Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng B2
11/4/08
153
6
18
Tòa xử chưa ngã ngũ thì tranh luận trên OS làm sao ra ngã 5 được. Giao cắt có phải là ngã ba không còn chưa rõ nữa là ngã 5???
24.gif
24.gif
24.gif
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
@Minhkhue:
[blockquote]Một người dừng xe đúng các quy định tại điểm A trên đường.Sau đó,anh ta tắt máy,bước ra khỏi xe và khóa xe lại rồi đi vào cái quán bán nước ven đường,mua một cahi nước để uống,khoảng 15 hay 30 phút thậm chí 1 hay 2 giờt sau anh ta uống xong và quay lại xe,mở cửa xe và lái xe đi.
Vậy,anh ta đã thực hiện hành vi gì theo luật giao thông đường bộ.===> Không phải dừng xe.
http://tuoitre.vn/Chinh-t...-la-dung-quy-dinh.html
[/blockquote]
Thì là gì?
Bác vẫn quên chưa trả lời cho hết.Bởi vì nếu không phải là "dừng xe" thì nó phải là "đỗ xe" hay"để xe" chứ ạ.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
nuingu2606 nói:
minhkhue nói:
cpkhanhhung nói:
minhkhue nói:
Nếu bác có hứng kinh doanh:
http://www.tochucsukien.c...a-su-kien-to-chuc.html

Còn điều 3:
Ai đã học luật hình sự điều biết, bên cạnh quyển luật phải có thêm 1 quyển bình luận luật hình sự.
các TP, LS đều xem quyển bình luận này là kim chỉ nam.

" Trong luật GTĐB có qui định về đỗ, dừng. Tuy nhiên như thế nào là đỗ xe, như thế nào là dừng xe và như thế nào là hành động để xe thì tôi chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn.
Tôi được hướng dẫn như sau:
- Hành động dừng xe là hành động cho xe đứng tại chỗ (không di chuyển) nhưng vẫn nổ máy và người lái vẫn ngồi tại vị trí lái xe.
<span style=""color: #ff0000;"">- Hành động đỗ xe là hành động cho xe đứng tại chỗ, tắt máy và người lái xe có thể xuống xe nhưng không được bỏ xe để đi nơi khác (nghĩa là nếu cần thì người điều hành giao thông có thể yêu cầu người lái di chuyển xe đi nơi khác để giao thông không bị ách tắc). </span>
<span style=""color: #ff0000;"">- Hành động để xe là hành động đỗ xe nhưng người điều khiển xe không cần thiết phải có mặt tại nơi đỗ xe." </span>
Còn văn bản cụ thể thì để tìm lại...
Em và mọi người đang chờ bác đấy.
1. Trường hợp cụ thể của Bác Đông: CA lập biên bản với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định". Điều này không liên quan đến vấn đề có biển cấm đỗ hay không.
2. Luật không thể giải thích tất cả khái niệm có trong Luật. "để xe" là một trong những khái niệm đó. "Để xe" là trường hợp đặc biệt của "đỗ xe". Vấn đề này nên mở 1 topic khác để tranh luận thêm.

Trong vấn đề tranh luận vụ việc của Bác Đông cần làm rõ:
1. Bác Đông có để xe ở lòng đường trái quy định không? Hay chỉ là đỗ xe?
Nếu là để xe, Bác Đông thua.
2. QĐXP số 284587 ký ngày 22/10/2010 của CA Cầu Giấy có đúng theo Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 2002 hay không?

To bác T: có nhiều vấn đề không thể có cái định nghĩa chính xác, đó là vấn đề bất cập của luật.
VD:
a/ 13. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
b/ 18. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Từ a và b ==> Người dắt xe moto có dung tích trên 175cm3 không có bằng A2 theo quy định, khi dẫn xe trên đường có phạt được không? (đã tham gia giao thông, đã điều khiển phương tiện). Nếu muốn trả lời cái này, phải định nghĩa điều khiển phương tiện là gì.
Em xin được góp vày ý sau:
1. Bác có nói "Trong luật GTĐB có quy định về đỗ, dừng..." em xin bổ sung: không chỉ quy định mà còn định nghĩa thế nào là đỗ, dừng mà bác (điều 18). Có cần phải đưa ra định nghĩa khác không?
2. Bác lại nói: "chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn" thì sao có thể vác cái "để xe" phạt người ta được. Chính người phạt còn chưa biết sao lập biên bản và ra quyết định được.
3. Tạm chấp nhận định nghĩa bác đưa ra ở trên, thì theo chính định nghĩa đó bác Đông đã đỗ xe (vì bác ấy có mặt khi CA lập BB) chứ không để xe (không có mặt, có khi bị tháo mất biển số cũng nên).
Gần đến đích rồi đấy bạn.
Ông abc không có hành vi này===> không vi phạm.
BB lập là để xe, nếu chứng minh được mình đỗ xe thì....
 
