xe hơi (tay lái bên trái) phải nhường xe bên phải : cái này là của thực dân già nó đẻ ra từ xa xưa lúc xe hơi mới ra đời cạnh tranh xe ngựa, xong rinh qua Đông dương xài - sau này "ta làm chủ" nên theo nó luôn
còn tác giả bài báo muốn théc méc thì cứ hỏi liên hệ Tổng Lãnh Sự Pháp ở HCMC nó chỉ cho cách ... théc méc
còn tác giả bài báo muốn théc méc thì cứ hỏi liên hệ Tổng Lãnh Sự Pháp ở HCMC nó chỉ cho cách ... théc méc
Có lẽ chủ bài viết chưa hiểu nguyên nhân sâu xa của luật này, ở đây nó liên quan đến khoảng cách vật lý. Để dễ hiểu, ở hình minh họa 2, giả sử cả xe 1 và xe 2 đến mép giao lộ cùng lúc:
- Nếu xe 1 nhường xe 2 (theo chủ bài viết), xe 2 phải đi hết bề ngang của giao lộ thì xe 1 mới đi được.
- Nếu xe 2 nhường xe 1 (theo luật hiện hành), xe 1 chỉ cần đi một nửa bề ngang giao lộ là đã giải tỏa chiều đi cho xe 2. Như vậy tốc độ giải tỏa chắc chắn nhanh hơn.
Cái này gọi là "... tỏ ra nguy hiểm "
- Nếu xe 1 nhường xe 2 (theo chủ bài viết), xe 2 phải đi hết bề ngang của giao lộ thì xe 1 mới đi được.
- Nếu xe 2 nhường xe 1 (theo luật hiện hành), xe 1 chỉ cần đi một nửa bề ngang giao lộ là đã giải tỏa chiều đi cho xe 2. Như vậy tốc độ giải tỏa chắc chắn nhanh hơn.
Cái này gọi là "... tỏ ra nguy hiểm "
cuongdote nói:vnexpress.net/gl/oto-xe-may/tu-van/2012/02/tai-sao-lai-nhuong-duong-cho-xe-ben-phai
Luật giao thông đường bộ (chương II, điều 24, khoản 1) quy định: “Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải”. Độc giả Quách Bình thấy điều này là không hợp lý. Ở các nước phát triển, nếu ôtô tay lái thuận (người lái ngồi bên trái) thì phải nhường đường cho xe đến từ bên trái, điều này rất đúng đắn và đơn giản vì nhiều lý do sau:
Thứ nhất, người lái ôtô ngồi bên nào thì thường là quan sát bên đó tốt hơn. Thứ hai, khi đi vào đường vòng xuyến, phải nhường cho xe đi từ trong vòng ra, mà xe từ trong vòng ra bao giờ cũng đến từ bên trái. Tại sao ở những nơi giao cắt khác phải thay đổi điều này.
Theo Luật giao thông đường bộ Việt Nam: “Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải”Ảnh: độc giả Quách Bình cung cấp. Thứ ba, khi bạn đi từ trong đường nhỏ, ngõ nhỏ ra đường lớn, bao giờ bạn cũng giao với làn đường đến từ bên trái trước, bạn phải nhường cho họ. Tương tự như khi bạn đi từ đường dẫn nhập vào đường cao tốc, bao giờ bạn cũng vào từ bên phải và phải nhường cho xe đang trong đường cao tốc, tức là xe bên trái.
Thứ tư là khi đi đến ngã tư, bao giờ bạn cũng giao với làn xe đến từ bên trái trước, mà nếu hai xe cùng tốc độ và khoảng cách tới điểm có thể sẽ va chạm vào nhau thì bao giờ xe đến từ bên trái bạn cũng là xe đang ở trong ngã tư rồi, còn xe của bạn thì mới bắt đầu nhận vào ngã tư.
