- Status
- Không mở trả lời sau này.
- Theo em không nên sa đà vào việc tranh luận giữa "đỗ xe" và "để xe". Nói một cách chính xác câu cuối của điều 19 Luật GTĐB: "Không được để xe trái quy định", nghe nó rất chung chung nên không có ý nghĩa nhiều, bởi vì trong luật không định nghĩa:sans nói:Thế này bác ạ:
1. Sau hơn trăm trang, nói chung anh em đã rút ra kết luận rằng bác Đông có thể thắng nếu căn cứ vào hiện trạng biển báo và Luật GTĐB, nghĩa là QĐ xử phạt bác Đông lỗi "đỗ xe" được huỷ. <span style=""color: #ff0000;"">Tuy nhiên em có đưa ra ý kiến rằng XXX có thể coi biên bản vẫn thể hiện sự thực khách quan là bác Đông có "để xe tại chỗ cấm để", như vậy vẫn có căn cứ ra một QĐ khác phạt bác Đông lỗi "để xe trái quy định." Đấy là lý do tại sao phải thắc mắc chuyện "để xe". </span>
2. Anh em ta thảo luận với nhau không chỉ vì bác Đông, mà còn vì hiểu biết của ta để đi đường cho an toàn. Nếu ta rút ra được cách hành xử cho đúng thì mới tránh mắc tai bay vạ gió như bác Đông.
+ Thế nào là để xe?
+ Thế nào là để xe trái quy định?
+ Muốn để xe đúng quy định thì nó phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
Thêm nữa, trong định nghĩa dừng, đỗ xe người ta quy định rất rõ thế nào là dừng, đỗ xe, thế nào là dừng, đỗ xe trái quy định rồi.
- Về nghĩa tiếng Việt thì từ "để xe" nó không bao gồm "dừng xe" và "đỗ xe". Các bác làm luật đừng bắt người dân phải đi chứng minh "đỗ xe" mà không "để xe" nhé, bởi việc định nghĩa, chứng minh là việc của các nhà làm luật, không phải việc của người dân.
- Trong Luật GTĐB, NDD34 không quy định lỗi "để xe trái quy định" và các điều khoản để xử phạt hành vi này, thử hỏi thế thì làm sao có căn cứ để phạt người dân trong điều kiện không đánh đồng "để xe" với "đỗ xe" là một.
Last edited by a moderator:
Thử chút nhé Bác:
- Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe".
- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN!
- Để đúng quy định là để theo quy định!
- Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe...
NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h.
Beebob nói:- Theo em không nên sa đà vào việc tranh luận giữa "đỗ xe" và "để xe". Nói một cách chính xác câu cuối của điều 19 Luật GTĐB: "Không được để xe trái quy định", nghe nó rất chung chung nên không có ý nghĩa nhiều, bởi vì trong luật không định nghĩa:
+ Thế nào là để xe?
+ Thế nào là để xe trái quy định?
+ Muốn để xe đúng quy định thì nó phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
Thêm nữa, trong định nghĩa dừng, đỗ xe người ta quy định rất rõ thế nào là dừng, đỗ xe, thế nào là dừng, đỗ xe trái quy định rồi.
- Về nghĩa tiếng Việt thì từ "để xe" nó không bao gồm "dừng xe" và "đỗ xe". Các bác làm luật đừng bắt người dân phải đi chứng minh "đỗ xe" mà không "để xe" nhé, bởi việc định nghĩa, chứng minh là việc của các nhà làm luật, không phải việc của người dân.
- Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe".
- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN!
- Để đúng quy định là để theo quy định!
- Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe...
Luật GTDB: điều 19 như bác nói trên đây.Beebob nói:- Trong Luật GTĐB, NDD34 không quy định lỗi "để xe trái quy định" và các điều khoản để xử phạt hành vi này, thử hỏi thế thì làm sao có căn cứ để phạt người dân trong điều kiện không đánh đồng "để xe" với "đỗ xe" là một.
NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h.
Bác nên nhớ một chi tiết hết sức quan trọng trong luật GTDB,"đỗ xe" là một khái niệm đã được quy định rõ ràng theo khoản 2 điều 18 luật GTDB; ""đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian". Vậy rõ ràng hành vi của bác Đông chắn chắn là đỗ xe, không cần phải chứng minh gì nữa cả!Nguyễn nói:Thử chút nhé Bác:
Beebob nói:- Theo em không nên sa đà vào việc tranh luận giữa "đỗ xe" và "để xe". Nói một cách chính xác câu cuối của điều 19 Luật GTĐB: "Không được để xe trái quy định", nghe nó rất chung chung nên không có ý nghĩa nhiều, bởi vì trong luật không định nghĩa:
+ Thế nào là để xe?
+ Thế nào là để xe trái quy định?
+ Muốn để xe đúng quy định thì nó phải tuân thủ những nguyên tắc nào?
Thêm nữa, trong định nghĩa dừng, đỗ xe người ta quy định rất rõ thế nào là dừng, đỗ xe, thế nào là dừng, đỗ xe trái quy định rồi.
- Về nghĩa tiếng Việt thì từ "để xe" nó không bao gồm "dừng xe" và "đỗ xe". Các bác làm luật đừng bắt người dân phải đi chứng minh "đỗ xe" mà không "để xe" nhé, bởi việc định nghĩa, chứng minh là việc của các nhà làm luật, không phải việc của người dân.
- Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe".
- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN!
- Để đúng quy định là để theo quy định!
- Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe...
Luật GTDB: điều 19 như bác nói trên đây.Beebob nói:- Trong Luật GTĐB, NDD34 không quy định lỗi "để xe trái quy định" và các điều khoản để xử phạt hành vi này, thử hỏi thế thì làm sao có căn cứ để phạt người dân trong điều kiện không đánh đồng "để xe" với "đỗ xe" là một.
NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h.
Việc đỗ xe là một hành vi giao thông hoàn toàn thuộc quy định của luật GTDB, đỗ như thế nào cho đúng luật đã quy định rất rõ trong điều 18 và điều 19 luật GTDB.
Trong khi "đỗ xe" đã được luật GTDB định nghĩa rõ ràng, còn "để xe" không rõ ràng về mặt định nghĩa pháp luật, vậy hành vi của bác ấy được xem là gì là đúng luật hơn, "đỗ xe" hay để xe"? Chắc chắn là đỗ xe rồi!
Nếu không đồng ý như thế, hãy chấp xét tất cả các trường hợp:
- Đổ xe và để xe giống nhau hoàn toàn thì quy định cấm để xe cũng chính là cấm đỗ xe, vậy áp dụng luật GTDB thì phải có biển báo cấm đỗ xe. Thắng!
-Bác ấy đang đỗ xe chứ không phải để xe, không cần quan tâm tới quy định cấm để xe kia làm gì.
-Bác ấy đang để xe chứ không phải đỗ xe, điều này là vô lý vì không thể để xe mà không đỗ xe theo định nghĩa trong khoản 2 điều 18 luật GDTB được. Chẳng có trạng thái nào gọi là để xe mà không đứng yên cả như đỗ xe cả. Thắng!
- Để xe là bao gồm đỗ xe và các kiểu để xe khác(nếu có) thì cấm để xe thì cũng có nghĩa ra cấm đỗ xe, vậy áp dụng luật GTDB thì phải có biển báo cấm đỗ xe. Thắng!
- Đỗ xe là bao gồm cả để xe, vậy việc đỗ xe của bác ấy chỉ cần tuân theo luật GTDB. Thắng!
Tóm lại, cho dù có tìm cách cãi cùn nhằm ghép bác ấy vi phạm cái lỗi "để xe" thì không có cách nào chứng minh được bác ấy vi phạm gì cả!