Hạng D
12/3/11
1.908
1
0
minhkhue nói:
nuingu2606 nói:
minhkhue nói:
cpkhanhhung nói:
minhkhue nói:
Nếu bác có hứng kinh doanh:
http://www.tochucsukien.c...a-su-kien-to-chuc.html

Còn điều 3:
Ai đã học luật hình sự điều biết, bên cạnh quyển luật phải có thêm 1 quyển bình luận luật hình sự.
các TP, LS đều xem quyển bình luận này là kim chỉ nam.

" Trong luật GTĐB có qui định về đỗ, dừng. Tuy nhiên như thế nào là đỗ xe, như thế nào là dừng xe và như thế nào là hành động để xe thì tôi chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn.
Tôi được hướng dẫn như sau:
- Hành động dừng xe là hành động cho xe đứng tại chỗ (không di chuyển) nhưng vẫn nổ máy và người lái vẫn ngồi tại vị trí lái xe.
<span style=""color: #ff0000;"">- Hành động đỗ xe là hành động cho xe đứng tại chỗ, tắt máy và người lái xe có thể xuống xe nhưng không được bỏ xe để đi nơi khác (nghĩa là nếu cần thì người điều hành giao thông có thể yêu cầu người lái di chuyển xe đi nơi khác để giao thông không bị ách tắc). </span>
<span style=""color: #ff0000;"">- Hành động để xe là hành động đỗ xe nhưng người điều khiển xe không cần thiết phải có mặt tại nơi đỗ xe." </span>
Còn văn bản cụ thể thì để tìm lại...
Em và mọi người đang chờ bác đấy.
1. Trường hợp cụ thể của Bác Đông: CA lập biên bản với lỗi "để xe ở lòng đường trái quy định". Điều này không liên quan đến vấn đề có biển cấm đỗ hay không.
2. Luật không thể giải thích tất cả khái niệm có trong Luật. "để xe" là một trong những khái niệm đó. "Để xe" là trường hợp đặc biệt của "đỗ xe". Vấn đề này nên mở 1 topic khác để tranh luận thêm.

Trong vấn đề tranh luận vụ việc của Bác Đông cần làm rõ:
1. Bác Đông có để xe ở lòng đường trái quy định không? Hay chỉ là đỗ xe?
Nếu là để xe, Bác Đông thua.
2. QĐXP số 284587 ký ngày 22/10/2010 của CA Cầu Giấy có đúng theo Pháp lệnh Xử lý VPHC năm 2002 hay không?

To bác T: có nhiều vấn đề không thể có cái định nghĩa chính xác, đó là vấn đề bất cập của luật.
VD:
a/ 13. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
b/ 18. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Từ a và b ==> Người dắt xe moto có dung tích trên 175cm3 không có bằng A2 theo quy định, khi dẫn xe trên đường có phạt được không? (đã tham gia giao thông, đã điều khiển phương tiện). Nếu muốn trả lời cái này, phải định nghĩa điều khiển phương tiện là gì.
Em xin được góp vày ý sau:
1. Bác có nói "Trong luật GTĐB có quy định về đỗ, dừng..." em xin bổ sung: không chỉ quy định mà còn định nghĩa thế nào là đỗ, dừng mà bác (điều 18). Có cần phải đưa ra định nghĩa khác không?
2. Bác lại nói: "chưa thấy có văn bản nào hướng dẫn" thì sao có thể vác cái "để xe" phạt người ta được. Chính người phạt còn chưa biết sao lập biên bản và ra quyết định được.
3. Tạm chấp nhận định nghĩa bác đưa ra ở trên, thì theo chính định nghĩa đó bác Đông đã đỗ xe (vì bác ấy có mặt khi CA lập BB) chứ không để xe (không có mặt, có khi bị tháo mất biển số cũng nên).
Gần đến đích rồi đấy bạn.
Ông abc không có hành vi này===> không vi phạm.
BB lập là để xe, nếu chứng minh được mình đỗ xe thì....
Tớ nghĩ khónếu BB đã lập là để xe, mà bác ấy đã ký BB thì bây giờ cãi là đỗ xe cũng khó ;)
 
N2D confirmed
Hạng C
28/3/11
867
2.086
93
lâu lâu ghé vào, vẫn hot.
Các tranh luận của các bác làm em tự định trong đầu là: dừng xe < đỗ xe < để xe.
=> cái thằng "để xe" là thằng to đầu nhất, vậy sao lại ko được định nghĩa trong luật ?!
>>> các bác chơi chử để lòe dân đen tụi em àh?
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
minhkhue nói:
Thì biên bản đã lập là "để xe" mà lị.
@Minhkhue:
[blockquote]Một người dừng xe đúng các quy định tại điểm A trên đường.Sau đó,anh ta tắt máy,bước ra khỏi xe và khóa xe lại rồi đi vào cái quán bán nước ven đường,mua một cahi nước để uống,khoảng 15 hay 30 phút thậm chí 1 hay 2 giờt sau anh ta uống xong và quay lại xe,mở cửa xe và lái xe đi.
Vậy,anh ta đã thực hiện hành vi gì theo luật giao thông đường bộ.===> Không phải dừng xe.
http://tuoitre.vn/Chinh-t...-la-dung-quy-dinh.html
[/blockquote]