Bạn nên nhường đường cho xe đến từ bên trái để ngã tư luôn được giải tỏa tốt nhất. Nếu xe đến từ bên trái nhường đường cho bạn, khi ngã tư đang đông, thì rõ ràng là nó phải đỗ giữa ngã tư, cản chiều xe đi thẳng ngược chiều với bạn còn bạn lại sẽ khi đi vào ngã tư rồi nếu gặp xe đi từ bên phải tới cũng phải dừng lại để nhường đường cho nó. Khi đó, ngã tư trở nên ách tắc và rối loạn
Trong hình vẽ ngã tư trên, nếu theo luật nhường đường cho xe đến từ bên phải, xe 2 phải nhường chỗ cho xe 1, xe 1 lại phải nhường cho xe 3, xe 4 bị xe 2 chặn, xe 3 bị xe 4 chặn, kết quả là tắc đường. Trong khi nếu nhường đường cho xe đến từ bên trái thì xe 1 nhường đường cho xe 2, xe 3 nhường cho xe 1 và giao thông rất thông rất thông suốt. Ảnh: độc giả Quách Bình cung cấp. Từ những lý do trên tôi thấy không thể hiểu tại sao lại có luật nhường đường cho xe đến từ bên phải. Điều này cho thấy trong luật cũng có những điều chưa khoa học và thực tế chứ chưa nói đến ý thức người dân có coi trọng luật pháp hay không và bài toán giao thông thì còn là vấn đề muôn thủa.
Quách Bình
Bài tác giả này viết còn nhiều vấn đề, khi từ đường nhỏ ra thì phải nhường đường cho xe trên đường lớn bất kỳ hướng nào đến. Còn hình số 2 thì xe nào vào giao lộ trước thì được đi trước chứ không phải nhường đường cho xe bên trái!Nhường đường cho xe bên phải chỉ khi ko biết đường đó là đường ưu tiên hay không, 2 xe đến giao lộ cùng 1 lúc thì mới nhường cho xe bên phải!
Lái xe ở Anh rồi về VN phán "không thể hiểu tại sao lại có luật nhường đường cho xe đến từ bên phải" thì không có gì lạ.
to trung dk :
hình như bác bị nhầm lẫn chút xíu do bị tác giả bài viết ngụy biện khi đã cố tình đẩy xe số 2 lên . khi đó đương nhiên xe số 2 được đi trước . trường hợp nhường mà chúng ta đang bàn là khi e số 1 và số 2 đến ngã tư đồng cấp cùng 1 lúc thì xe nào được đi trước . trường hợp này rõ ràng hướng nhìn phải sẽ tốt hơn hướng nhìn trái bao gồm lúc sắp vào giao lộ lẫn lúc đã vào gần tâm của giao lộ, chỉ cần liếc nhẹ sang phải là bác đã nhìn bao quát được bên phải, còn bên trái thì càng vào sâu trong giao lộ bác càng phải ngoái cổ nhiều hơn . và thêm 1 điều nữa là đa số chúng ta thuận bên phải, nghĩa là thường liếc phải hơn liếc trái nên dễ nhìn thấy sự vật bên phải hơn . ai nhìn rõ hơn thì nên nhường , vậy là hợp lý nhất . do đó, nên nhường xe bên phải . ai không thích nhường phải thì đạp xe ầm ầm, những người khác sẽ nhường . em đảm bảo
hình như bác bị nhầm lẫn chút xíu do bị tác giả bài viết ngụy biện khi đã cố tình đẩy xe số 2 lên . khi đó đương nhiên xe số 2 được đi trước . trường hợp nhường mà chúng ta đang bàn là khi e số 1 và số 2 đến ngã tư đồng cấp cùng 1 lúc thì xe nào được đi trước . trường hợp này rõ ràng hướng nhìn phải sẽ tốt hơn hướng nhìn trái bao gồm lúc sắp vào giao lộ lẫn lúc đã vào gần tâm của giao lộ, chỉ cần liếc nhẹ sang phải là bác đã nhìn bao quát được bên phải, còn bên trái thì càng vào sâu trong giao lộ bác càng phải ngoái cổ nhiều hơn . và thêm 1 điều nữa là đa số chúng ta thuận bên phải, nghĩa là thường liếc phải hơn liếc trái nên dễ nhìn thấy sự vật bên phải hơn . ai nhìn rõ hơn thì nên nhường , vậy là hợp lý nhất . do đó, nên nhường xe bên phải . ai không thích nhường phải thì đạp xe ầm ầm, những người khác sẽ nhường . em đảm bảo