Last edited by a moderator:
<span style=""color: #ff0000;"">Phần bôi đỏ: về NĐ 34, em không rõ nên em sai.</span>Nguyễn nói:<span style=""color: #000080;"">Thử chút nhé Bác: </span>
<span style=""color: #000080;""> - Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe". </span>
<span style=""color: #800080;"">- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN! </span>
<span style=""color: #800080;""> - Để đúng quy định là để theo quy định! </span>
<span style=""color: #800080;""> - Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe... </span>
<span style=""color: #000000;"">Luật GTDB: điều 19 như bác nói trên đây. </span>
<span style=""color: #ff0000;""> NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h. </span>
<span style=""color: #993366;"">Phần tím: </span>
<span style=""color: #993366;"">- Trong QĐ 20/2008 thì không có điểm nào quy định về để xe nhất là đối với hành vi để xe ô tô, nếu có quy định nào, ở chỗ khác, cơ quan khác ban hành thì em không biết.</span>
<span style=""color: #993366;"">-Trong BB vi phạm và QĐ xử phạt không nêu là "để xe trái quy định"mà ghi "đỗ xe trái quy định" vì vậy có thể chứng minh hành vi của bác Đông là đỗ xe chứ không phải để xe.</span>
Phần xanh: chắc phải tranh luận dựa trên từ điển Việt - Việt thôi bác ạ, nhưng theo em tranh luận về Luật thì không thể suy diễn được, nó phải cụ thể.
Tóm lại, không cần sa đà vào các văn bản quy định khác, chỉ cần áp dụng khoản 2 điều 18 luật GTDB để chứng minh là bác ấy "ĐỖ XE"( điều này quá rõ ràng) thì đã nắm chắc phần thắng rồi nếu hành vi đỗ xe đó không vi phạm 2 điều kiện tiên quyết:
- Không đỗ xe vào vị trí có biển cấm đỗ có hiệu lực
- Không vi phạm vào bất cứ quy định nào của điều 18 và điều 19 luật GTDB.
Hết. Kết thúc chuyển giao!
- Không đỗ xe vào vị trí có biển cấm đỗ có hiệu lực
- Không vi phạm vào bất cứ quy định nào của điều 18 và điều 19 luật GTDB.
Hết. Kết thúc chuyển giao!
Last edited by a moderator:
Beebob nói:<span style=""color: #ff0000;"">Phần bôi đỏ: về NĐ 34, em không rõ nên em sai.</span>Nguyễn nói:<span style=""color: #000080;"">Thử chút nhé Bác: </span>
<span style=""color: #000080;""> - Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe". </span>
<span style=""color: #800080;"">- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN! </span>
<span style=""color: #800080;""> - Để đúng quy định là để theo quy định! </span>
<span style=""color: #800080;""> - Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe... </span>
<span style=""color: #000000;"">Luật GTDB: điều 19 như bác nói trên đây. </span>
<span style=""color: #ff0000;""> NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h. </span>
<span style=""color: #993366;"">Phần tím: </span>
<span style=""color: #993366;"">- Trong QĐ 20/2008 thì không có điểm nào quy định về để xe nhất là đối với hành vi để xe ô tô, nếu có quy định nào, ở chỗ khác, cơ quan khác ban hành thì em không biết.</span>
<span style=""color: #993366;"">-Trong BB vi phạm và QĐ xử phạt không nêu là "để xe trái quy định"mà ghi "đỗ xe trái quy định" vì vậy có thể chứng minh hành vi của bác Đông là đỗ xe chứ không phải để xe.</span>
Phần xanh: chắc phải tranh luận dựa trên từ điển Việt - Việt thôi bác ạ, nhưng theo em tranh luận về Luật thì không thể suy diễn được, nó phải cụ thể.
QD20:
Điều 3. Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố, lòng đường <span style=""color: #ff0000;"">để</span> xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span>
1. Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố cấm <span style=""color: #ff0000;"">để </span>xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span> trên cơ sở đề nghị của Sở giao thông công chính và Công an Thành phố.
2. Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông công chính và Công an Thành phố khảo sát, thống nhất vị trí các điểm <span style=""color: #ff0000;"">để xe</span> tạm thời trên hè phố.
3. Các điểm <span style=""color: #ff0000;"">để</span> xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span> tạm thời trên hè phố phải được Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp phép. Việc cấp phép phải theo quy định: điểm <span style=""color: #ff0000;"">để xe</span> phải cách nút giao thông 20 m và kẻ vạch sơn; xe đạp, xe máy phải xếp thành hàng, cách mép hè 0,2m, quay đầu xe vào trong. Không được cắm cọc, chăng dây, rào chắn trên hè phố, không cản trở lối đi cho người đi bộ, sang đường.
Hạn chế sử dụng những tuyến hè phố có bề rộng nhỏ hơn 3,0m để xe đạp, xe máy. Nếu sử dụng thì phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho người đi bộ.
4. Sở Giao thông công chính tổ chức cấp phép các điểm đỗ xe tạm trên lòng đường phải tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ và nội dung của quy định này.
Em copy mấy điều này xuống, chứng minh rằng QĐ 20 cũng không thể bỏ qua được Luật.
Điều 10. Quản lý việc lắp đặt biến báo hiệu giao thông trên hè phố, lề đường
1. Sở Giao thông công chính chịu trách nhiệm quản lý việc lắp đặt các biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, <span style=""color: #ff0000;"">bảo đảm đúng vị trí, đúng quy định của Điều lệ Báo hiệu đường bộ. </span>
2. Tổ chức, cá nhân khi được cấp giấy phép lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo, biển chỉ dẫn trên hè phố, lề đường, dải phân cách, phải thực hiện đúng các nội dung, kích thước, màu sắc, vật liệu được quy định trong giấy phép và các quy phạm pháp luật.
Điều 12. Trách nhiệm của các Sở, Ngành Thành phố
1. Sở Giao thông công chính
- Quản lý Nhà nước đối với hệ thống hè phố, lòng đường; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm việc quản lý và sử dụng toàn bộ hè phố, lòng đường trên địa bàn Thành phố theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
2. Công an Thành phố
Chỉ đạo lực lượng Công an phối hợp với các lực lượng của Sở Giao thông công chính và Ủy ban nhân dân các quận, huyện kiểm tra, xử lý kịp thời các vi phạm theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Quản lý việc lắp đặt biến báo hiệu giao thông trên hè phố, lề đường
1. Sở Giao thông công chính chịu trách nhiệm quản lý việc lắp đặt các biển báo, biển chỉ dẫn giao thông, <span style=""color: #ff0000;"">bảo đảm đúng vị trí, đúng quy định của Điều lệ Báo hiệu đường bộ. </span>
2. Tổ chức, cá nhân khi được cấp giấy phép lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo, biển chỉ dẫn trên hè phố, lề đường, dải phân cách, phải thực hiện đúng các nội dung, kích thước, màu sắc, vật liệu được quy định trong giấy phép và các quy phạm pháp luật.
Điều 12. Trách nhiệm của các Sở, Ngành Thành phố
1. Sở Giao thông công chính
- Quản lý Nhà nước đối với hệ thống hè phố, lòng đường; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm việc quản lý và sử dụng toàn bộ hè phố, lòng đường trên địa bàn Thành phố theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
2. Công an Thành phố
Chỉ đạo lực lượng Công an phối hợp với các lực lượng của Sở Giao thông công chính và Ủy ban nhân dân các quận, huyện kiểm tra, xử lý kịp thời các vi phạm theo quy định của pháp luật.