Thì là gì?
Bác vẫn quên chưa trả lời cho hết.Bởi vì nếu không phải là "dừng xe" thì nó phải là "đỗ xe" hay"để xe" chứ ạ.
Thật là chán,khi bác Minhkhue tranh luận mà cứ né tránh trả lời em.
Đảm bảo với bác,sau khi bác trả lời câu hỏi này.Thớt này sẽ hết nóng và đóng lại là vừa.
Sau đó,mình lập thớt khác bàn về điều 18 và điều 19 của luật GTĐB,như vậy hay hơn.
 
Tập Lái
9/4/07
35
0
6
knine nói:
nuingu2606 nói:
knine nói:
nuingu2606 nói:
Nguyễn nói:
@: Bác nên phân tích toàn bộ kết luận của Toà, chỉ đưa ra một ý nhỏ trong đó không nói hết ý được.

nếu coi CSGT >< GTCC (không cùng là một chủ thể), Bác có thấy Toà đúng không?
Em đã phân tích qua nhiều comment rồi. Ý nhỏ này chỉ để chứng minh lập luận của K9: "năng lực của tòa tốt đấy" là không có cơ sở.
Về CSGT >< GTCC, xin được trao đổi với bác như thế này. GTCC có nhiệm vụ hiện thực hóa quy định của PL (trong trường ta đang bàn là luật GTĐB và QĐ 2503) bằng hệ thống biển báo... CSGT chỉ được quyền phạt theo biển báo. Đó cũng chính là lý do CSGT luôn trả lời người vi phạm là họ phạt theo BBáo do GTCC cắm (ví dụ nhiều đoạn đường rộng, tầm nhìn tốt mà Osers cho rằng lẽ ra phải được phép chạy hơn giới hạn tối đa 50km/h - Nếu AE chạy quá, bị phạt CSGT sẽ nói sao nhỉ?). Ngược lại, nhiều đoạn phải hạn chế 50 thậm chí 40 mà không cắm bảng, CSGT cũng không thể bắt lỗi. Không lẽ CSGT áp dụng tiêu chuẩn kép để xử phạt sao?
Trong vụ việc của bác Đông, có thể động cơ xử phạt của CSGT là tốt, nhằm duy trì TTATGT. Nhưng phàm là người thực thi PL, trước tiên anh phải hành xử đúng PL cái đã (không biển cấm hoặc biển cấm hết hiệu lực > không được phạt). Cũng giống như việc bắt người, khám xét nhà (trừ trường hợp đặc biệt quy định bởi PL) không có lệnh > không được làm cho dù mục đích là để điều tra tội phạm. Tóm lại, không thể dùng mục đích để biện minh cho phương thức được.
Bác căn cứ vào đâu nói là CS chỉ được phạt theo biển báo ? Nhớ không lầm bác chủ bị đội CSGT-Trật tự phlập bb, họ có quyền xử phạt không chỉ GT mà cả chiếm dụng lòng đường, lề đường, làm mất vệ sinh... theo các luật do UBHN đưa ra, chứ không cần căn cứ vào biển báo. Ex bác đứng tè hay ị giữa đường , trên lề đường họ có quyền phạt không khi không có biển cấm tè, cấm ị.

Lần đầu tiên em nghe nói UBND có quyền ra luật. UBND xã em mà được quyền đó thì... Hôm nào mời bác K9 đi 4B đến xã em chơi nhé.
UBND TP , tỉnh ...có quyền ra các quy định cấm thích hợp với tình hình địa phương, sau khi thông qua, đăng công báo , nó được xem là luật ai không theo sẽ bị LLCS, chức năng được ủy quyền ... phạt. Khi học lái xe ai cũng biết UBND cấp tỉnh đươc quyền quy định đường cấm đi, đường 1 chiều, chỗ cấm dừng cấm đỗ, cấm quay đầu, lắp đặt biển báo ... trong địa phương mình.
Đồng ý với cụ K9 về các lập luận này nhưng nó chỉ có hiệu lực sau khi được cụ thể hóa bằng biển báo, vạch kẻ đường .... Vậy nên lấy cái qui định kia để phạt là không đúng, và hơn nữa tòa kêu rằng bác Đông là người Hà Nội hay đi trên đoạn đường này nên phải biết các qui đinh kia lại càng sai về luật trong khi tìm ở đâu mà không thấy câu "mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật".
 
N2D confirmed
Hạng C
28/3/11
867
2.086
93
các bác giúp em dịch "để xe" wa tiếng Anh để em hót với thằng bạn khoai tây !
 
Status
Không mở trả lời sau này.