Còn nếu tại phiên PT, TA vẫn lặp lại lập luận này thì bác Đông thua là cái chắc vì họ đâu có xử theo luật !!![/font]sans nói:Em nghĩ có thể phản bác lập luận của TACG rằng vì bác Đông là công dân HN nên có nghĩa vụ biết nội dung QĐ2053 theo cách định lượng hẳn hoi như sau:
- Theo QĐ2053 thì nội dung QĐ phải được "công bố công khai trên các phương tiện truyền thông để nhân dân biết, thực hiện." Trách nhiệm làm việc này thuộc về Sở GTVT, như vậy số liệu thống kê phương tiện "công bố công khai" Sở GTVT phải có.
- Tỷ lệ thông tin xâm nhập được vào công chúng (infiltration rate) đã có nhiều thống kê, có thể lấy từ các doanh nghiệp làm quảng cáo hoặc Hiệp hội Quảng cáo. Ví dụ, thông tin về QĐ2053 được phát trên Đài TH Hà Nội vào giờ vàng, có 300 ngàn khán giả vào giờ đó, thì số lượng khán giả tiếp cận được thông tin với infiltration rate 20% là 60 ngàn.
Từ các số liệu trên có thể chứng minh được rằng thông tin "công bố công khai" về các tuyến phố cấm để xe chỉ tới được 10% tổng số dân Hà Nội chẳng hạn, như vậy lập luận "người HN nghiễm nhiên phải biết" là không có căn cứ.
Một số bác quá phức tạp hoá một vấn đề hết sức đơn giản nhưng sự thật em chỉ thấy giống như con rối, như một trò hề nếu đem những diễn giải dài dòng đó đến trước toà như là một cách để giành phần thắng. Một khi công lý không có lý do để đuợc thực thi thì tất cả những lý luận thừa mứa đó chỉ cần phủ định bằng hai chữ "bác bỏ" là xong. Nếu sự thật bác ấy không đỗ xe vào vị trí có biển cấm đỗ thì đương nhiên là bác ấy không vi phạm luật giao thông. Chúng ta nên nhớ rằng hành vi đỗ xe là một hành vi tham gia giao thông nên luật GTDB có giá trị pháp lý cao nhất để xem xét việc đúng sai chứ không phải bất kỳ văn bản nào khác Còn nếu dùng một quy định để trong xó tủ nào đó để phạt bác ấy thì có thể lập luận ngược lại là có thể tháo tất cả các biển báo giao thông trên đường( cấm đỗ, cấm oto, cấm rẽ trái, rẽ phải...) rồi sau đó cứ vin vào các văn bản quy định trên bàn giấy để xử phạt người tham gia giao thông được hay không? Ông nào xử phạt có thể lái xe trên đường mà không cần biển báo thì hãy nói đến chuyện phạt người khác. Nếu ông ấy không làm được mà vẫn quyết định phạt thì đành thua thôi, thắng để làm gì?
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.