Thank bác.@ Bác ntt61 : em ví dụ khi bác điều khiển xe trên quốc lộ (có biển báo giới hạn tốc độ 80km/h) mà gặp công trường đang thi công phía trước có gắn biển báo giới hạn 40km/h, sau công trường có biển hết giới hạn 40km/h thì 2 biển báo (40km/h) được xem là tạm thời và sẽ được tháo dỡ khi công trường hoàn thành .
Trường hợp đường 1 chiều mà nhà bác ở bên trái, thì có thể áp dụng Khoản 4 Điều 5 Luật cử phạt vi phạm hành chính nếu bị xxxx đòi xử phạt:Đường 1 chiều Cụ ơi. He heheheheh.
Cụ quay bằng niềm tin phỏng???
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
Bài này bác chủ thớt làm vấn đề trở nên phức tạp, thực chất cách hiểu phải đơn giản hơn.Bác trả lời quá cụ thể. Hy vọng mấy cái đầu đất nó đọc được câu trả lời của Bác mà thay đổi cái dốt nát thì quá tốt cho thần dân chúng em
Nếu là quay đầu thì phải như thế này
View attachment 102305
View attachment 102306
View attachment 102307
1- Phương tiện chỉ không được rẽ trái trong các trường hợp sau:
* Có biển cấm rẽ trái đối với tất cả các loại phương tiện hoặc bienr cấm rẽ trái dành cho ô tô ( nếu phương tiện là ô tô)
* (Nếu có Biển báo 411 và vạch kẻ 24 hoặc 25) Trên làn đường không có mũi tên rẽ trái.
2- Phương tiện chỉ không được quay đầu khi:
*- Có biển cấm rẽ trái đối với tất cả các loại phương tiện.
*- Theo Điều 15. Chuyển hướng xe Khoản 3 và 4:
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt,đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Vậy rút ra:
1- Có BB được phép quay đầu, không đồng nghĩa với việc cấm rẽ trái. Do đó rẽ trái ở làn đường ngoài cùng bên trái là hợp pháp.
2- Làn đường chỉ dành cho rẽ trái, theo luật, đồng nghĩa với việc đc phép quay đầu. Do đó không nhất thiết phải kẻ mũi tên quay đầu. Và chỉ khi có mũi tên quay đầu, lúc đó mới không được rẽ trái từ làn đó.
Trường hợp cụ thể ở đây, bất hợp lý theo em là: Không được phaep kẻ mũi tên vừa đi thẳng vừa rẽ trái ở làn ngoài cùng bên trái vì sau đó lại kẻ mũi tên rẽ trái và tại điểm đó, cạch kẻ dọc lại bắt đầu là vạch liền. Các phương tiện sẽ không thể chuyển làn kịp khi phát hiện ra làn đó, đến cuối cùng lại chỉ đc phép rẽ trái. Đây là cái sai duy nhất khi vẽ mũi tên chỉ hướng.
Vâng, Bác rất tự tinBài này bác chủ thớt làm vấn đề trở nên phức tạp, thực chất cách hiểu phải đơn giản hơn.
1- Phương tiện chỉ không được rẽ trái trong các trường hợp sau:
* Có biển cấm rẽ trái đối với tất cả các loại phương tiện hoặc bienr cấm rẽ trái dành cho ô tô ( nếu phương tiện là ô tô)
* (Nếu có Biển báo 411 và vạch kẻ 24 hoặc 25) Trên làn đường không có mũi tên rẽ trái.
2- Phương tiện chỉ không được quay đầu khi:
*- Có biển cấm rẽ trái đối với tất cả các loại phương tiện.
*- Theo Điều 15. Chuyển hướng xe Khoản 3 và 4:
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
4. Không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt,đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.
Vậy rút ra:
1- Có BB được phép quay đầu, không đồng nghĩa với việc cấm rẽ trái. Do đó rẽ trái ở làn đường ngoài cùng bên trái là hợp pháp.
2- Làn đường chỉ dành cho rẽ trái, theo luật, đồng nghĩa với việc đc phép quay đầu. Do đó không nhất thiết phải kẻ mũi tên quay đầu. Và chỉ khi có mũi tên quay đầu, lúc đó mới không được rẽ trái từ làn đó.
Kính mời Bác khi nào rảnh thì ghé thăm quê em, Bác đừng buồn vì tốn bánh mì ở chỗ mấy tấm hình em up lên nhé
Ở đây bác muốn trao đổi trên cơ sở vận dụng luật pháp hay trên cảm tính của xxx và người đi đường?Vâng, Bác rất tự tin
Kính mời Bác khi nào rảnh thì ghé thăm quê em, Bác đừng buồn vì tốn bánh mì ở chỗ mấy tấm hình em up lên nhé
Bác chỉ giúp em nội dung " Làn đường chỉ dành cho rẽ trái, theo luật,đồng nghĩa với việc được phép quay đầu" được quy định tại điểm, khoản, điều, mục của văn bản luật nào?Bài này bác chủ thớt làm vấn đề trở nên phức tạp, thực chất cách hiểu phải đơn giản hơn.
2- Làn đường chỉ dành cho rẽ trái, theo luật, đồng nghĩa với việc đc phép quay đầu. Do đó không nhất thiết phải kẻ mũi tên quay đầu. Và chỉ khi có mũi tên quay đầu, lúc đó mới không được rẽ trái từ làn đó.
Trường hợp cụ thể ở đây, bất hợp lý theo em là: Không được phaep kẻ mũi tên vừa đi thẳng vừa rẽ trái ở làn ngoài cùng bên trái vì sau đó lại kẻ mũi tên rẽ trái và tại điểm đó, cạch kẻ dọc lại bắt đầu là vạch liền. Các phương tiện sẽ không thể chuyển làn kịp khi phát hiện ra làn đó, đến cuối cùng lại chỉ đc phép rẽ trái. Đây là cái sai duy nhất khi vẽ mũi tên chỉ hướng.
Chỉnh sửa cuối:
Như đã nói, người thừa hành công lực chưa chắc đã đúng và đôi khi là lạm dụng quyền hạn ( vòi vĩnh, hù dọa..) để đạt mục đích của mìnhỞ đây bác muốn trao đổi trên cơ sở vận dụng luật pháp hay trên cảm tính của xxx và người đi đường?
Có những trường hợp, thấy bất hợp lý trong phân làn của GTCC thì họ nhảy ngay vào để kiếm chác trên cái sai ( đa phần là các làn mới kẻ thì sẽ xuất hiện)
Việc Cảm tính hay Pháp luật. Bác đã tự tìm thấy trong XH hàng ngày rồi.
@ Bác chủ thớt :
- Chủ đề 2 : theo đúng nội dung câu hỏi của bác thì hành vi này vi phạm quy định không chấp hành báo hiệu đường bộ tại khoản 1 điều 11 Luật GTĐB, vạch kẻ đường này xe không được vượt qua.
Em thấy lỗi này luật sư trả lời khác ạ
Xử phạt lỗi đi sai làn đường