Last edited by a moderator:
Hành vi của bác ấy đã được chứng minh bằng luật một cách rõ ràng là "ĐỖ XE" rồi mà bác còn lôi mấy thứ này vào làm gì nữa ? Một khái niệm mơ hồ chưa được luật định nghĩa là " ĐỂ XE", mà phải lấy tự điển ra để xem thì làm sao có cửa nói chuyện với một khái niệm đã được định nghĩa rành rành bằng luật???Nguyễn nói:Beebob nói:<span style=""color: #ff0000;"">Phần bôi đỏ: về NĐ 34, em không rõ nên em sai.</span>Nguyễn nói:<span style=""color: #000080;"">Thử chút nhé Bác: </span>
<span style=""color: #000080;"">- Nếu giải thích theo tiếng Việt thì "để là làm cho cái gì đó ở vào một vị trí nào đó", từ đó Bác dư sức hiểu dừng & đậu cũng là để! nôm na thì "đậu xe" là con của tập hợp "để xe". </span>
<span style=""color: #800080;"">- Để xe trái quy định là để xe không đúng với quy định --> đã có quy định về "để xe" và chủ thể "để xe" không đúng với quy định đã nói. Trong trường hợp này thì Bác Đông "để xe" không theo quy định trong QD20 của UBND TPHN! </span>
<span style=""color: #800080;"">- Để đúng quy định là để theo quy định! </span>
<span style=""color: #800080;"">- Việc cụ thể ở đây, nếu bị quy là "để xe" thì bị phạt, do đó Bác Đông phải chứng minh hành vi của mình là "đỗ xe", hehehe... </span>
<span style=""color: #000000;"">Luật GTDB: điều 19 như bác nói trên đây. </span>
<span style=""color: #ff0000;"">NĐ 34: điều 8 khoản 2 điểm h. </span>
<span style=""color: #993366;"">Phần tím: </span>
<span style=""color: #993366;"">- Trong QĐ 20/2008 thì không có điểm nào quy định về để xe nhất là đối với hành vi để xe ô tô, nếu có quy định nào, ở chỗ khác, cơ quan khác ban hành thì em không biết.</span>
<span style=""color: #993366;"">-Trong BB vi phạm và QĐ xử phạt không nêu là "để xe trái quy định"mà ghi "đỗ xe trái quy định" vì vậy có thể chứng minh hành vi của bác Đông là đỗ xe chứ không phải để xe.</span>
Phần xanh: chắc phải tranh luận dựa trên từ điển Việt - Việt thôi bác ạ, nhưng theo em tranh luận về Luật thì không thể suy diễn được, nó phải cụ thể.
QD20:
Điều 3. Quản lý việc sử dụng tạm thời hè phố, lòng đường <span style=""color: #ff0000;"">để</span> xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span>
1. Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố cấm <span style=""color: #ff0000;"">để </span>xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span> trên cơ sở đề nghị của Sở giao thông công chính và Công an Thành phố.
2. Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông công chính và Công an Thành phố khảo sát, thống nhất vị trí các điểm <span style=""color: #ff0000;"">để xe</span> tạm thời trên hè phố.
3. Các điểm <span style=""color: #ff0000;"">để</span> xe đạp, xe máy, <span style=""color: #ff0000;"">ô tô</span> tạm thời trên hè phố phải được Ủy ban nhân dân quận, huyện cấp phép. Việc cấp phép phải theo quy định: điểm <span style=""color: #ff0000;"">để xe</span> phải cách nút giao thông 20 m và kẻ vạch sơn; xe đạp, xe máy phải xếp thành hàng, cách mép hè 0,2m, quay đầu xe vào trong. Không được cắm cọc, chăng dây, rào chắn trên hè phố, không cản trở lối đi cho người đi bộ, sang đường.
Hạn chế sử dụng những tuyến hè phố có bề rộng nhỏ hơn 3,0m để xe đạp, xe máy. Nếu sử dụng thì phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho người đi bộ.
4. Sở Giao thông công chính tổ chức cấp phép các điểm đỗ xe tạm trên lòng đường phải tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ và nội dung của quy định này.
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.